Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 7

Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 7

2.Bài mới

Bài1/

-Làm cá nhân

a/Xác định phần mở bài , thân bài, kết bài

b/Phần thân bài có mấy đoạn

-Mỗi đoạn miêu tả điều gì?

c/Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?

Bài 2/

-Cho HS làm cá nhân

-mỗi em chọn câu mở đoạn ghi vào đầu đoạn văn

Bài3/Làm cá nhân

-nhắc nhở

-câu văn có nêu được ý bao trùm cả đoạn, có kết hợp với câu tiếp

3/ CỦNG CỐ DẶN DÒ

--Nêu tác dụng câu mở đoạn

-Nhận xét tiết học

 

doc 20 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂN: LUYÊN TẬP TẢ CẢNH
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Hiểu quan hệ nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
Bài1/
-Làm cá nhân
a/Xác định phần mở bài , thân bài, kết bài
b/Phần thân bài có mấy đoạn
-Mỗi đoạn miêu tả điều gì?
c/Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
Bài 2/
-Cho HS làm cá nhân
-mỗi em chọn câu mở đoạn ghi vào đầu đoạn văn
Bài3/Làm cá nhân
-nhắc nhở
-câu văn có nêu được ý bao trùm cả đoạn, có kết hợp với câu tiếp
3/ CỦNG CỐ DẶN DÒ
--Nêu tác dụng câu mở đoạn
-Nhận xét tiết học
-đọc yêu cầu
-đọc bài vịnh Hạ Long
+Mở bài: câu đầu
+Thân bài: ba đoạn tiếp theo
+Kết bài: câu cuối”Núi nongữi gìn”
-3 đoạn
+Đoạn1.tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long
với hàng nghìn hòn đảo.
+Đoạn vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
+Đoạn3.tả những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long
-có vai trò mở đầu mỗi đoạn ,nêu ý bao trùm toàn đoạn - những câu văn đó có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
-Đoạn1: câub:Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
-Đoạn2:câu c:Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn sắc màu.
-làm phiếu , cả lớp làm nháp
-trình bày
-cả lớp nhận xét
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
ĐỀ: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước , hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước .
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước , dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước .HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn , thể hiện rõ đối tượng miêu tả , trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh , cảm xúc của người tả.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phiếu bài tập, dàn ý
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
-Kiểm tra dàn ý của tiết trước
-em chọn phần nào để viết
-phần thân bài có thể có nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
-các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của gười viết 
-chọn một phần thân bài để viết đoạn văn .Trong mỗi đoạn có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
-cho HS viết bài
-chấm điểm một số bài
-nhận xét
3/Củng cố dặn dò:
-nhận xét tiết học
-những em viết chưa hay về nhà viết lại
-xem trước bài mới
-đọc đề bài 
-đọc gợi ý
-nêu phần mình chọn
-lắng nghe
-2 em viết đoạn văn vào phiếu , lớp viết vào vở nháp
-nối tiếp nhau trình bày
-nhận xét
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 15) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
-Biết chuyển một phần trong dàn ý để lập thành đoạn văn hoàn chỉnh.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập,tranh ảnh
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HD làm bài tập
Bài1.Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
-Dựa trên những kết quả quan sát ,lập dàn ý chi tiết cho bài văn đủ 3 phần mở bài-thân bài -kết bài
-cho Hs quan sát tranh
-nhận xét
Bài2viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
-Các em chọn 1 phần trong dàn ý- chuyển phần đã chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh
-chọn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.
-đoạn văn phải có hình ảnh
-đoạn văn cần thể hiện cảm xúc
-nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay.
-chấm điểm một số bài
-nhận xét
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-đọc yêu cầu
-đọc gợi ý
-quan sát tranh
-HS lập dàn ý
-trình bày dàn ý
-đọc yêu cầu
-viết đoạn văn
-HS trình bày
-cả lớp nhận xét
TIN HỌC: 
 GV chuyên dạy
TẬP LÀM VĂN: (Tiềt 16) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
-Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập,
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HDlàm bài tập
Bài1. làm cá nhân
-Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp?
-Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó?
Bài2. chia nhóm đôi
-Cho biết điểm giống và khác nhau giữa hai cách kết bài đó?
Bài3. Làm cá nhân
-theo dõi ,giúp đỡ
-nhận xét ,ghi điểm
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-đọc yêu cầu
-HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp)
-đọc thầm hai đoạn văn
a.là mở bài trực tiếp: kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiêu ngay đối tượng được tả (văn miêu tả)
b.là mở bài gián tiếp:nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc tả)
Bài2. đọc yêu cầu
-HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài (không mở rộng và mở rộng)
+Giống: đều nói về tình cảm yêu quý,gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
+Khác:
a.Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
b.Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường ,vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhânvệ sinh đã giữ sạch đường ,đồng thời thể hiện ý thức giữ gìn con đường luôn sạch ,đẹp
-Đọc yêu cầu
-HS viết bài
-trình bày
-nhận xét bổ sung
TẬP LÀM VĂN (Tiết17): LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản,gần gũi với lứa tuổi.
-Trong thuyết trình tranh luận ,nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể ,có sức thuyết phục.
-Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh,tự tin,tôn trọng người cùng tranh luận.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập ,
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
*HD làm bài tập 
Bài1.Chia nhóm 4
a.Hùng ,Quý Nam tranh luận về vấn đề gì?
b.Ý kiến mỗi bạn như thế nào?Lí lẽ đưa ra bảo vệ ý kiến đó ra sao?
c.Thầy giáo thuyết phục Hùng ,Quý ,Nam công nhận điều gì?
-Thầy lập luận như thế nào?
-Cách nói của thầy thể hiện thái độ như thế nào?
Bài2.Chia nhóm4, mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý, Nam )
-GV nhận xét
Bài3. Chia nhóm đôi
a.Ghi lại câu trả lời đúng và sắp xếp theo trình tự hợp lí?
b.Khi thuyết trình tranh luận ,để tăng cường sức thuyết phục v à bảo đảm phép lịch sự,người nói cần có thái độ như thế nào?
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-HSthảo luận nhóm
-Cái gì quý nhất trên đời?
-Hùng :quý nhất là lúa gạo,có ăn mới sống được.
-Quý:quý nhất là vàng,có vàng là có tiền,có tiền sẽ mua được lúa gạo.
-Nam:quý nhất là thì giờ,có thì giờ mới làm ra được lúa gạo,vàng bạc.
-người lao động là quý nhất
-Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc,thì giờ cũng trôi qua vô vị.
-Thầy tôn trọng người đối thoại ,lập luận có tình có lí.
-Đọc yêu cầu và VD1 (M)
-các nhóm thảo luận ghi ra giấy 
-từng tốp 3 HS đại diện 3 nhóm lên đóng vai.
-HS thảo luận
+ĐK1: phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
*ĐK2.phải có ý kiến riêng về vấn đề cần thuyết trình ,tranh luận.
*ĐK3.phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng
-Thái độ ôn tồn hoà nhã,tôn trọng người đối thoại,tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.
TẬP LÀM VĂN (Tiết18): LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH ,TRANH LUẬN
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập,
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HD luyện tập
Bài1. Chia nhóm 4 
 -HS thảo luận
-GV ghi tóm tắt lên bảng -trình bày
 Nhân vật
 Ý kiến
 Lí lẽ, dẫn chứng
Đất
Cây cần đất nhất.
Đất có chất màu nuôi cây.
Nước
Cây cần nước nhất.
Nước vận chuyển chất màu.
Không khí
Cây cần không khí nhất.
Cây không thể sống thiếu không khí.
Ánh sáng
Cây cần ánh sáng nhất.
Thiếu ánh sáng cây xanh sẽ không còn màu xanh.
+Khi tranh luận các em phải nhập vai nhân vật ,xưng “tôi”.Có thể kèm theo tên nhân vật.
+Cuối cùng đi đến thống nhất 1ý kiến chung.
Bài2. Cho HS làm cá nhân.
Gợi ý: 
-Nếu chỉ có trăng chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
-Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào?
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-HS đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhân vật,mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy.
VD: (về một bài thuyết minh)
* Trong cuộc sống cả đèn lẫn trăng đều cần thiết .Đèn ở gần nên soi rõ hơn, giúp con người đọc sách, làm việc lúc tối trời.Tuy thế đèn cũng thể kiêu ngạo với trăng,vì đèn ra trước gió thì tắt.Dù là đèn điện cũng có thể mất điện .Cả đèn dầu và đèn điện cũng chỉ soi sáng 1 nơi.Trăng làm cho cuộc sống thêm đẹp thơ mộng..
TẬP LÀM VĂN (Tiết 21): TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục ,trình tự miêu tả,cách diễn đạt,cách trình bày,chính tả.
-Có khả năng phát hiên và sửa lỗi trong bài văn của mình của bạn,nhận biết ưu điểm của những bài văn hay,viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HĐ1.Nhận xét về bài của HS
-GV ghi đề (và 1 số lỗi)
-Nhận xét ưu khuyết điểm chính
-Bài văn hay: ( Thanh, Nguyệt, Vy,)
-Ghi lỗi: gắng (bó); (thường) suyên, (cái) bản, (phượng ) vỉ,
HĐ2. HD HS chữa lỗi
-Chỉ các lỗi ở trên 
-Ghi lại các lỗi trên cho đúng
-HD từng HS chữa lỗi trong bài
+GV theo dõi
*HD học tập những đoạn văn,bài văn hay
-Đọc bài văn hay
*Gợi ý:
-Mở bài như thế nào?
-Thân bài tả cảnh gì?
-Phần kết bài cần viết gì?
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-1 Em đọc lại đề
+ưu: -xác định được yêu cầu bài văn
-Phần lớn các em biết cách trình bày ,chữ viết tương đối rõ ràng
-cả lờp lắng nghe.
+tồn tại :-1 số em chữ viết còn cẩu thả (Đức,Duy,..)
-Dùng từ chưa phù hợp, câu văn còn lủng củng, còn sai chính tả
-Trình bày chưa rõ 3 phần
-1 em lên bảng chữa, cả lớp làm vào vở
-gắn (bó); (thường ) xuyên ; (cái ) bảng,
-HS đọc lời nhận xét trong bài,phát hiện thêm lỗi của mình ,sửa lỗi.
-Đổi vở cho bạn bên để rà soát lại 
+HS lắng nghe
-2 em bên cạnh trao đổi về bài làm của mình
-Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ 
-HS tự viết bài vào vổ
-Đọc bài làm trước lớp
TẬP LÀM VĂN (Tiết 22): LUYÊN TẬP LÀM ĐƠN
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
-Viết được 1 lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức ,ngắn hgọn ,rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lá đơn mẫu, phiếu bài tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
-GViết mẫu đơn
+Quốc hiệu, tiêu ngữ
+Nơi và ngày viết đơn
+Tên đơn
+Nơi nhận đơn
+Nội dung
+Chữ kí
*Theo đề 1. Đơn gửi ai?Người đứng tên trong đơn là ai?
*Theo đề 2. Đơn gửi ai?Người đứng tên trong đơn là ai?
*GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn sao cho gọn ,rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu ,tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
*GV theo dõi ,nhận xét
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-HSđọc yêu cầu bài tập 
-2 em đọc mẫu đơn
-1 em đọc nội dung đơn
-Gửi uỷ b ... iống:có tên, chữ kí
+Khác:biên bản cuộc họp có 2 chữ kí,không có lời cảm ơn như đơn
-Thời gian địa điểm họp,thành phần tham dự,chủ toạ,thư kí,nội dung họp(diễn biến,tóm tắt các ý kiến,kết luận của cuộc họp),chữ kí của chủ tịch và thư kí
*HS đọc ghi nhớ
+Bài1.Trường hợp cần ghi biên bản
a.Đại hội chi đội:ghi lại ý kiến,chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện .
c.Bàn giao tài sản: ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng
e.Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
g.Xử lí vịêc xây dựng nhà trái phép,ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng
+Bài2.Biên bản đại hội chi đội,biên bản bàn giao tài sản,biên bản xử lí vi phạm về GT,biên bản xử lí việc xây dựng nhà 
*HS đọc lại ghi nhớ
TẬP LÀM VĂN (Tiết 28): LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP 
Đề bài:Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ,lớp hoặc chi đội em. 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Từ những hiểu biết đã có về biên bán cuộc họp ,HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập,..
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
-GV ghi đề bài
-Đính gợi ý
-Em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
Cuộc họp bàn những việc gì?
-Họp vào lúc nào ,ở đâu?
-Cuộc họp có những ai tham dự?
-Ai điều hành cuộc họp?
-Những ai phát biểu trong cuộc họp?Nói điều gì?
-Kết luận cuộc họp như thế nào?
*Chia nhóm4 
-GV theo dõi ,giúp đỡ
-Nhận xét
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-GV nhận xét tiết học
-1 HS đọc đề
-HS đọc gợi ý
-họp tổ hoặc họp lớp,họp chi đội
-về việc chuẩn bị ngày NGVN
-chuẩn bị năm học mới,bầu ban cán sự lớp
-chuẩn bị năm học mới,bầu ban cán sự lớp
-16giờ chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5/1.
-cô giáo và 23 thành viên lớp 5/1
-GVCN hay lớp trưởng
-các bạn thảo luận chuẩn bị chương trình văn nghệ,
-cô giáo phát biểu ý kiến
-các thành viên trong lớp thống nhất ý kiến đề ra.
-các nhóm viết biên bản
-Đai diện trình bày
TẬP LÀM VĂN (Tiết 29): LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Xác định được các đoạn của 1 bài văn tả người,nội dung của từng đoạn,những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.
-Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập,..
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
-Bài 1.Chia nhóm đôi
-Xác định các đoạn của bài văn 
.
-Nêu nội dung chính của từng đoạn.
-Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài?
Bài 2.Làm cá nhân 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Em định tả ai?
-Em tả người đó đang làm gì?
-Nhận xét,ghi điểm 
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-GV nhận xét tiết học
Bài1.Các nhóm thảo luận
-3 đoạn
+Đoạn1:từ đầuloang ra mãi
+Đoạn2.áo ấy
+Đoạn3.Còn lại
-Đoạn1:Tả bác Tâm vá đường
-Đoạn2:Tả kết quả lao động của bác Tâm 
-Đoạn3:Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
-tay phải cầm búa,tay trái xếp rất khéo những viên đábọc nhựa đường đen nhánh..
-Bác đập búa đều đều xuống những viên đá,hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
-Bác đứng lên ,vươn vai mấy cái liền
Bài2.Đọc đề bài
Để bài chuẩn bị lên bàn
Vài em giới thiệu người em định tả hoạt động 
-thầy giáo,bạn bè,cha mẹ,
VD: Mẹ nấu cơm,bố đọc báo,anh tập thể dục,..
-HS làm bài
-HS trình bày
TẬP LÀM VĂN (Tiết 30): LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập đi,tập nói.
-Biết chuyển 1 phần của dàn ý đã lập thànhmột đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II/ĐDDH: Tranh,ảnh về người bạn,em bé, phiếu bài tập,..
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
-Bài 1.Cho HS quan sát tranh
+Gợi ý làm bài
-Giới thiệu em bé định tả:bé trai hay bé gái?Tên gì?Mấy tuổi?Con ai?Có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu?
-Thân hình bé như thế nào?
-Mái tóc?
-Khuôn mặt(miệng má,răng)
-Tay,chân như thế nào?
-Nhận xét chung về bé?
-Em hãy tả những hoạt động của bé?
-Nêu cảm nghĩ của mình về bé?
Bài2.Dựa theo dàn ý đã lập ,hãy viết 1 đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.
-Theo dõi giúp đỡ
-Nhận xét ,ghi điểm
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-GV nhận xét tiết học
Bài1.Đọc đề bài và đọc gợi ý
1.Mở bài:
-Bé Bông-em gái tôi đang tuổi tập nói,chập chững tập đi
2.Thân bài:+Hình dáng
-rất bụ bẫm
-thưa,mềm mại như tơ,buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu
-hai má bầu bĩnh,hồng hào
-miệng nhỏ xinh hay cười
-răng chỉ có vài cái
-trắng hồng,nhiều ngón
*Hoạt động
-như một con búp bê biết đùa nghịch, khóc,cười,..
-lúc chơi:lê la dưới sàn với đồng hồ chơi,ôm mèo,cười khanh khách,..
-lúc xem ti vi:mắt chăm chăm nhìn màn hình,thấy quảng cáo đang khóc cũng nín,
-lúc làm nũng mẹ:kêu aa khi mẹ về ôm mẹ,rúc mặt vào ngực mẹ,..
3.Kết bài:
-Em rất yêu Bông.Hết giờ học là về ngay với bé
Bài2.Đọc đề bài
-HS làm bài
-HS trình bày
TẬP LÀM VĂN (Tiết 31): TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
-Thực hành viết bài văn tả người.
-Bài viết đúng nội dung,yêu cầu của đề bài,có đủ 3 phần.
-Lời văn tự nhiên chân thực,biết dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả,thể hiện tình cảm của mình đối với người đó.Diễn đạt tốt,mạch lạc.
II/ĐDDH: Phiếu ghi các đề bài
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ: -KTsự chuẩn bị của HS
B,Bài mới:1,Giới thiệu bài:
HĐ1:Thực hành
-GV Đính 4 đề bài viết sẵn lên bảng
-Yêu cầu HS nêu đề bài mình chọn
+1.Mở bài:
+2.Thân bài
+3.Kết bài:
-Nhắc nhở HS trước khi làm bài
Gv cho HS làm bài cá nhân
-GVThu vở chấm
-4HS đọc nối tiếp 4 đề bài
-Vài HS nêu đề bài mình chọn
-Nhắc lại dàn bài chung
-Giới thiệu người định tả
-Tả hình dáng (tầm vóc,tuổi tác,khuôn mặt,mắt,miệng,)
-Tả tính tình,hoạt động (cử chỉ,lời nói,thói quen,cách cư xử,)
-Nêu cảm nghỉ của em.
-Các em đã quan sát ngoại hình,hoạt động của nhân vật,lập dàn ý chi tiết ,viết đoạn văn miêu tả hình dáng,hoạt động của người mà em quen biết.Từ kĩ năng đó viết thành bài văn hoàn chỉnh.
-HS làm bài 
C,Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN (Tiết 32): LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC 
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
-Phân biệt được giống nhau và khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc .
-Lập được biên bản về một vụ việc.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập,..
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ:Nêu cách trình bày viết biên bản?
B,Bài mới:1,Giới thiệu bài:
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Thảo luận cặp
-Nội dung và cách trình bày biên bản ở đây có những điểm gì giống và khác nhau với biên bản cuộc họp?
Bài 2.Làm cá nhân
Gợi ý:
a.Mở bài:
-Quốc hiệu và tiêu ngữ
-Tên biên bản
-Ngày tháng,địa điểm
-Những người lập biên bản
b.Nội dung chính:
-Tường trình sự việc bệnh nhân vắng mặt (Ai phát hiện bệnh nhân vắng mặt ,phát hiện lúc mấy giờ,đã tìm bệnh nhân ở chỗ nào mà không thấy?...)
-Nêu cách giải quyết
c.Kết thúc:
-GV nhận xét 
+HS thảo luận cặp,trình bày
-HS đọc đề bài và chú giải
+Giống: 
-Ghi lại diên biến để làm bằng chứng.
-Phần mở đầu: có tên biên bản,có quốc hiệu,tiêu ngữ
-Phần chính: cùng có ghi thời gian,địa điểm,thành phần có mặt,nội dung sự việc
-Phần kết : cùng có ghi:Ghi tên ,chữ kí của người có trách nhiệm
+Khác:
-Biên bản cuộc họp có: báo cáo,phát biểu
-Biên bản 1 vụ việc có: lời khai của những người có mặt.
+HSđọc yêu cầu và gợi ý
 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Biên bản về việc bệnh nhân trốnbệnh viện
-7 giờ sáng ,ngày 6/12/2008
-Các bác sĩ, y tá,bệnh nhân cùng phòng.
-Bác sĩ đến khám vào lúc 22 giờđến ngày 5/12/2008 thì không thấy cụ Ún.Tìm hết trong bệnh viện mà không thấy
-Tìm cụ Ún về ngay để mổ.
-Kí tên
-HS làm bài,trình bày
C,Củng cố,dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN (TIẾT33) ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hệ thống lại được những kiến thức đã học về viết đơn: quy cách trình bày một lá đơn, những nội dung cơ bản của một lá đơn.
-Thực hành viết một lá đơn không có mẫu in sẵn.
II/ĐDDH : Bảng phụ + phiếu phô-tô mẫu đơn của BT1.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ:- KT 2 HS đọc biên bản đã viết ở tiết trước
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1:Ôn tập về viết đơn. 
Các em sẽ thực hành viết đơn khi đã có mẫu đơn in sẵn và viết đơn khi không có mẫu đơn in sẵn.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -Giao việc : BT đã cho sẵn mẫu đơn. Các em hãy đọc và điền vào những nội dung cần thiết vào chỗ trống theo đúng yêu cầu trong đơn.
- Cho HS làm bài và trình bày. 
- GV nhận xét, khen những HS biết viết một lá đơn có mẫu in sẵn.
HĐ2:Thực hành viết một lá đơn không có mẫu in sẵn.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài, trình bày.
- GV nhận xét, khen những HS biết viết đúng 1 lá đơn không có mẫu in sẵn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, mẫu đơn.
- HS làm bài, một số HS phát biểu.
- HS làm bài
- HS đọc
- Lớp nhận xét.
- HS đọc
- HS làm bài,trình bày
- HS lắng nghe
C.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối HKI.
TIN HỌC : BÀI 34 
 (GV Chuyên dạy)
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 34) : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
-Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. 
-Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn. Nhận biết ưu điểm của những bài văn hay. Viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn.
II/ĐDDH : Phiếu ghi thống kê các lỗi sai,bút dạ,bảng phụ 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ:*1HS trình bày lại BT2/tiết TLV trước.
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1:Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp:
- GV ghi đề bài ( cả 4 đề ).
- Cho HS đọc lại đề.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
+Ưu điểm.
-Về nội dung.
-Về hình thức trình bày.
-Hạn chế về nội dung, về hình thức trình bày.
-GV phát bài
HĐ2.HD học sinh chữa bài:
- Đọc lỗi chính tả sai cho HS sửa.:trái soan,cố gắn,chảy tóc,..
-Đọc câu dùng từ sai cho HS sửa
-Đọc những bài văn hay
-GV cho HS viết lại đoạn văn 
-HS đọc đề
- Cả lớp lắng nghe.
-Làm đúng theo yêu cầu của đề bài.
-Trình bày rõ 3 phần,đúng theo dàn ý bài văn tả người.
-chưa có ý hay,một số em bài làm sơ sài,chữ viết cẩu thả.
-còn sai lỗi chính tả
-HS nhận bài và đọc những lỗi GV chấm trong bài làm của mình.
- HS lên bảng sửa.,kết hợp sửa vào vở
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe, tự sửa
*HS đọc bài văn hay
*Viết lại một đoạn văn mà em cho là hay nhất.
C.Củng cố, dặn dò : 
- Nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cách làm bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ bài làm và hoàn thiện một đoạn và cả bài văn.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối HKI.

Tài liệu đính kèm:

  • doctap lam van tuan7.doc