Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 13 đến 16 - Nguyễn Thị Ngọc Thủy

Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 13 đến 16 - Nguyễn Thị Ngọc Thủy

2. Dạy bài mới:

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV gạch chân các từ chốt.

GV nhắc HS :

- Đoạn văn cần có câu chủ đề.

- Chọn các chi tiết tiêu biểu về ngoại hình.

GV chấm điểm những bài viết hay.

GV đọc cho HS nghe 2 đoạn văn tả 2 người 1 nam, 1 nữ cho HS tham khảo.

4/ Củng cố dặn dò;

GV nhận xét tiết học.

Dặn HS làm bài chưa đạt làm lại bài ở nhà.

Xem lại cách trình bày 1 lá đơn.

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 13 đến 16 - Nguyễn Thị Ngọc Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn: LUYÊN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1) .
 - Biết lập dàn ý cho một bài văn tả người thường gặp(BT2)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: 
Kiểm tra bài chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
*KL: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn lọc các chi tiết tiêu biểu, các chi tiết phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung nhau, giúp khắc hoạ được tính cách nhân vật. Ngoại hình còn giúp bộc lộ được nội tâm nhân vật.
Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS rà soát lại kết quả quan sát một người em thường gặp ở tiết trước
3. Củng cố dặn dò:
a. Đ1: Tả mái tóc của người bà:
 C1: mở đoạn, bà ngồi cạnh cháu chải đầu
 C2: tả khái quát mái tóc: đen, dày, dài kì lạ
 C3: tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu
- 3 câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau
 Đ2: tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt:
 C1,2: tả giọng nói
 C3: tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà cười
 C4: tả khuôn mặt của bà
- Các đặc điểm quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau làm nổi rõ vẻ ngoài, yính tình của người bà
b. Đoạn văn có 7 câu:
 C1: giới thiệu chung về Thắng
 C2: tả chiều cao của Thắng
 C3: tả nước da của Thắng
 C4: tả thân hình
 C5: tả cặp mắt to và sáng
 C6: tả cái miệng tươi hay cười
 C7:tả cái trán dô bướng bỉnh
- Các đặc điểm miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rõ vẻ bên ngoài, và tính tình: thông minh, bướng bỉnh, gan dạ
- MB: Giới thiệu người định tả
- TB: * Tả hình dáng: tầm vóc, cách ăn mặc, mái tóc, cặp mắt...
 * Tả tính tình:lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác...
- KB: Nêu cảm nghĩ với người định tả
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và 
kết quả quan sát đã có.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết BT 1 và gợi ý 4.
III. Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: 
- Gọi HS trình bày dàn ý của tiết trước.
2. Dạy bài mới: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch chân các từ chốt.
GV nhắc HS :
- Đoạn văn cần có câu chủ đề.
- Chọn các chi tiết tiêu biểu về ngoại hình.
GV chấm điểm những bài viết hay.
GV đọc cho HS nghe 2 đoạn văn tả 2 người 1 nam, 1 nữ cho HS tham khảo.
4/ Củng cố dặn dò;
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS làm bài chưa đạt làm lại bài ở nhà.
Xem lại cách trình bày 1 lá đơn.
- HS đọc các gợi ý trong SGK.
- HS làm bài cá nhân
VD: Chú Ba vẻ ngoài không có gì đặc biệt. Quanh năm ngày tháng, chú chỉ có trên người bộ đồng phục công an. Dáng người chú nhỏ nhắn, giọng nói cũng nhỏ nhẹ. Công việc bận, lại phức tạp, phải tiếp xúc với đối tượng xấu nhưng chưa bao giờ chú nóng nảy với một người nào. Chỉ có một điều đặc biệt khiến ai mới gặp cũng nhớ ngay là chú có tiếng cười rất lôi cuốn và một đôi mắt hiền hậu, trông như biết cười.
- HS đọc đoạn văn đã viết trước lớp. chức chấm chữa nhận xét.
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức, nội dung của biên bản.
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản ( BT1 mục III). Biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 ( BT 2 )
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi phần chính của biên bản.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: 
- GV gọi 2HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp.
2. Bài mới: 
 a. Phần nhận xét:
- Cách mở đầu:
- Cách kết thúc:
 b. Luyện tập:
Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm 4
Bài tập 2: HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1.
3. Củng cố dặn dò: 
CB: Luyện tập làm biên bản
- HS đọc nội dung bài tập 1. 
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi của bài tập 2.
- Ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết 
- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bảng
- Khác: biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
- Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
- Khác: biên bản cuộc họp có hai chữ kí, không có lời cảm ơn như đơn.
 c. Thời gian, địa điểm cuộc họp; thành phần tham dự, chủ tọa, thư kí; nội dung họp; chữ kí của chủ tịch và thư kí.
-Trường hợp cần ghi biên bản là: Đại hội chi đội, bàn giao tài sản, xử lí vi phạm giao thông, xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
-Trường hợp không cần ghi: Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan, liên hoan văn nghệ.
-Biên bản đại hội chi đội, biên bản bàn giao tài sản, biên bản xử lí vi phạm an toàn GT,
biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theogợi ý của SGK. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1, dàn ý 3 phần của 1 biên bản. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: 
- Nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
2. Bài mới: 
- Yêu cầu vài HS nêu ý định của mình về nội dung sẽ viết.
- GV cho 2HS viết trên bảng lớp.
- Dùng bài làm trên bảng lớp sửa chữa chung.
- GV chấm bài của 1 số HS khác.
3. Củng cố dặn dò:
- Khi viết biên bản cần chú ý điều gì?
- Dặn : HS nào chưa làm bài đạt yêu cầu, cần bổ sung thêm ở nhà.
- CB: Luyện tập tả người
 1 HS đọc yêu cầu bài tập
 1 HS đọc gợi ý trong SGK
- Họp tổ, họp lớp, họp chi đội
- Viết vào nháp 
- 1 hs trình bày dàn ý của mình trước lớp HS thực hành viết biên bản cuộc họp trong 20 phút.
- Thực hành viết biên bản VBT .
- Cần viết câu ngắn gọn, đủ ý , dễ hiểu, không cần phải sử dụng các nghệ thuật so sánh, nhân hoá trong biên bản vì đây không phải là văn bản nghệ thuật mà là văn bản nhật dụng.
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu :
 - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1)
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ;
Gọi HS đọc lại biên bản họp tổ lớp hoặc chi đội ở tiết trước.
2. Bài mới: 
 Bài tập 1:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Tổ chức nhận xét và chốt ý.
Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS rà soát lại kết quả quan sát.
- Gọi 1 HS đọc phần ghi chép của mình.
- Giới thiệu dàn ý khái quát
- Tổ chức cho HS bổ sung, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý để chuẩn bị làm bài viết.
- HS thảo luận và trình bày
Bài văn có 3 đoạn:
 Đoạn 1: từ đầu đến ...cứ loang ra mãi.
Tả bác Tâm vá đường
 Đoạn 2: từ Mảng tường....vá áo ấy!
Tả kết quả lao động của bác Tâm.
 Đoạn 3: còn lại.
Tả bác Tâm đứng trước mảng tường đã vá xong.
- Những chi tiết tả hoạt động: cầm búa, xếp rất khéo, đập úa, hai tay đưa lên đưa xuống, đứng lên, vươn vai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
-Ghi lại kết quả quan sát hoạt động một người thân hoặc người em yêu mến
- Giới thiệu người chọn tả:Ông, bà, ba, mẹ, anh, chị, em,...
- Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động dựa trên kết quả đã quan sát.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của người (BT1) 
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, tranh ảnh em bé.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: 
Gọi HS trình bày dàn ý của tiết trước.
2. Bài mới: 
Bài tập 1:
- GV gạch chân các từ quan trọng.
- Giới thiệu tranh ảnh em bé.
- Gọi HS đọc dàn ý đã viết trước lớp. Tổ chức chấm chữa nhận xét.
Bài tập 2:
 Lưu ý sử dụng từ láy miêu tả khi diễn đạt, cách dùng từ, đặt câu và cách trình bày.
3. Dặn dò:
- Những em chưa hoàn thành bài làm về nhà làm tiếp.
- CB: Tả người (Kiểm tra viết)
- Nêu yêu cầu đề
-HS đọc các gợi ý trong SGK.
- HS làm bài cá nhân lập dàn ý tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé ở tuổi tập đi, tập nói
VD: 
- MB: Em Bông- em gái tôi, đang tuổi bi bô tập nói, tập đi.
- TB: Tả ngoại hình:
 + Mái tóc: thưa, mềm như tơ,...
 + Hai má: bầu bỉnh, hồng hào.
 + Miệng:nhỏ, xinh, hay cười.
 + Chân tay: trắng hồng, nhiều ngấn.
 Hoạt động:
 + Lúc chơi:lê la dưới nền nhà với đống đồ chơi..
 + Lúc xem ti vi: thấy có quảng cáo rất thích
 + Làm nũng: kêu a...a...khi mẹ về; lẫm chẫm từng bước, chạy đến ôm mẹ; nũng nịu với mẹ...
- Nêu yêu cầu đề
- HS dựa vào dàn ý đã lập viết 1 đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hay em bé.
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn: TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và 
có cách diễn đạt trôi chảy.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ cho đề bài.
III. Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới: 
 GV nhắc: 
 Chuyển kết quả quan sát thành dàn ý và dựa vào đó để viết thành bài.
- Cho HS làm bài trong 40 ph.
- GV thu bài và chấm.
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
CB: Làm biên bản một vụ việc.
- 1 HS đọc đề.
- Vài HS nêu người định tả
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp 
 - Biết làm 1 biên bản về việc cụ Ún trốn viện .
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ, tranh Đám cưới chuột
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
Bài tập 1:
- GV gạch chân các từ chốt.
- Biên bản ghi lại vụ việc gì?
- Biên bản có những phần nào?
- Thảo luận nhóm nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 biên bản
Bài tập 2.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS đọc các biên bản viết tốt để tham khảo.
3. Dặn dò;
- Dặn HS làm bài chưa đạt làm lại bài ở nhà.
Cb: Ôn tập về viết đơn
- HS đọc đề bài.
- Đọc các gợi ý trong SGK.
- Biên bản ghi lại việc mèo vằn ăn hối lộ nhà chuột 
- Biên bản có 3 phần
- Giống: Có 3 phần: mở đầu, phần chính, phần cuối.
 Khác: 
 * Biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu.
 * Biên bản vụ việc có lời khai của người có mặt.
- HS đọc đề và xác định yêu cầu .
- HS đọc gợi ý ở SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_5_tuan_13_den_16_nguyen_thi_ngoc_thu.doc