Giáo án Tập làm văn - Học kì II

Giáo án Tập làm văn - Học kì II

I. MỤC TIÊU:

 -Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và giỏn tiếp)trong bài văn tả người ( BT1).

 - Viết được đoạn mở bài cho bài văn người theo hai kiểm trực tiếp và gián tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.

- Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài

III. PHƯƠNG PHÁP:

Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành,

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 60 trang Người đăng huong21 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 13/1/2013 Ngày giảng :T4/16/1/2013
Bài 37 : Luyện tập tả người
 (Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu :
 -Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và giỏn tiếp)trong bài văn tả người ( BT1).
 - Viết được đoạn mở bài cho bài văn người theo hai kiểm trực tiếp và gián tiếp
II. Đồ dùng dạy – học :
Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.
Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài
III. phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành, 
Iv. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách vở môn học 
- Nhận xét chung
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn a+b
- GV giao việc:
• Các em đọc kỹ đoạn a, b
• Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d
- GV giao việc:
• Mỗi em chọn 1 trong 4 đề.
• Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Cho HS làm bài: Phát giấy cho 3 HS
- Cho HS trình bày ( yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào? Viết mở bài theo kiểu nào?)
- GV nhận xét, khen những HS mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay.
- GV: Em hãy nhắc lại hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS viết đoạn mở bài hay.
- Yêu cầu những HS viết đoạn mở bài chưa đạt về viết lại.
C. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem trước bài trong SGK tiết Tập làm văn tiếp theo
- Nhận xét giờ học
- Mở sách vở
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân
- Một số HS phát biểu ý kiến.
• Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp:
Giới thiệu trực tiếp người định tả. Đó là người bà trong gia đình.
• Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. Đó là bác nông dân đang cày ruộng.
- Lớp nhận xét
- Một số HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 3 HS làm bài tập vào giấy
- HS làm bài cá nhân
- HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
- Một số HS đọc đoạn mở bài
Ví dụ: Tả chú bé chăn trâu nhà ở gần ông bà nội ( Mở bài theo kiểu gián tiếp)
 Trong những ngày hè vừa qua em được ba má cho về thăm ông bà nội. Quê nội em đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay, có hàng dừa nghiêng mình soi bóng xuống dòng sông xanh mát. Em gặp những con người nhân hậu, thuần phác, siêng năng, cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh anh bạn Tiên – nhà cạnh nội em- đang chăn trâu trên bờ đê.
- Lớp nhận xét
- Một số HS nhắc lại
-Lắng nghe
Ngày soạn: 15/1/2013 Ngày giảng :T6/18/1/2013
Bài 38 : Luyện tập tả người
 (Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu :
 -Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và khụng mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT 1).
 - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
III. phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành, 
Iv. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 4’ 
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét + cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
 ở lớp 4, các em đã học về hai kiểu kết bài: kết bài mở rộng và không mở rộng. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục được luyện tập về hai kiểu kết bài này qua những bài tập cụ thể.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 đoạn a, b.
- GV giao việc:
 • Đọc 2 đoạn a, b.
 • Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài a và cách kết bài b..
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bài kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc:
• Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở bài tập làm văn trước.
• Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
- Cho HS làm bài, GV phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV giao việc
 • Mỗi em tự nghĩ ra một đề.
 • Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
- Cho HS làm bài, GV phát giấy cho 2 HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen những HS làm bài đúng, hay.
C. Củng cố, dặn dò 3’
+ Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại. Dặn HS về nhà đọc trước 
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết trong tiết Tập làm văn trước.
- HS nghe xác định nhiệm vụ.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- Một só HS phát biểu
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
+ Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng vì tiếp nối lời tả về bà, đoạn văn đã nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+ Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. Cụ thể: Sau khi bác nông dân, người tả còn nói lên tình cảm của mình với bác và bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
- HS đọc yêu cầu BT
- 1 HS đọc 4 đề.
- HS viết đoạn kết bài.
- 2 HS làm bài tập vào bảng phụ.
 HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập.
- 2 HS làm bài tập vào giấy dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS đọc bài viết của mình.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm bài cá nhân ( vào giấy nháp hoặc vở bài tập).
- 2 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
 ____________________________________
Tuần 20
Ngày soạn: 20/1/2013 Ngày giảng :T4/23/1/2013
Bài 39 : Tả người ( Kiểm tra viết)
i. Mục tiêu :
 HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng ,đủ 3 phần ( mở bài ,thõn bài , kết bài) : đỳng ý dựng từ , đặt cõu đỳng .
II. đồ dùng dạy – học :
 - Giấy kiểm tra hoặc vở.
 - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn
III. phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành, 
Iv. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới :
1. giới thiệu bài : Ghi bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS lắng nghe.
- Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK.
GV: Sau khi đọc cả 3 đề, các em chỉ chọn một đề mà theo mình là có thể làm được tốt nhất.
- Cho HS chọn đề bài.
- GV gợi ý:
 • Nếu tả ca sĩ, các nên tả ca sĩ khi đang biểu diễn...
 • Nếu tả nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả gây cười của nghệ sĩ đó.
 • Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung, tưởng tượng về ngoại hình, về hành động của nhân vật đó.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS lựa chọn một trong ba đề
- GV nhắc HS cách trình bày một bài tập làm văn.
- GV thu bài khi HS làm bài xong
- HS làm bài
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước tiếu tập làm văn : Lập chương trình hoạt động.
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 22/1/2013 Ngày giảng: T6/25/1/2013
Bài 40 : Lập chương trình hoạt động
I, Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cỏch lập chương trỡnh hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể .
 - Xõy dựng được chương trỡnh liờn hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11( theo nhúm).
II. đồ dùng dạy – học :
 - Bảng phụ.
 - Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để HS làm bài
III. phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành, 
Iv. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra VBT của HS
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng
2. HD tìm hiểu bài:
Hoạt động của trò
- Mở vở bài tập
- HS lắng nghe.
Bài 1:
- Cho HS đọc toàn bộ BT1.
- GV giao việc:
a/ Nêu được mục đích của buổi liên hoan văn nghệ.
b/ Nêu được những việc cần làm và sự phân công của lớp trưởng.
c/ Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên.
- Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
- Nội dung cần chuẩn bị:
+ Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa
+ Làm báo tường.
+ Chương trình văn nghệ
Phân công cụ thể:
+ Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa....Tâm, Phượng và các bạn nữ.
+ Trang trí lớp học – Trung, Nam, Sơn.
+ Ra báo – lớp trưởng + ban biên tập + cả lớp nộp b ài.
+ Các tiết mục văn nghệ
 • Kịch câm- Tuấn Bðo
 • Kéo đàn – Huyền Phương
 • Các tiết mục văn nghệ khác
+ Dẫn chương trình văn nghệ: Thu Hương
- Mở đầu chương trình văn nghệ
 • Thu Hương dẫn chương trình
 • Tuấn Bðo biểu diễn kịch câm
 • Huyền Phương kéo đàn
- Thầy chủ nhiệm phát biểu:
 • Khen báo tường hay
 • Khen những tiết mục văn nghệ biểu diễn tự nhiên
 • Buổi sinh hoạt tổ chức chu đáo
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc gợi ý.
- GV giao việc:
• Em đóng vai lớp trưởng, lập một chương trình hoạt động của lớp để chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to + bút dạ cho các nhóm ( hoặc phát bảng nhóm).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + bình chọn nhóm làm bài tốt, trình bày sạch, đẹp.
H: Theo em lập chương trình hoạt động có ích gì?
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn ở tuần 21
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt trả lời 3 yêu cầu của bài tập.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm:
- Đại diện các nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 3 - 4 HS phát biểu
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
 Tuần 21
Ngày soạn: 27/1/2013 Ngày giảng :T4/30/1/2013
Bài 41 : Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu :
 -Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK( hoặc một hoạt động đỳng chủ điểm đang học ,phự hợp với thực tế địa phương.)
II. đồ dùng dạy – học :
 - Bảng phụ
 - Bút dạ + bảng nhóm
III. phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành, 
Iv. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét + cho điểm
HS1 nói lại tác dụng của việc lập chươngtrình hoạt động.
HS2 nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : ghi bảng
2. HD tìm hiểu bài: 
- HS lắng nghe
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- Cho HS đọc đề bài.
- Cho HS đọc lại đề bài.
- Cho HS nêu đề mình chọn.
- GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.
b. Cho HS lập c ...  đáp, thảo luận, thực hành, .
Iv. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đọc phân vai.
- GV nhận xét + cho điểm
- 2 nhóm đọc lại một trong hai màn kịch đã học ở tiết Tập làm văn trước.
B. Bài mới:
1. giới thiệu bài : Ghi bảng
- HS lắng nghe.
2. Nhận xét chung kết quả bài viết của học sinh.
 - GV viết đề văn của tiết Kiểm tra viết bài tả con vật : Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
 - GVđặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài.
 - GV nêu những ưu điểm chính của HS.
 - GV nêu những thiếu sót, hạn chế...
c. GV thông báo điểm cụ thể
- HS lần lượt trả lời.
d. Hưỡng dẫn chữa lỗi chung
 - GV cho một số HS lên chữa lỗi.
- GV nhận xét + khẳng định các lỗi HS đã sửa đúng ( nếu HS còn sai, GV sửa lại cho đúng).
* Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
 - GV theo dõi, kiểm tra
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
 - GV đọc những đoạn, bài văn hay.
* Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn
- GV nhận xét + chấm một số đoạn hay các em vừa viết lại.
- Một vài em lên bảng sửa lỗi.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi ( ghi lỗi sửa ra lề)
- HS lắng nghe, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh về cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
VD: Cách dùng từ ngữ, cách sử dụng phép nhận hoá, so sánh...
- Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn.
- Về nhà chuẩn bị trước cho bài sau.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn : 12/4/2010
 Ngày giảng:T5/15/4/2010
 Bài 64 : Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
i mục tiêu
- HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý , dùng từ , đặt câu dúng .
II. Đồ dùng dạy – học
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Tranh vẽ hoặc hình ảnh chụp một cảnh được gợi lên từ 4 đề văn. 
III. phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành, .
Iv. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tron A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
T
- HS lắng nghe.
C. HD làm bài:
- GV viết đề bài lên bảng
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho HS giới thiệu về cảnh vật mình tả.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- Một số HS lần lượt giới thiệu.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu.
- - GV thu bài khi hết giờ
- HS làm bài
D. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 31. (Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tuần 33
Ngày soạn: 18/4/2010
 Ngày giảng: T4/21/4/2010
Bài 65: Ôn tập về tả người
I. Mục tiêu
 - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
 - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng , rành mạch dựa trên dàn ý đã lập .
II. Đồ dùng dạy – học
Bảng lớp viết sẵn 3 đề văn, tranh ảnh, bút dạ.
III. phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành, .
Iv. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng
2. HD luyện tập:
Bài 1: 
* Chọn đề bài
- Một HS đọc nội dung bài tập 1.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị như thế nào – mời HS nói đề bài mình chọn.
* Lập dàn ý
- Yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK
- Cho HS viết nhanh dàn ý bài văn.
- Lần lượt từng em lên trình bày
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- Yêu cầu HS trình bày miệng bài văn của mình.
- GV nhận xét, sửa cho HS.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung
- Nêu đề đã chọn
- HS đọc gợi ý
- Làm bài – trình bày dàn ý.
- HS đọc yêu cầu
- Trình bày bài của mình
- Bài văn gồm ba phần chính: Mở bài, thân bài, kết bài
-Lắng nghe
Ngày soạn : 19/4/2010 Ngày giảng : T5/22/4/2010
Bài 66: Tả người
(Kiểm tra viết)
i mục tiêu
1- HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK . Bài văn rõ nội dung miêu tả , đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Đồ dùng dạy – học
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh đã chuẩn bị . 
III. phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành, .
Iv. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tron A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
T
- HS lắng nghe.
C. HD làm bài:
- GV viết đề bài lên bảng
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho HS giới thiệu về cảnh vật mình tả.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- Một số HS lần lượt giới thiệu.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu.
- - GV thu bài khi hết giờ
- HS làm bài
D. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 34
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
 Tuần 34
Ngày soạn: 25/4/2010 Ngày giảng: T4/28/4/2010
 Bài 67 : Trả bài văn tả cảnh
i. mục tiêu
 - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn ; viết được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
VBT hoặc phiếu để HS thống kê...
III. phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành, .
Iv. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra VBT
- GV nhận xét + cho điểm
- HS nộp VBT
B. Bài mới:
1. giới thiệu bài : Ghi bảng.
- HS lắng nghe.
2. Nhận xét chung kết quả bài viết của học sinh.
 - GV viết đề văn của tiết Kiểm tra viết bài tả cảnh 
 - GVđặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài.
 - GV nêu những ưu điểm chính của HS.
 - GV nêu những thiếu sót, hạn chế...
3. GV thông báo điểm cụ thể
- HS lần lượt trả lời.
4. Hưỡng dẫn chữa lỗi chung
 - GV cho một số HS lên chữa lỗi.
- GV nhận xét + khẳng định các lỗi HS đã sửa đúng ( nếu HS còn sai, GV sửa lại cho đúng).
* Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
 - GV theo dõi, kiểm tra
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
 - GV đọc những đoạn, bài văn hay.
* Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn
- GV nhận xét + chấm một số đoạn hay các em vừa viết lại.
- Một vài em lên bảng sửa lỗi.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi ( ghi lỗi sửa ra lề)
- HS lắng nghe, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh về cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
VD: Cách dùng từ ngữ, cách sử dụng phép nhận hoá, so sánh...
- Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn.
- Về nhà chuẩn bị trước cho bài sau.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn : 26/4/2010 Ngày giảng : T5/29/4/2010
Bài 68 : Trả bài văn tả người
i. mục tiêu
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 
II. Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
VBT hoặc phiếu để HS thống kê...
III. phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành, .
Iv. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra VBT
- GV nhận xét + cho điểm
- HS thực hiện yêu cầu
B. Bài mới:
1. giới thiệu bài : Ghi bảng.
- HS lắng nghe.
2. Nhận xét chung kết quả bài viết của học sinh.
 - GV viết đề văn của tiết Kiểm tra viết bài tả người.
 - GVđặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài.
 - GV nêu những ưu điểm chính của HS.
 - GV nêu những thiếu sót, hạn chế...
3. GV thông báo điểm cụ thể
- HS lần lượt trả lời.
4. Hưỡng dẫn chữa lỗi chung
 - GV cho một số HS lên chữa lỗi.
- GV nhận xét + khẳng định các lỗi HS đã sửa đúng ( nếu HS còn sai, GV sửa lại cho đúng).
* Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
 - GV theo dõi, kiểm tra
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
 - GV đọc những đoạn, bài văn hay.
* Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn
- GV nhận xét + chấm một số đoạn hay các em vừa viết lại.
- Một vài em lên bảng sửa lỗi.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi ( ghi lỗi sửa ra lề)
- HS lắng nghe, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh về cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
VD: Cách dùng từ ngữ, cách sử dụng phép nhận hoá, so sánh...
- Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn.
- Về nhà chuẩn bị trước cho bài sau.
- HS lắng nghe.
Tuần 35
Ngày soạn: 2/5/2010
 Ngày giảng: T4/5/5/2010
Bài 69: Ôn tập cuối học kỳ II
I. Mục tiêu
 - Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức , đầy đủ nội dung cần thiết .
II. Đồ dùng dạy – học
- VBT , mẫu biên bản...
III. phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành, .
Iv. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra BT của học sinh
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng 
- HS lắng nghe
2.HD học sinh luyện tập:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm BT
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV hỏi HS về cấu tạo một biên bản.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu HT
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại và khen những HS làm dàn ý tốt + chonh chi tiết hay, lý giải rõ nguyên n hân thích chi tiết đó.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc lại bài “ cuộc họp của chữ viết” và trả lời các câu hỏi.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không bieetd dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kỳ cục.
- Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- HS phát biểu ý kiến
- HS làm bài
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
 ___________________________________________________
Kiểm tra định kì cuối kỳ II
Phòng ra đề

Tài liệu đính kèm:

  • docTap lam van 5 Ki II Thư.doc