Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 24 - Trần Thế Khanh

Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 24 - Trần Thế Khanh

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Mở bài a người định tả xuất hiện như thế nào?

- Mở bài b người định tả được giới thiệu như thế nào?

- Vậy hai cách mở bài trên có gì khác nhau?

- GV nhận xét và cho HS đọc kiến thức về hai kiểu mở bài trên bảng phụ.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Hỏi :

+ Người em định tả là ai?

+ Em gặp gỡ, quen biết người đó như thế nào?

+ Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi 2 HS làm vào bảng phụ trình bày. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.

- GV nhận xét ghi điểm.

- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét, ghi điểm

doc 22 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 24 - Trần Thế Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Tiết 37 Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
Nhận biết được hai kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người.(BT1)
Viết đưôc đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ ghi sẵn kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
32ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Mở bài a người định tả xuất hiện như thế nào?
- Mở bài b người định tả được giới thiệu như thế nào?
- Vậy hai cách mở bài trên có gì khác nhau?
- GV nhận xét và cho HS đọc kiến thức về hai kiểu mở bài trên bảng phụ.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi : 
+ Người em định tả là ai?
+ Em gặp gỡ, quen biết người đó như thế nào?
+ Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 2 HS làm vào bảng phụ trình bày. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò
- Về viết lại đoạn mở bài cho hoàn chỉnh lại và chuẩn bị bài luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài).
- Nhận xét :
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Xuất hiện trực tiếp khi có ai hỏi “em yêu ai nhất?”.
- Được giới thiệu trực tiếp qua hoàn cảnh: về quê, đi ra cánh đồng chơi rồi bạn nhỏ mới thấy bác Tư đang cày ruộng.
a) Mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả.
b) Mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu người được tả.
- 1 HS đọc.
+ Là ông em , mẹ em, bạn Vy,
+ Em và Vy học chung lớp 
 Hè nào em cũng về quê thăm ông,
+ Em rất yêu quí ông em
 Em và Vy là đôi bạn thân
- 2 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 19 Tiết 38 Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1)
 Viết đưôc đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ ghi sẵn kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc 2 đoạn mở bài đã làm ở tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Kết bài nào có thêm lời bình luận?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào?
- Hai cách kết bài này có gì khác nhau?
- Treo bảng phụ và gọi HS đọc 2 kiểu kết bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi : 
+ Em chọn đề nào?
+ Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 2 HS làm vào bảng phụ trình bày. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò
- Về viết lại đoạn kết bài cho hoàn chỉnh lại và chuẩn bị bài kiểm tra viết tả người cho tiết sau.
- Nhận xét :
2 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Kết bài b: bình luận thêm về vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo, nuôi sống mọi người.
- Kết bài a là kết bài tự nhiên, kết bài b là kết bài mở rộng.
- Kết bài b khác với kết a ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của người viết, còn suy luận, liên hệ vai trò của người nông dân.
- 2 HS đọc.
1 HS đọc.
+ Là ông em , mẹ em, bạn Vy,
+ HS trả lời. 
+ Yêu quí, kính trọng, thân thiết.
- 2 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 20 Tiết 39 Ngày dạy : 
TẢ NGƯỜI
(kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
-Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng,đủ 3 phần (mở bài ,thân bài ,kết bài);đúng ý ,dùng từ ,đặt câu đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của bài văn tả người.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc cấu tạo bài văn tả người.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Thực hành viết.
- Gọi HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng.
- Nhắc HS : Các em đã viết bài văn tả người ở HKI, thực hành viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả ngươì. Từ đó hãy hoàn chỉnh bài văn tả người sao cho hay, hấp dẫn người đọc. Đề bài 1,2 em tả nhiều đến hoạt động: động tác, tác phong biểu diễn hơn là tả ngoại hình.
- HS viết bài.
- Thu và chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
4. Củng cố dặn dò
- Về chuẩn bị bài Lập chương trình hoạt động.
Gợi ý : Các em có thể chọn một trong các hoạt động sau để dự kiến chương trình: Biểu diễn văn nghệ của lớp; chuẩn bị lễ 20.11,
- Nhận xét :
- 3 HS đọc.
- HS đọc.
Chọn một trong các đề sau :
1.Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
2. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
3. Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc.
- HS viết bài.
Rút kinh nghiệm : 
 Tuần 20 Tiết 40 Ngày dạy : 
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
Bước đầu biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
Xây dựng được chươbng trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhóm).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
32ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Giải nghĩa: Việc bếp núc là việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa,
- Hỏi : các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
- Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
- Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan.
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nêu : Hãy đặt vị trí mình là lớp trưởng, dựa theo câu chuyện một buổi sinh hoạt lớp, lập lại toàn bộ chương trình hành động của lớp để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam với đầy đủ 3 phần : Mục đích – Phân công chuẩn bị – Chương trình cụ thể.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm làm xong dán bài lên bảng. Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- GV cùng cả lớp nhận xét về nội dung, cách trình bày chương trình của từng nhóm.
- GV treo bảng phụ có cấu tạo 3 phần của một chương trình hành động và gọi HS đọc.
4. Củng cố dặn dò
- Về đọc lại nội dung bài và chuẩn bị nội dung cho tiết TLV Lập chương trình hoạt động , tuần 21.
- Nhận xét :
- 2 HS đọc.
- Chúc mừng các thầy cô nhân ngày Nhà giáo việt Nam 20 -11; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
- Chuẩn bị : bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ.
Phân công : 
+Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa, Tâm, Cúc Phương và các bạn nữ.
+ Trang trí lớp học : Trung, Nam, Sơn.
+ Ra báo : Chủ bút: thủy Minh + ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
+ Các tiết mục : dẫn chương trình Thu Hương.
* kịch câm – Tuấn béo.
* kéo đàn – Huyền Phương
- Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 21 Tiết 41 Ngày dạy : 
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK(hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học,phù hợp với thực tế địa phương).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
+ Việc lập chương trình hoạt động có tác dụng gì?
+ Hãy nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động.
- GV nhận xét, ghi điểm .
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn lập chương trình hoạt động.
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV : Các em có thể lập 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu.
- Mục đích hoạt động đó là gì?
- Để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt tập thể đó, có những việc cần gì phải làm?
- Để phân công cụ thể từng công việc đó, em làm thế nào?
- Để có kế hoạch cụ thể cho việc tiến hành buổi sinh hoạt, em hình dung công việc đó như thế nào?
- GV treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động, gọi HS đọc lại.
b) Lập chương trình hoạt động.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhắc HS nên viết ý chính, khi trình bày miệng mơiù nói thành câu và viết theo trình tự :
1. Mục đích.
2. Công việc – phân công.
3. Tiến trình
- Gọi HS làm bảng phụ treo lên bảng. GV cùng HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để kiểm tra.
- Gọi HS khác đọc chương trình hoạt động của mình.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò
- Về hoàn thiện chương trình hoạt động của mình, viết lại vào vở.
- Nhận xét :
HS nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS đọc đề bài.
- Là vui chơi, cắm trại / quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị thiên tai
- Chuẩn bị đồ dùng, ...  viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải lo gic, khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật.
+ Phần kết thúc : Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
- HS viết bài.
- Thu và chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
4. Củng cố dặn dò
- Về xem lại các kiến thức về Lập chương trình hoạt động.
- Nhận xét :
- 2 HS đọc.
- HS đọc.
Chọn một trong các đề sau :
1.Hãy kể một kĩ niệm khó quên về tình bạn.
2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện mà em đã được học.
3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
- HS viết bài.
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 23 Tiết 45 Ngày dạy : 
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
Lập được một chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.(theo gợi ý SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ viết sẵn cấu trúc của một chương trình hoạt động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
+ Hãy nêu cấu trúc của một chương trình hoạt động.
- GV nhận xét, ghi điểm .
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
a) Tìm hiểu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc phần Gợi ý trong SGK.
- Em lựa chọn hoạt động nào để lập chương trình hoạt động?
- Mục tiêu của chương trình hoạt động đó là gì?
- Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
- Địa điểm tổ chức ở đâu?
- GV treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động, gọi HS đọc lại.
- Giảng : Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Em tưởng tượng mình là liên đội trưởng của liên đội và lập chương trình hoạt động. Khi lập chương trình hoạt động em nên chọn hoạt động mình đã tham gia, nếu chưa tham gia vào hoạt động nào, em dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để lập chương trình hoạt động.
b) Lập chương trình hoạt động.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS làm bảng phụ treo lên bảng. GV cùng HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để kiểm tra.
- Gọi HS dưới lớp đọc chương trình hoạt động của mình.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò
- Về hoàn thiện chương trình hoạt động của mình, viết lại vào vở.
- Nhận xét :
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS đọc .
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Tuyên truyền, vận động mọi người cùng nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông,
- Gắn bó thêm tình bạn, rèn ý thức cộng đồng.
- ở lớp học.
- 1 HS đọc .
- HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng phụ.
- HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- 2 HS đọc bài làm của mình.
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 23 Tiết 46 Ngày dạy : 
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
 Nhận biết và tự sưả lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung;viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn .
Hiểu và học cái hay của của những đoạn văn, bài văn hay của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt  cần chữa chung cho cả lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
32ph
2ph
1. Ổn định
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nhận xét chung bài làm của HS.
Gọi HS đọc lại đề bài.
* Nhận xét chung bài làm của HS.
- Ưu điểm :
+ HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của bài Hãy kể một câu chuyện cổ tích mà em biết qua lời một nhân vật trong câu chuyện đó, Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những câu chuyện đã được học.
+ Biết thể hiện rõ bố cục của bài văn. Mở bài nêu được lời giới thiệu về câu chuyện mà em sẽ kể; thân bài nêu lên được nội dung câu chuyện; kết bài nêu lên được cảm nghĩ của mình về câu chuyện.
+ Hình thức trình bày văn bản khá tốt.
- GV nêu tên những em có bài viết hay : Thủy, Mẫn Vy, Như Ý,
- Nhược điểm :
+ Câu văn còn lủng củng, chưa diễn đạt rõ về ý.
+ Hình thức còn một số em chưa trình bày đẹp, chưa làm rõ bố cục bài văn.
+ Còn sai lỗi chính tả. 
- Trả bài cho HS.
2.3 Hướng dẫn chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
+ Em chọn đoạn nào để viết lại.
- Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn mình chọn. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại.
- GV nhận xét.
- GV đọc đoạn văn hay của các bạn trong lớp cho cả lớp cùng nghe.
4. Củng cố dặn dò
- Về nhà đọc lại bài văn và xem lại kiến thức đã học về văn tả đồ vật ở lớp 4.
- Nhận xét :
 của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
Đến bây giờ em vẫn nhớ câu chuyện “Cô chủ không biết quí tình bạn” mà em đã được học từ lớp ba.
“Ở hiền thì gặp lành” đó là nội dung của câu chuyện Aên khế trả vàng mà ngoại em hay kể cho em nghe hồi nhỏ mà đến bây giờ em vẫn nhớ.
+ Cô chủ liền đổi gà trống lấy gà máy, không lâu lạy một hôm
+ Aên một quả trả một cụt càng, may tíu ba gan, vội vàn lấy vàng bạc châu báo,
- HS xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu.
+ Nối tiếp nhau trả lời.
- HS viết bài.
- 3 đến 5 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 24 Tiết 47 Ngày dạy 
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
Tìm được 3 phần (mở bài ,thân bài ,kết bài);tìm được các hình ảnh nhân hóa,so sánh trong bài văn(BT1).
viết được một đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá.(BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2 Bài cũ
-GV chấm đoạn văn viết lại của 2-3 HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét.
+ Bài văn mở bài theo kiểu nào?
+ Bài văn kết bài theo kiểu nào?
+ Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?
+ Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào?
+ Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Em chọn đồ vật nào để tả?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò
- Về nhà đọc lại, ghi nhớ những kiến thức về văn miêu tả và chuẩn bị bài ôn tập về tả đồ vật.
- Nhận xét :
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả.
a) Mở bài : Tôi có một người bạn đồng hành  màu cỏ úa.
Thân bài : Chiếc áo sờn vai  quân phục cũ của ba.
Kết bài : Mấy chục năm qua  và cả gia đình tôi.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài : hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh, cái cổ áo như hai cái lá non, cái áo người bạn đồng hành quí báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
+ Mở bài kiểu trực tiếp
+ Kết bài theo kiểu mở rộng.
+ Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế.
+ Tả bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo.
+ Có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh. 
 - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Yêu cầu viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật.
- HS nói tên đồ vật mình chọn. 
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình viết.
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 24 Tiết 48 Ngày dạy : 
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
Lập được dàn ý cho bài văn tả đồ vật.
Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng,đủ ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1ph
5ph
27ph
2ph
1. Ổn định
2 Bài cũ
-Thu, chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em .
- Nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý?
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét và rút ra dàn ý chi tiết.
- Gọi HS đọc dàn ý của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình trước lớp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò
- Về nhà đọc lại, ghi nhớ những kiến thức về văn miêu tả, hoàn chỉnh dàn ý bài văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- Nhận xét :
2 – 3 HS mang vở cho GV chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- 2 HS đọc.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Ví dụ : Dàn ý bài văn tả cái đồng hồ báo thức.
- Mở bài : Cái đồng hồ này em được tặng nhân ngày sinh nhật.
- Thân bài :
+ Đồng hồ rất đẹp.
+ Mặt hình tròn được viền nhựa đỏ.
+Mang hình dáng một con thuyền đang lướt sóng.
+ Đồng hồ có 4 kim : kim giờ, kim phút, kim giây, kim chuông.
+ Các vạch số chia đều đến từng mi-li-mét.
+ Đồng hồ chạy bằng pin.
+ 2 nút điều khiển sau lưng.
+ Khi chạy đồng hồ kêu tạch tạch, đến giờ đổ chuông thì giòn giã rất vui tai.
- Kết bài : Đồng hồ là người bạn giúp em không bao giờ đi học muộn. Em rất yêu quí chiếc đồng hồ này.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình viết.
-1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc.
- 2 HS làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_5_tuan_19_den_tuan_24_tran_the_khanh.doc