MÔN: TẬP LÀM VĂN
TUẦN 5 TIẾT 9
Ngày dạy: 29/9/2010 BÀI: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ
- HS khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi điểm của từng học sinh
- 4 tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê,bút dạ cho các tổ làm BT2
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
- Chấm vở đoạn văn tả cảnh trường học ( 3HS)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: TẬP LÀM VĂN TUẦN 5 TIẾT 9 Ngày dạy: 29/9/2010 BÀI: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ - HS khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi điểm của từng học sinh - 4 tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê,bút dạ cho các tổ làm BT2 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Chấm vở đoạn văn tả cảnh trường học ( 3HS) 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài. Nêu MĐYC tiết học Họat động 1: bài tập1 Mục tiêu: HS biết thống kê kết quả học tập trong tháng của bản thân, trình bày kết quả bằng bảng thống kê Cách tiến hành: Cho HS đọc Y/C bài tập - GV phát phiếu điểm cho HS - Cho HS thống kê số điểm theo 4 yêu cầu a,b,c,d - Cho HS làm việc và dựa vào phiếu điểm của mình, ghi kết quả thống kê xuống dưới - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét tuyên dương HS thống kê đúng và nhanh Hoạt động 2: bài tập 2 Mục tiêu: HS hiểu được tác dụng của việc lập bảng thống kê là làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong tổ từ đó có ý thức phấn đấu Cách tiến hành: - Cho HS đọc Y/C bài tập 2 - Giao việc: Tổ trưởng thu lại các bảng thống kê ở BT1. Dựa vào kết quả thống kê từng cá nhân lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ. - Cho HS làm bài, GV phát phiếu và bút dạ cho các tổ. Hướng dẫn cách kẻ bảng như SGK - Cho HS trình bày - Nhận xét khen nhóm thống kê đúng và đẹp - Hỏi tác dụng của bảng thống kê - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Nhận phiếu điểm - HS làm việc cá nhân – ghi điểm theo 4 y/c BT( như vd –SGK) ghi vào phần dưới phiếu điểm - HS nêu miệng - 1 em trình bày trên bảng có sẵn mẫu - Nhận xét - HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Các tổ trao đổi thống nhất vào bảng thống kê - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thống kê của nhóm mình - Nhận xét - HS khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ là giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin có điều kiện so sánh số liệu 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Viết bảng thống kê vào vở - Đọc trước tập làm văn tiết sau IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: TẬP LÀM VĂN TUẦN 5 TIẾT 10 Ngày dạy: 1/10/2010 BÀI: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh - Nhận được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn. Biết sửa lỗi, viết lại một đoạn văn cho hay hơn II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh ( Kiểm tra viết) cuối tuần 4. - Một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, ý cần sửa trước lớp III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - GV chấm bảng thống kê của HS tiết trước. Nhận xét 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài. Nêu MĐYC tiết học Cho HS đọc đề trên bảng đã viết sẵn. Họat động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình Mục tiêu: Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn Cách tiến hành: Nhận xét chung về bài làm của học sinh - HS nộp bài đầy đủ, nhiều em làm đúng ND yêu cầu của đề. Nhiều em làm bài văn hay, trình bày bài làm sạch sẽ thể hiện rõ 3 phần. - Biết dùng từ tả cảnh , ý văn hay, diễn đạt lưu loát, câu văn gãy gọn, có hình ảnh và ít sai lỗi chính tả ( Linh, Phúc, Trường, Hằng) bài làm đạt điểm cao - Tồn: Nam, Thái Hồ, Lương, Tuấn,Nguyên Thảo ,Hạnh bài sai nhiều lỗi chính tả Quốc Huy, Duy bài viết ý nghèo , diễn đạt luộm thuôïm. + Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình 1.Lỗi chính tả: Sai: ra ngòi, mặt áo mưa, lái se, triểu quả, tạnh hẳng. 2.Câu từ: Nêu câu sai: + Những người đi đường làm bụi bóc lên như nắng trời rải xuống mặt đất. ( So sánh sai ) + Mưa nghe tí tách nghe thật êm tai . ( Dùng từ sai, chưa phù hợp ) + Em rất thích vào công viên chơi hằng ngày để chơi. ( Diễn đạt lượm thượm chưa đủ ý ) + Trả bài văn, hướng dẫn HS trả bài Yêu cầu HS sửa lỗi trong bài Cho HS học tập đoạn văn hay, bài văn hay Đọc đoạn văn hay, em : Trường, Hằng, Thảo( 8 điểm ) Bài văn hay, em : Phúc, Linh ( 9 điểm ) Cho HS viết lại đoạn văn hay hơn Yêu cầu HS trình bày đoạn văn đã viết 1 HS đọc, lớp đọc thầm Theo dõi lắng nghe Nhận xét sửa đúng mặc áo mưa, trỉu quả, lái xe, tạnh hẳn, ra ngồi Nhận xét sửa thành câu đúng Những người đi đường làm bụi bốc lên mù mị. Mưa rơi tí tách nghe thật êm tai. Hằng ngày , em rất thích vào công viên chơi. Đọc bài văn của mình và tự sửa lỗi Trao đổi vói bạn bên cạnh rà soát lại việc sửa lỗi Trao đổi với các bạn để tìm ra cái hay, cái đáng học của bài văn, đoạn văn Tự chọn lại đoạn văn viết chưa đạt trong bài , viết lại cho đúng Nối tiếp nhau trình bày 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có bài viết hay điểm cao và những HS tham gia chữa bài tốt trong giờ học - Dặn: Bài sau: Lập dàn ý: Tả cảnh sông nước IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Tuần : 6 Tiết 11 Ngày dạy: 06/10/2010 BÀI: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết , trình bày lý do , nguyện vọng rõ ràng II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập in mẫu đơn, bảng lớp viết điều cần chú ý (SGK/66) Mẫu đơn kẻ sẵn ở bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở một số HS viết đoạn văn tả cảnh ( Sau bài văn tả cảnh tuần 5 ) 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài. Nêu MĐYC tiết học Họat động 1: Giúp HS đọc bài văn, TLCH Cách tiến hành: Gọi HS đọc yêu cầu của đề Gọi HS đọc bài văn Thần Chết mang tên 7sắc cầu vòng , TLCH SGK Câu 1b, áp dụng hình thức KTB Kết luận: Chốt lại câu trả lời đúng như SGV Hoạt động 2: Bài tập 2 Mục tiêu: HD học sinh xây dựng mẫu đơn Cách tiến hành: Cho HS đọc yêu cầu BT2 Đọc chú ý SGK đã viết sẵn ở bảng Đưa mẫu đơn có sẵn ở bảng phụ Hướng dẫn HS cách trình bày ( Quốc hiệu, biểu ngữ ). Lưu ý HS phần lí do viết đơn: Cần ngắn gọn, thể hiện nguyện vọng Hướng dẫn HS dựa vào bài văn để viết lá đơn Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: HS viết lá đơn đúng qui định về thể thức đủ nội dung cần thiết ,trình bày lí do, nguyện vọng rỏ ràng. Cách tiến hành: Cả lớp đọc thầm BT2và làm bài vào vở theo đúng Y/C Cho HS làm bài vào vở bài tập Cho HS trình bày kết quả Nhận xét: Khen những HS điền đúng, đẹp - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ trả lời câu a SGK/60 - Nhận xét , bổ sung _ Làm việc theo nhĩm.Đại diện các nhĩm trình bày - 1HS đọc to – Lớp đọc thầm - 2HS đọc - Quan sát cách trình bày - Nêu lý do - Lắng nghe -Cả lớp đọc thầm - HS làm đơn theo mẫu vở BT - Nhận xét 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dăn HS hoàn thành lá đơn vào vở. Quan sát cảnh sông nước, ghi lại những gì đã quan sát được IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Tuần : 6 Tiết 12 Ngày dạy: 08/10/2010 BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1) - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2) II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: Biển, sông , suối, hồ , đầm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học này ( quan sát có ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước ) 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài. Nêu MĐYC tiết học Họat động 1: Bài tập 1 Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2đoạn văn BT1 Cách tiến hành: Cho HS đọc Y/C BT1 và 2đoạn văn SGK/62 - Giao việc: Đọc hiểu, TLCH SGK - Treo tranh cảnh biển Nha Trang Gợi ý: Câu a . Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ? . Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ? . Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ? Y/C HS TLCH -Nhận xét : Chốt lại ý đúng Câu b: Gợi ý . Con kênh được quan sát vào thời điểm nào trong ngày? . Tác giả nhận ra đặc điểm của kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? . Nêu tác dụng của nhứng liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? Y/C HS nối tiếp nhau TLCH Nhận xét chốt ý đúng Hoạt động 2: Bài tập 2 Mục tiêu: Học sinh biết lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước Cách tiến hành: Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Cho HS đọc dàn bài của bài văn tả cảnh -Cho HS làm bài vào vở , 2 HS lên bảng - Theo dõi giúp dỡ HS yếu - Cho HS trình bày dàn ý đã lập - Chấm bài – Nhận xét - Lắng nghe -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Đọc thầm – Trả lời - Quan sát tranh - HS vừa quan sát vừa làm bài ghi kết quả vào nháp - HS xung phong trả lời - Nối tiếp nhau trả lời - 1HS đọc, lớp đọc thầm - 1HS đọc dàn bài: 3 phần MB,TB, ... ộng dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết lại ở tiết trước Nhận xét 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: nêu Y/C MĐ tiết học Hoạt động 1 : Bài 1 Mục tiêu: HS Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật Cách tiến hành: - YC HS đọc đề bài ,Giao việc : Đọc kỹ 5 đề lập dàn ý cho một đề đã chọn Y/C HS đọc gợi ý SGK Cho HS làm bài và nêu ý kiến Nhận xét Hoạt động 2: Bài 2 Mục tiêu : Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng , đúng ý Cách tiến hành : -Y/C HS đọc đề - Giao việc : Dựa vào dàn ý đã lập các em tập nnói trong nhóm , nói trước lớp theo dàn ý đã lập -Y/C HS trình bày trong nhóm -Y/C HStrình bày trước lớp -Nhận xét tuyên đương - 1HS đọc lớp đọc thầm - Lắng nghe - Đọc gợi ý SGK -Làm bài nối tiếp nhau ý kiến - 1HS đọc lớp đọc thầm - Lắng nghe HS trình bày trong nhóm -HS trình bày trước lớp 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: Xem lại bài - Bài sau : Ôân tập về tả đồ vật IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Tuần: 25Tiết: 50 Ngày dạy: 11/03/2011 BÀI: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.Mục tiêu: Giúp HS biết -Dựa vào theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV , viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp BT 2 -HS (K ,G ) biết phân vai để đọc lại màn kịch ( BT 2,3 ) II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích,đúng đối tượng và hồn cảnh giao tiếp). Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hồn chỉnh màn kịch) III.Các phương pháp kĩ năng dạy học: - Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh -Trao đổi trong nhĩm nhỏ - Đĩng vai ( bộc lộ bản thân) IV.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ phần dẫn chuỵện Thái sư Trần Thủ Độ. V.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khám phá: Giới thiệu bài: nêu Y/C MĐ tiết học Kết nối: Hoạt động 1 : Bài 1 ,2 Mục tiêu: Dựa vào theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV , viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp BT 2 KNS:Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích,đúng đối tượng và hồn cảnh giao tiếp). Cách tiến hành: YC HS đọc BT 1 Giao việc : HS dựa theo nội dung BT 1 viết tiếp một số lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch BT 2 theo gợi ý Cho HS làm bài theo nhóm tổ Y/C HS trình bày Nhận xét c.Thực hành: Hoạt động 2: Bài 3 Mục tiêu : HS (K ,G ) biết phân vai để đọc lại màn kịch KNS:Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hồn chỉnh màn kịch) Cách tiến hành : -Y/C HS đọc đề - Y/C HS (K ,G ) phân vai để đọc lại màn kịch -Y/C HStrình bày trước lớp -Nhận xét tuyên đương - HS đọc đoạn trích của Thái sư Trần Thủ Độp viết đoạn đối thoạiổa BT 2 theo gợi ý ( BT 2,3 ) các lời đối thoại trong màn kịch oqứa nii - Lắng nghe - Đọc gợi ý SGK -Làm bài -Đại diện nhóm trình bày - 1HS đọc lớp đọc thầm - HS ( K,G ) làm việc theo nhóm - HS trình bày trong nhóm - HS trình bày trước lớp 4.Áp dụng: - Nhận xét tiết học - Dặn: Xem lại bài - Bài sau : Tập viết đoạn đối thoại IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Tuần: 25Tiết: 49 Ngày dạy:09/ 03/2011 BÀI: TẢ ĐỒ VẬT( Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: Giúp HS Viết được bài văn đủ 3 phần (MB ,TB ,KB )rõ ý dùng từ đặt câu đúng bài văn tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: nêu Y/C MĐ tiết học Hoạt động 1: HDHS đọc đề Mục tiêu : HS nắm được cách làm bài Cách tiến hành : - YC HS đọc đề SGK/75 - Giúp HS hiểu yêu cầu của đề - Y/C HS nối tiếp nhau nêu đề đã chọn Hoạt động 2 :HS làm bài Mục tiêu : HS Viết được bài văn đủ 3 phần (MB ,TB ,KB )rõ ý dùng từ đặt câu đúng bài văn tự nhiên Cách tiến hành : - Nhắc HS làm bài sạch sẽ thể hiện đúng 3 phần của bài - Cho HS làm bài vào vở. - Thu bài - Đọc 5đề SGK /75 - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau nêu đề đã chọn - Lắng nghe - Làm bài vào vở - nộp bài 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Tập viết đoạn đối thoại IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Tuần: 26 Tiết: 51 Ngày dạy: 16/03/2011 BÀI: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.Mục tiêu: Giúp HS biết -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV , viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích,đúng đối tượng và hồn cảnh giao tiếp). Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hồn chỉnh màn kịch) III.Các phương pháp kĩ năng dạy học: - Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh -Trao đổi trong nhĩm nhỏ - Đĩng vai ( bộc lộ bản thân) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ phần sau truỵện Thái sư Trần Thủ Độ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc theo vai đoạn kịch xin Thái sư tha cho. Nhận xét 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khám phá: Giới thiệu bài: nêu Y/C MĐ tiết học Kết nối: Hoạt động 1 : Bài 1 ,2 Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV , viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản KNS:Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích,đúng đối tượng và hồn cảnh giao tiếp). Cách tiến hành: - YC HS đọc BT 1 - Giao việc : HS dựa theo nội dung BT 1 viết tiếp một số lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch Giữ nghiêm phép nước(BT 2) theo gợi ý - Cho HS làm bài theo nhóm tổ - Y/C HS trình bày - Nhận xét c.Thực hành - Hoạt động 2: Bài 3 Mục tiêu : HS phân vai để đọc lại màn kịch Giữ nghiêm phép nước. KNS:Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hồn chỉnh màn kịch) Cách tiến hành : -Y/C HS đọc đề - Y/C HS phân vai để đọc lại màn kịch -Y/C HS trình bày trước lớp -Nhận xét tuyên đương - HS đọc đoạn trích của Thái sư Trần Thủ Độp viết đoạn đối thoạiổa BT 2 theo gợi ý ( BT 2,3 ) các lời đối thoại trong màn kịch oqứa nii - Lắng nghe - Đọc gợi ý SGK -Làm bài -Đại diện nhóm trình bày - 1HS đọc lớp đọc thầm - HS làm việc theo nhóm - HS trình bày trong nhóm - HS trình bày trước lớp 4.áp dụng: - Nhận xét tiết học - Dặn: Xem lại bài - Bài sau : Trả bài văn tả đồ vật IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Tuần: 26 Tiết: 52 Ngày dạy18/03/2011 BÀI: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài , viết lại đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 5 đề bài của tiết kiểm tra - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ đặt câu, ý, cần sửa chung trước lớp. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - 4HS đọc phân vai đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước. - Nhận xét ghi điểm 3 .Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài :nêu Y/C MĐ tiết học - Y/C HS đọc lại đề bài trên bảng Hoạt động 1 : Nhận xét về kết quả làm bài của HS Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. Cách tiến hành: Nhận xét chung ưu: Lớp làm bài đủ và nộp bài đủ - HS làm bài đúng Y/C của đề. Tả được đồ vật theo yêu cầu của đề, biết trình bày bài làm và trình bày đủ 3 phần - Nhiều em làm bài có ý hay biết tả đồ vật , diễn đạt gãy gọn - Bài đạt điểm cao : Phúc, Linh, Thương, Thảo. Tồn : Lương kết bài ý chưa phù hợp ,dùng từ sai - Thái Hồ dùng từ sai, diễn đạt luộm thuộm, sai chính tả. Quốc Huy, Hạnh, Nam sai lỗi chính tả . Nhiều em làm bài ngắn Hoạt động 2:Thông báo điểm số cụ thể cho HS Hoạt động 3: HDHS sửa bài Cách tiến hành : a-HDHS sửa lỗi chung: - Treo bảng phụ đã ghi những lỗi sai Lỗi chính tả Sai - Vai cặp ,xinh sắn , bênh trái , xắp sếp ,chắt chắn , bảo quảng , Câu từ : - Cái bàn ba em cho . Đặt cạnh cửa sổ phòng em . ( câu thiếu chủ ngữ ) -Em ngòi vào bàn học và làm bài tập cho cô giao về nhà làm .( dùng từ ,diễn đạt chưa rõ ý ) Xa xa có những các bác nông dân đang cày ruộng . (dùng từ sai ) HDHS sửa lỗi sai trong bài + HS học tập đoạn văn hay, bài văn hay + Đọc bài văn hay của em: Linh, Phúc 9 điểm + Đọc đoạn văn hay của em: Thương, Thảo ( 9 điểm ) -Y/C mỗi HS chọn đoạn văn viết lại cho đúng Y/C HS đọc đoạn văn - Nhận xét tuyên dương - Lắng nghe - Đọc đề - Lắng nghe - Nhận xét sửa sai Đúng - Quai cặp, xinh xắn, sắp xếp, chắc chắn, bảo quản. - Cái bàn ba em cho. Nó được đặt cạnh cửa sổ phòng em. - Em ngổi vào bàn học và làm bài tập cô giao về nhà. - Xa xa có các bác nông dân đang cày ruộng . - Tự sửa lỗi sai trong bài - Lắng nghe nhận xét cái hay - Viết lại đoạn văn cho hay hơn -Vài HS đọc 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS có bài đạt điểm cao - Dặn: Xem lại bài - Bài sau: ôn tập tả câu cối IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: