I. Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1)
- Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu văn và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3)
- Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, cảnh đẹp và bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK
HS: SGK, vở TLV
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS trình bày dàn ý tả cảnh sông nước
- Nhận xét, ghi điểm
Tập làm văn Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) - Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu văn và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3) - Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, cảnh đẹp và bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK HS: SGK, vở TLV III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS trình bày dàn ý tả cảnh sông nước - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu trực tiếp b. Các hoạt động dạy – học: (26’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 - HS đọc bài - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi tương ứng: a) Xác định phần mở bài, thân bài và kết bài của bài văn? b) Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn gồm có những gì? c) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài? - HS và GV nhận xét - VHL là một cảnh đẹp nằm trong những kì quan của thế giới chúng ta cần phải bảo về và giữ gìn cảnh đẹp luôn sạch sẽ Bài 2 - HS đọc - Lưu ý: Để chon đúng câu mở đoạn, cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn hay không? - HS thảo luận nhóm đôi - Nhóm báo cáo - HS và GV nhận xét Bài 3 - HS đọc yêu cầu - HS viết vào tập - HS đọc trước lớp - HS và GV nhận xét - HS đọc bài - HS thảo luận - MB: câu đầu của đoạn văn. TB: 3 đoạn tiếp theo. KB: Câu cuối của đoạn văn - Phần thân bài gồm 3 đoạn: + Ý đoạn 1 là tả sự kì vĩ của VHL và hàng nghìn hòn đảo + Ý đoạn 2 là tả vẽ duyên dáng của VHL + Ý đoạn 3 là tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của VHL qua mấy mùa - Nêu ý bao trùm toàn đoạn, có tác dụng chuyển đoạn và kết nối các đoạn với nhau - HS nhận xét - HS đọc - HS lắng nghe - Đoạn 1-b: Nêu được cả 2 ý TN có núi cao và rừng dày - Đoạn 2-c: Nêu được ý chung: TN có những thảo nguyên rực rỡ sắc màu - Thảo luận - HS báo cáo - HS nhận xét - HS đọc - HS viết - 2-3 HS đọc - HS nhận xét IV. Củng cố: (1’) - Câu mở đoạn có tác dụng như thế nào? V. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị để tiết sau viết một đoạn văn tả cảnh sông nước
Tài liệu đính kèm: