I-Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hợp.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người.(trả lời dược câu hỏi 1,2,3.)
* Đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin.
II-Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ bài đọc. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III-Các hoạt động dạy học:
TUẦN 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tập đọc (tiết 13 ) : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT. I-Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hợp. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người.(trả lời dược câu hỏi 1,2,3.) * Đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin. II-Đồ dùng dạy- học : - Tranh minh hoạ bài đọc. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Bài cũ (4′) :Tác phẩm của Si-le và tên phát xít -Gọi 3 HS ,mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi 2. Bài mới :Những người bạn tốt a) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc(1′) : b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : Hoạt động 1(10′) :Luyện đọc - Cho1 HS giỏi đọc toàn bài. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ. -GV phân đoạn : Đoạn 1: Từ đầuđất liền. Đoạn 2: Từ những tên cướpgiam ông lại. Đoạn 3: Từ hai hôm sau cho A-ri-ôn. Đoạn 4: Đoạn còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp (2 lần ) và kết hợp luyện đọc và giải nghĩa từ *Luyện đọc :A-ri ôn,Xi-xin ,boong tàu ,dong buồm,sửng sốt *Từ ngữ giải nghĩa :boong tàu ,dong buồm ,hành trình ,sửng sốt -Cho HS đọc theo nhóm 2 -Các nhóm thi đọc - GV đọc mẫu. Hoạt động 2(10′) : Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc thầm, thluận nhđôi để trả lời các câu hỏi trong SGK. Câu 1: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? Câu 2: Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? Câu 3: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? Em suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? Câu 4: Ngoài các câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Cho HS nêu ND,ý nghĩa của bài Hoạt động 3(10′) : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin và nghỉ hơi sau các từ ngữ nhưng, trở về đất liền. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò(3′) : - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện . -Bài sau :Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà -3HS đọc -HS QS,lắng nghe -1 em đọc. - HS quan sát tranh. - HS đọc nối tiếp -HS luyện đọc -HS giải nghĩa -HS đọc theo nhóm 2 -Thi đọc -HS láng nghe - HS đọc thầm th luận nhóm 2, trả lời câu hỏi và nêu ý mỗi đoạn. Ý1:A-ri-ôn gặp nguy hiểm. Ý2:A-ri-ôn được cá heocứu. Ý3Bọn cướp bị trừngphạt. Ý4:Tình cảm gắn bó của con người và loài cá heo. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS đọc diễn cảm theo cặp. - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009 Tập đọc (tiết 14 ) : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. I-Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà, cùng với tiếng đàn ba-la –lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trường hoàn thành (thuộc 2 khổ thơ) * Đọc trôi chảy bài thơ theo thể thơ tự do. II-Đồ dùng dạy- học : - Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III.-Các hoat động dạy học : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Bài cũ(4′) :Những người bạn tốt -Gọi 4 HS ,mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi 2.Bài mới :Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà a) Giới thiệu(1′) :Nêu yêu cầu bài đọc b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. Hoạt động 1(10′) : Luyện đọc. - Cho 1 HS đọc cả bài 1 lần. -Cho HS quan sát tranh -GV phân đoạn : Đoạn1 :Khổ thơ 1và 2 Đoạn 2 :Khổ thơ 3 - Cho HS đọc tiếp nối các khổ thơ (2 lần). GV kết hợp sửa sai về cách đọc, giải nghĩa thêm một số từ chưa có trong phần chú thích *Luyện đoc :ba-la-lai-ca ,hạt dẻ ,ngẫm nghĩ ,dòng trăng ,bỡ ngỡ *Giải nghĩa từ : cao nguyên, trăng chơi vơi. - HS luyện đọc theo cặp. Thi đọc giữa các nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2(8′) : Tìm hiểu bài. - Cho từng cặp đọc đọc thầm các khổ thơ suy nghĩ, trao đổi, trả lời các câu hỏi : Câu 1: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường sông Đà? Câu 2: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà? Câu 3: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá? Cho HS nêu nội dung ý nghĩa bài thơ. Hoạt động 3(10′) : Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc, cách đọc, các ngắt nhịp. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ :nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên. - HS đọc diễn cảm theo cặp và HTL bài thơ. - Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - Nhận xét ,đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò(3′) : - Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ . -Bài sau :Kì diệu rừng xanh -4 HS đọc - 1 em đọc. -HS xem tranh - HS đọc nối tíếp. -HS luyện đọc -HS giải nghĩa - HS luyện đọc theo cặp -HS lắng nghe - HS đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi , nêu ý mỗi đoạn. Ý1 :Cảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường. Ý2 :Sức mạnh của con người tong việc chế ngự dòng sông. - Nghe - HS luyện đọc diễn cảm.N2 - HS luyện đọc thuộc. và thi trước lớp. - HS nhắc lại ý nghĩa. -HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: