Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 đến 9

Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 đến 9

Tiết 1 : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

(Hồ Chí Minh )

A. Mục đích yêu cầu :

1. Đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các tiếng , từ khó : tựu trường , sung sướng, siêng năng, nô lệ, non sông .

- Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , nhấn giọng ở một số từ ngữ .

- Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung .

2. Đọc- hiểu :

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài :

- Hiểu nội dung bài : Qua bức thư , Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học , nghe thầy yêu bạn ,và tin tưởng học sinh là thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha ,xây dựng nước Việt Nam cường thịnh sánh vai với các nước giàu mạnh .

- Đọc thuộc lòng đoạn thư : “sau 80 năm giời của các em”.

B. Đồ dùng :

+Tranh minh hoạ (SGK) +Bảng phụ .

 

doc 142 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 đến 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Phần ký duyệt
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 	 Tập đọc
Tiết 1 : Thư gửi các học sinh
(Hồ Chí Minh )
A. Mục đích yêu cầu : 
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng , từ khó : tựu trường , sung sướng, siêng năng, nô lệ, non sông .
- Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , nhấn giọng ở một số từ ngữ . 
- Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung .
2. Đọc- hiểu : 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : 
- Hiểu nội dung bài : Qua bức thư , Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học , nghe thầy yêu bạn ,và tin tưởng học sinh là thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha ,xây dựng nước Việt Nam cường thịnh sánh vai với các nước giàu mạnh .
- Đọc thuộc lòng đoạn thư : “sau 80 năm giời của các em”.
B. Đồ dùng :	 
+Tranh minh hoạ (SGK) +Bảng phụ .
C. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ : (3phút ) 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
- tựu trường, sung sướng ,siêng năng ,nô lệ ,chuyển biến, cường quốc .
 b .Tìm hiểu bài : (13phút ) 
- Nước ta giành đượcđộc lập .
- Hưởng nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .
- Phải nhớ tới sự hy sinh xương máu của đồng bào để các em có ngày hôm nay 
Xây dựng cơ đồ .
- Siêng năng học tập , ngoan ngoãn 
*Nội dung : Qua bức thư Bác Hồ khuyên học sinh chăm học ,nghe thầy yêu bạn .và tin tưởng học sinh sẽ kế tục sứng đáng sự nghiệp của cha ông ,xây dựng nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp . 
c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng : (10phút) 
3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) 
- G: Kiểm tra đồ dùng ,sách vở của H . 
- G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc .
? Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
- H: Quan sát và trả lời .
- H: Đọc toàn bài (1H) 
- G: Chia đoạn (2Đ) .
- H: Đọc theo đoạn nối tiếp .(3lượt ) 
- G: sửa lỗi phát âm cho H .
- Đọc từ khó – Chú giải (SGK) 
- G: Yêu cầu H đặt câu với từ : cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết .
- H: Luyện đọc theo cặp . 
- G: Đọc mẫu toàn bài.
- H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 
? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? (1H) 
- H: Trả lời câu hỏi 
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng.
? Giải thích rõ câu của Bác Hồ : “Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh của biết bao đồng bào các em”? (1H) -H: Trả lời câu hỏi .
- H+G: nhận xét chốt ý đúng .
 ? Bác Hồ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì khi đặt câu hỏi “Vậy các em nghĩ sao?”.
(Phải nhớ sự hy sinh xương máu của đồng bào để các em có ngày hôm nay . Các em phải xác định được nhiệm vụ học tập .)
? Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân là gì ? (1H) 
(Phải xây dựng cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp với các nước trên toàn cầu. )
? H: Có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? (1H)
(H:Phải cố gắng siêng năng học tập ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước Việt Nam ) 
? Trong thư Bác Hồ khuyên và mong đợi điều gì ?Nêu nội dung chính của bài ?
- H: Trả lời câu hỏi. (1H)
- G: Chốt ý ghi bảng .
- H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.(2H)
- G: Đọc mẫu đoạn 2 
- H: Đọc diễn cảm đoạn 2 
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm .
- Thi đọc diễn cảm cá nhân .
- Thi đọc thuộc lòng đoạn . 
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay .
- H: Nêu nội dung bài học .
- G: Tóm tắt bài .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau . 
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 1. Thư gửi các học sinh
(Hồ Chí Minh )
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng ,diễn cảm ,bài thư gửi các học sinh 
- Biết xác định được nhiệm vụ của mình là học tập tốt ,ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn 
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút) 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút ) 
Học sinh Việt Nam sẽ kế tục sứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng nước Việt Nam đàng hoàng , to đẹp ,sánh vai với cường quốc năm châu.
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- Nêu nội dung chính của bài :Thư gửi các học sinh . 
- H: Trả lời câu hỏi 
- G: Nhận xét ghi điểm .
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc toàn bài (3H)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn .
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn .(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét .
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ) . 
? Trong bài Bác Hồ khuyên và mong đợi chúng ta điều gì ? 
? Em có trách nhiệm gì đối với đất nước ? 
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng .
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (2 H) 
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài .
- H: Đọc điễn cảm từng đoạn (5H) 
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét 
- G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay . 
- Thi đọc thuộc lòng (3H) 
- H+ G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Tóm tắt bài giảng .
- H: Nêu nội dung bài học .
- Về học thuộc lòng đoạn .Chuẩn bị tiết sau 
Chính tả: (Nghe –Viết )
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 1: Việt Nam thân yêu
A.Mục đích yêu cầu : 
*Giúp học sinh : 
- Nghe –Viết chính xác, đẹp bài thơViệt Nam thân yêu.
- Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ngh, g/gh, c/k và rút ra quy tắc chính tả viết với ng/ngh,g/gh, c/k .
 B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ +phiếu học tập .
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (3phút )
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài thơ:(5phút)
 b.Từ khó : (4phút)
Mênh mông ,dập dờn ,TrườngSơn ,Nhuộm bùn 
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
- Tìm tiếng thích hợp điền vào ô trống trong bài văn .
- Ngày -Nghi -Ngát -Ngữ -Nghỉ Gái -Có -Ngày-Của -Kết -Của -Kiên -Kỷ.
Bài tập 3
- Tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống .
Âm đầu
Đứng trước i ,ê,e.
Đứng trước các âm còn lại
Âm “ cờ ”
Viết là K
Viết là C
Âm “gờ”
Viết là Gh
Viết là G
Âm “ ngờ ”
Viết là Ngh
Viết là Ng
4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) 
- G: Kiểm tra đồ dùng của H.
- G: Nhận xét sự chuẩn bị của H.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi .
? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp ? (1H)
? Qua bài em thấy con người Việt Nam ntn? (1H)
-G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả .
- H: Lên bảng viết từ khó .(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp .
- H: Nhận xét chữ viết của bạn .
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài thơ .
- G: Nhận xét đánh giá.
- G: Đọc bài .
- H: Nghe viết vào vở chính tả .
- G: Đọc toàn bộ bài thơ .
- H: Tự soát lỗi bằng bút chì .
- G: Thu chấm chữa môt số bài (7bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- G: Gợi ý cách làm bài tập .
- H: Làm bài tập .
- Đại diện H trình bày bài. (2H)
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng 
- H: Đọc yêu cầu của đề bài .
- G: Treo bảng phụ .
- H: Lên bảng làm vào bảng phụ (2H)
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng .
- H: Đọc quy tắc viết chính tả .
- G: Tóm tắt bài giảng.
- về học bài và làm bài .
- Chuẩn bị tiết sau .
	Luyện từ và câu 	
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 1: Từ đồng nghĩa
Mục đích yêu cầu : 
	*Giúp học sinh : 
	- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ,từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn .
	- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước , đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa	Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói ,viết .
Đồ dùng dạy học : 
	-Bảng phụ +phiếu học tập .
Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Phần nhận xét :(13phút)
Bài 1:
- So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau : 
a.Xây dựng –Kiến thiết 
b.Vàng xộm –Vàng hoe –Vang lịm .
Bài tập 2:
Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau hoàn toàn .
-Váng xộm , vàng hoe ,vàng lịm không thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn .
3.Phần ghi nhớ : (5phút)( SGK)
4.Phần luyện tập (14phút)
Bài tập 1:
- Xếp các từ in đậm thành từng nhóm từ đồng nghĩa .
+Nước nhà- non sông.
+Hoàn cầu –năm châu .
Bài tập 2:
Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ :đẹp ,to ,lớn ,học tập 
- Đẹp :đẹp đẽ ,đèm đẹp ,xinh , xinh xinh ,xinh đẹp , xinh tươi 
-To lớn: to lớn , to đùng ,to tướng to kềnh ,vĩ đại ,khổng lồ ...
- Học tập : học ,học hành , học hỏi 
Bài tập :3
-Đặt câu với mỗi cặp từ đồng nghĩa ở bài tập 2.
 *VD:Bé Nga rất xinh xắn với chiếc nơ hồng xinh xinh trên đầu .
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- G: Kiểm tra đồ dùng , sách vở của học sinh 
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
-H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- H: Đọc từ in đậm trên bảng phụ .
- G: Hướng dẫn H so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoan văn .(2H)
- G: Chốt ý đúng (Những từ giống nhau như vậy gọi là từ đồng nghĩa )
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập .
- H: Làm việc cá nhân .
- Đại diện H trình bày kết quả .(1H)
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng .
- H: Đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ (SGK) .(2H)
- Lớp đọc thầm .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .(1H)
- H: Lên bảng làm bài tập (1H)
- H+G : Chốt ý đúng .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập (1H)
- H: Làm việc cá nhân .
- Đại diên H trình bày kết quả .
- H+G: Chốt ý đúng
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- Lớp làm theo nhóm (3N)
- Đại diện nhóm trình bày .
- Nhóm khác nhận xét .
- G: Chốt ý đúng .
- H: Nêu nội dung bài .
- G: Tóm tắt bài giảng .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau .
Rèn :Luyện từ và câu
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 1: Từ đồng nghĩa
A.Mục đích yêu cầu : 
	*Giúp học sinh : 
	- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa,từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn .
- Đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa,biết sử dụng từ đồng nghĩa khi nói ,viết.
- Viết đoạn văn có từ đồng nghĩa .
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ +phiếu học tập .
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Nội dung rèn :( 30phút)
Bài 1:
- So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau : 
a.cành,nhánh,quả,tráidứa,thơm. 
b.chém,chặt,đốn,sông,kênh,rạch.
Bài tập 2:
a.có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau hoàn toàn .
b. không thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn .
Bài tập3:
- Xếp các từ in đậm thành từng nhóm từ đồng nghĩa .
- Mẹ ,má ,u ,bầm ,bủ, mạ 
- Bé, nhỏ ,tí hon ,bé tí .
Bài tập 4:
- Đặt câu với mỗi  ... Đặt tên cho đoạn 3.( 2H)
? Nêu nội dung chính của bài.?(3H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý chính ghi bảng.
- H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.(4H)
- G: Đọc mẫu đoạn cần đọc diễn cảm.
- H: Đọc diễn cảmđoạn 3.(4 lượt)
- H:Đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm cá nhân.
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay.
- H: Nêu nội dung bài học.
- G: Tóm tắt bài.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau. 
Rèn: Tập đọc
Ngày soạn : 01/11/2007
Ngày giảng :07/11/2007
Tiết18: Đất Cà Mau
 (Mai Văn Tạo)
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng,diễn cảm bài :Đất Cà Mau.
	- Biết được con người Cà Mau thông minh và kiên cường.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Nêu nội dung của bài: Đất Cà Mau.
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
Thiên nhiên Cà Mau khắc nghiệt, con người Cà Mau thông minh cần cù giàu nghị lực.
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- H: Nêu nội dung chính của bài.(2H) 
- H: Trả lời câu hỏi. 
- G: Nhận xét ghi điểm.
-G:Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc toàn bài.(3lượt)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn.
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn.(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ) 
? Em có nhận xét gì về thiên nhiên và con người Cà Mau? (3H)
? Qua bài em học được đức tính gì của con người Cà Mau.?(3H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng.
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài (3lượt)
- H: Đọc điễn cảm từng đoạn (2lượt)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét - G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 
- H+ G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- H: Nêu nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết sau. 
Luyện từ vàcâu
Ngày soạn :01/ 11/ 2007
Ngày giảng :07/ 11/ 2007
Tiết 18: Đại Từ
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
	- Hiểu thế nào là đại từ. 
- Nhận biết được đại từ trong cách nói hàng ngày, trong văn bản.
- Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. 
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ. 
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
 -Bài tập 2(Tiết17)
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Phần nhận xét :(13phút)
Bài 1:
 -Các từ in đậm được dùng làm gì? 
+Từ: Tớ, cậu :dùng để xưng hô.
+Từ:Nó dùng để thay thế.
Bài tập 2
Từ vậy và từ thế giống ở bài 1 là để tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
3.Phần ghi nhớ : (5phút)( SGK)
4.Phần luyện tập (14phút)
Bài tập 1:
Từ in đậm ở trong bài để chỉ ai cho biết các từ ấy viết hoa nhằm biểu lộ điều gì
- Bác, người, ông cụ, người, người, người
chỉ Bác Hồ.
- Viết hoa biểu lộ tôn kính Bác.
Bài tập 2
- Tìm đại từ trong câu ca dao sau.
Mày, ông, tôi, cái diệc, tôi, ông, nó.
Bài tập3
 Tìm đại từ thích hợp thay thế cho danh từ.trong bài.
 - Đại từ: Nó
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Trình bày bài.(2H)
- G: Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
- G:Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.
- G: Treo bảng phụ.
- G: Hướng dẫn H tìm hiểu nghĩa của mỗi từ in đậm.(2H)
- G: Chốt ý đúng ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập.
- H: Làm việc cá nhân.
- Đại diện H trình bày ý kiến .(2H)
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng.
(Đại từ dùng để xưng hô hoặc thay thế danh từ, động từ, tính từ,.)
- G: Chốt ý chính .
- H: Đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ (SGK) .(2H)
- Lớp đọc thầm .
- H:Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- H:Lên bảng làm bài tập (2H)
- H+G: Chốt ý đúng.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập (1H)
- H: Làm việc cá nhân.
- Đại diên H trình bày trên bảng.(5H)
- H+G: Chốt ý đúng
-H: Đọc yêu cầu của bài tập( 2H)
-G: Gợi ý cách làm .
- H:-Tự làm vào vở.
- Đại diện H trình bày kết quả.( 3H)
-G: Chốt ý bổ sung.
- H: Nêu nội dung bài .
- G:Tóm tắt bài giảng .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau.
tập làm văn
Ngày soan :01/ 11/ 2007
Ngày giảng:07/ 11/ 2007
 Tiết17: Luyện tập thuyết trình, 
tranh luận 
A.Mục đích yêu cầu :
- Biết cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi học sinh.
- Biết đưa ra lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, khi thuyết trình tranh luận.
	- Có thái độ bình tĩnh, tự tin tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn rõ ràng, rành mạch.
B.Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu học tập
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
Bài tập làm văn tiết trước 
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập :( 30phút)
Bài tập 1.
- Đọc bài cái gì quý nhất và nêu nhận xét.
Hùng, Quý, Nam tranh luận về cái gì quý nhất trên đời
Bài tập 2.
Tập tranh luận dựa vào bài cái gì quý nhất 
Bài tập 3
- Một số điểm lưu ý khi thuyết trình tranh luận.
+Phải hiểu biết về vấn đề được thuyết trình.
+Phải có ý kiến riêng về vấn đề trạnh luận .
+Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Đọc phần mở bài hoặc kết bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở tiết trước.(2H)
 - G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập (2H)
- H: Đọc bài cái gì quý nhất.(2H)
- Lớp thảo luận bài.
- Đại diện H trình bài.
- H+G: Nhận xét ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập. (1H)
- H: Tập tranh luận theo nhóm(3N)
- H: Nối tiếp nhau trình bày. (5H).
- H+G: Nhận xét bổ sung.
- H: Đọc một số điểm lưu ý (SGK)(2H)
- H: Trình bày điều kiện khi tranh luận.
- G: Chốt ý đúng ghi bảng.
- G: Tóm tắt bài học.
- Về học bài và lạm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
Rèn:tập làm văn
Ngày soan :01/11/2007
Ngày giảng:08/11/2007
Tiết18: Luyện tập thuyết trình,
tranh luận
A.Mục đích yêu cầu :
- Luyện tập về cách thuyết trình tranh luận, bước đầu biết tìm và đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi.
- Thực hành tranh luận trước tập thể lớp.
B.Hoạt động dạy học: 
: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Nêu điều kiện cần có khi tham gia tranh luận thuyết trình.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập :( 30phút)
Bài tập 1.
- Dựa vào kiến thức đã học em hãy thuyết trình , tranh luận câu sau.
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn.”
Bài tập 2.
*Khi tranh luận ta cần chú ý đến vấn đề gì?
- Biết dùng lí lẽ và dẫn chứng 
- Thái độ ôn tồn vui vẻ.
- Lời nòi đủ nghe.
- Không nên nóng nảy.
- Biết nghe ý kiến người khác.
Bài tập 3
Thuyết trình tranh luận câu sau:
“Gần mực thì đen gần đèn thì rạng”.
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Trả lời câu hỏi.(2H)
- G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập. (1H)
- H: Tập tranh luận theo nhóm(3N)
- H: Nối tiếp nhau trình bày. (5H)
- H+G: Nhận xét bổ sung.
- H: Đọc một số điểm lưu ý (SGK)(2H)
- H: Trình bày điều kiện khi tranh luận.
- G: Chốt ý đúng ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.
- H: Tập thảo luận tranh luận theo nhóm4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Tóm tắt bài học.
- Về học bài và làm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
Rèn:Chính tả: (Nghe - Viết)
Ngày soạn : 01/11/2007
Ngày giảng : 08/11/2007
Tiết 9 Đất Cà Mau
A.Mục đích yêu cầu : 
* Giúp học sinh : 
- Nghe - viết chính xác đẹp bài: Đất Cà Mau
- Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ ng.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ .
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
Viết tiếng chứa vầ iết/ iêm
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài:(5phút)
b.Từ khó : (4phút)
Sấu cản mũi thuyền, Hổ rình, huyền thoại, thượng võ
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
*Mẫu:
Lữ :lữ khách, lữ hành, lữ đoàn, lữ thứ.
Nữ: nữ công, nữ giới, nữ hoàng , nữ nhi, nữ sinh
 Bài tập3:
-Tìm từ chỉ khác nhau ở âm cuối n/ng.
 +Man :khai man, man rợ, mơn man , lan man, 
 +Mang: mang máng,mang tai mang tiếng,mang nặng đẻ đau
4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) 
- H:Lên bảng viết tiếng khó.(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc đoạn3 của bài viết.
? Bài văn nói lên điều gì? (2H)
- H: Trả lời câu hỏi ND bài viết.
- G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- H: Lên bảng viết từ khó.(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp.
- H: Nhận xét chữ viết của bạn.
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài viết cho đẹp.
- H: Nhớ – viết vào vở chính tả.
- H:Tự soát lỗi bằng bút chì.
- G: Thu chấm chữa môt số bài (7bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.
- G: Gợi ý cách làm bài tập.
- H: Làm bài tập .
- Đại diện H trình bày bài. (5H)
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng 
- H: Đọc yêu cầu của đề bài.
- G: Treo bảng phụ.
- H: Lên bảng làm vào bảng phụ.(2H)
- H: Nhận xét bài của bạn.
- G: Chốt ý đúng.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài và làm bài.
- Chuẩn bị tiết sau. 
tập làm văn
Ngày soan : 01/ 11/ 2007
Ngày giảng: 08/ 11/ 2007
Tiết18: Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
A.Mục đích yêu cầu :
- Luyện tập về cách thuyết trình tranh luận, biết tìm và đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về vấn đề môi trường phù hợp vớ tuổi.
- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc,dễ nghe để thuyết phục mọi người.
B.Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu học tập
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Nêu điều kiện cần có khi tham gia tranh luận thuyết trình.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập :( 30phút)
Bài tập 1.
Dựa vào mẩu chuyện hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận.
Bài tập 2.
Tập tranh luận câu ca dao sau:
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng.
..
Cớ sao trăng lại phải chịu lùi đám mây.
Bài tập 3
- Nêu điểm cần lưu ý khi thuyết trình tranh luận.
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Trả lời câu hỏi.(2H)
 - G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập (2H)
- H: Đọc mẩu chuyện.(2H)
- Lớp thảo luận bài.
- Đại diện H thuyết trình tranh luận(5H)
- H+G: Nhận xét bổ sung.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập. (1H)
- H: Tập tranh luận theo nhóm(3N)
- H: Nối tiếp nhau trình bày. (5H)
- H+G: Nhận xét bổ sung.
- H: Đọc một số điểm lưu ý (SGK)(2H)
- H: Trình bày điều kiện khi tranh luận.
- G: Chốt ý đúng ghi bảng.
- G: Tóm tắt bài học.
- Về học bài và lạm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET 5 (1 -9).doc