Giáo án dạy tuần 19 - Trường Tiểu học thị trấn Đầm Dơi

Giáo án dạy tuần 19 - Trường Tiểu học thị trấn Đầm Dơi

Tiết 1 – Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3

 ( không cần giải thích lí do).

HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4).

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 19 - Trường Tiểu học thị trấn Đầm Dơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 – Tập đọc : NGÖÔØI COÂNG DAÂN SOÁ MOÄT
I. Muïc tieâu:
- BiÕt ®äc ®óng ng÷ ®iÖu v¨n b¶n kÞch, ph©n biÖt ®­îc lêi t¸c gi¶ víi lêi nh©n vËt ( anh Thµnh, anh Lª).
- HiÓu ®­îc t©m tr¹ng day døt, tr¨n trë t×m ®­êng cøu n­íc cña NguyÔn tÊt Thµnh. Tr¶ lêi ®­îc c©u hái 1, 2, 3
 ( kh«ng cÇn gi¶i thÝch lÝ do).
HS kh¸ giái ph©n vai ®äc diÔn c¶m vë kÞch, thÓ hiÖn ®­îc tÝnh c¸ch nh©n vËt ( c©u hái 4).
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh minh hoïa baøi hoïc ôû SGK.
	+AÛnh chuïp thaønh phoá Saøi Goøn nhöõng naêm ñaàu TK 20, beán Nhaø Roàng. 
.
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp : 
2. Baøi cuõ: OÂn taäp – kieåm tra.
Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm.
3. Bài mới :
a. Giôùi thieäu baøi míi: Gv nêu mục tiêu bài học.
b.Hương dẫn các hoạt động :
@.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
+ Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài :
- Y/c HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí.
HD đọc theo từng đoạn.
- Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Y/c HS đọc 1 số từ cần giải nghĩa.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn 1 số câu khó đọc, ngắt, nghỉ.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
+Tìm hiểu bài
HS đọc thầm toàn bài, trả lời.
- Anh Lê giúp Anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp Anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào?
- Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?
-Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy?
- Những câu nói nào của Anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?
- Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
- Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau.
GV: Sở dĩ câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau vì mỗi ngfười theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê quan tâm tới công ăn việc làm cho anh Thành ở Sài Gòn nên rất sốt sắng, hồ hởi, còn anh Thành thì lại nghĩ đến những vấn đề xa xôi, trừu tượng hơn, anh nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Điều đó thể hiện ở thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê thông báo kết quả tìm việc, vào những câu nói, câu trả lời đầy vẻ suy tư, ngẫm nghĩ của anh.
- Phần một của đoạn kịch cho em biết điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài?
+ Đọc diễn cảm
- Chúng ta nên đọc vở kịch với giọng như thế nào cho phù hợp?
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc thành thạo.
-Thi đọc diễn cảm.
- Một HS khá đọc bài – cả lớp theo dõi SGK
HS 1: Nhận vật, cảnh trí.
HS 2: Lê: - Anh thành...làm gì ?
HS 3: Thành: - Anh Lê này...này nữa.
HS4: Còn lại.
Phắc tuya, Sa-lu-xơ, Lô-ba,...
- 4 HS đọc.
- HS đọc thầm “Chú giải”.
Theo dõi.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
- Anh Thành không đế ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho Anh nói : “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống”
- Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.
- Chúng ta là đồng bào, ....nghĩ đến đồng bào không ?
- Vì anh với tôi ...công dân đất Việt.
+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
Những chi tiết: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh lại không nói tới chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuyện. Cụ thể: Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?....
Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ,.... không có mùi, không có khói.
- Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm, manh áo hàng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ việc cứu nước, cứu dân.
HS lắng nghe.
- HS tự trả lời theo hiểu biết
ND: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
+ Người dẫn chuyện: to, rõ, mạch lạc
+ Anh Thành: Chậm rái, trầm tĩnh, ssau lắng.
+ Anh Lê: Hồ hởi, nhịêt tình.
- 3 HS tạo thành 1 nhóm.
- 2 nhóm tham gia thi - lớp nhận xét.
4- Củng cố- Dặn dò 
 - HS nhắc lại nội dung chính của bài .
 - Dặn HS về nhà đọc bài 
 - Chuaån bò trước bài “Ngöôøi coâng daân soá 1 (tt)”.
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
*****************************************
Tiết 2- Toán :
DIEÄN TÍCH HÌNH THANG 
I. Muïc tieâu:
BiÕt tÝnh diÖn tÝch h×nh thang, biÕt vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan.
II. Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy toán – SGK giáo án 
III. Caùc hoaït ñoäng: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định lớp :
2. Kiểm tra baøi cuõ: “Hình thang “.
Hoïc sinh söûa baøi 3, 4. Neâu ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm.
3.Bài mới :
a. Giôùi thieäu baøi môùi: “Dieän tích hình thang “.
b. Hướng dẫn các hoạt động .
@) Xây dựng công thức tính diện tích hình thang. GV gắn lên bảng hình thang ABCD.
- Xác định trung điểm M của canh BC
- Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK
- Yêu cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, nối A với M
- Yêu cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM.
Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác.
@) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK
- So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK?
- Tính diện tích tam giác ADK?
- So sánh độ dài của DK với DC và CK?
- So sánh độ dài CK với độ dài AB?
- Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB?
- Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện tích tam giác ADK bằng cách khác thông qua DC và AB?
=> Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam giácADK nên diện tích hình thang ABCD là 	
@) Công thức và quy tắc tính diện tích hình thang
- DC và AB là gì của hình thang ABCD?
- AH là gì của hình thang ABCD?
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
GV giới thiệu công thức
- Gọi diện tích là S
- Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang
- Gọi h là đường cao của hình thang
 Từ đó ta có công thức tính diện tích hình thang?
HS nêu lại công thức
c- Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang biết
a) a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm
b) a = 9,4m; b= 6,6m; h = 10,5m
Gọi HS chữa bài.
GV nhận xét, chấm điểm
Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau:
4cm
5cm
9cm
4cm
3cm
7cm
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Nêu cách tình diện tích hình thang?
- Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình thang a, b?
- Vì sao em biết chiều cao của hình thang b là 4 cm?
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- 2 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính diện tích thửa ruộng hình thang chúng ta phải biết gì?
- Trước hết chúng ta phải tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt: 
 a : 110m
 b : 90,2m
 h = trung bình cộng hai đáy
 S = ? m2
-Haùt 
-Lôùp nhaän xeùt.
- HS dùng thước để xác định trung điểm M
- HS dùng thước để vẽ hình
A
D
A
D
M
B
C
H
H
M
C
K
- HS thực hành cắt ghép
- Thực hành xếp hình
- Bằng nhau( Vì tam giác ADK được ghép thành từ 2 mảnh của hành thang ABCD)
S
+ Độ dài DK = DC + CK
+ CK = AB
+ DK = (DC+AB)
 Diện tích tam giác ADK là:
S
- Nhắc lại: Diện tích hình thang ABCD là:
- Là đáy lớn và đáy bé của hình thang
- Là đường cao của hình thang
- Lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rối chia cho 2
 (Cùng một đơn vị đo)
- Học sinh vận dụng công thức làm bài.
Nhận xét
- Tính diện tích hình thang
1 HS nêu
- Vì hình thang này là hình thang vuông, độ dài cạnh bên chính là chiều cao của hình thang
a) Diện tích hình thang là:
 (4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
 (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
 Đáp số: 32,5cm2 ; 20cm2
- Tìm diện tích thửa ruộng hình thang.
- Chúng ta phải biết độ dài 2 đáy và chiều cao.
- Chúng ta cần tìm chiều cao của hình thang.
Giải
 Chiều cao của hình thang là:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01(m2
4. Củng cố- Dặn dò: HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- GV đọc bài thơ vui về công thức tính diện tích hình thang.
-Dặn HS làm bài tập ở vở BT toán , học thuộc quy tắc và xem trước bài sau .
- Nhận xét tiết học .
******************************
Tiết 3 - Khoa học : DUNG DÒCH
I. Muïc tieâu:
- Nªu ®­îc mét sè vÝ dô vÒ dung dÞch.
- BiÕt t¸ch c¸c chÊt ra khái mét sè dung dÞch b»ng c¸ch ch­ng cÊt.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Hình veõ trong SGK trang 76, 77
 - Moät ít ñöôøng (hoaëc muoái), nöôùc soâi ñeå nguoäi, moät li (coác) thuyû tinh, 
 thìa nhoû coù caùn daøi.	
III. Caùc hoaït ñoäng: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp :
2.Kiểm tra baøi cuõ: Hoãn hôïp.
Nªu c¸ch t¹o ra hçn hîp?
Nªu c¸ch t¸ch c¸c chÊt trong hçn hîp?
Giaùo vieân nhaän xeùt.
3. Bái mới :
a. Giôùi thieäu baøi míi:“Dung dòch”.
b. Hướng dẫn các hoạt động :
Hoạt động 1: Thực hành tạo một dung dịch đường. - Chia nhóm tổ, phát phiếu báo cáo.
+ Rót nước sôi nguội vào cốc. Quan sát.
- Y/c: nếm riêng từng chất, nêu nhận xét và ghi kết quả.
 - Dùng thìa xúc chất nhóm mang đến (muối hoặc đường) cho vào cốc nước nguội khuấy đều.
+ Quan sát hiện tượng, ghi nhận xét vào phiếu.
+ Rót dung dịch vào chén nhỏ, các thành viên nếm và ghi vào phiếu.
- Gọi 2 nhóm báo cáo theo phiếu.
2 HS trả lời 
- Thực hành theo nhóm.
- Các nhóm nhận đồ dùng học tập, cùng làm việc.
- 2 nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm 1:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
1. Nước sôi để nguội: trong suốt, không màu, không mùi, không vị
2. Đường: Màu trắng, có vị ngọt
- Nước đường, dung dịch có vị ngọt
Nhóm 2:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
1. Nước sôi để nguội: trong suốt, không màu, không mùi, không vị
2. Muối: Màu trắng, có vị mặn
- Nước muối, dung dịch có vị mặn
- Dung dịch mà các em vừa pha có tên là gì?
-Để tạo ra dụng dịch cần có những điều kiện gì.
- Vậy dung dịch là gì. 
- Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?
- Muốn tạo ra độ mặn, độ ngọt khác nhau của dung dịch ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”
GV kết luận: Muốn tạo ra 1 dung dịch ít nhất phải có từ 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng, chất kia phải hoà tan trong thể lỏng đó. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng bị hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
*Hoạt động 2: Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch.
- Các nhóm làm thí nghiệ ... 
Tiết 5 – Thể dục:	TUNG VÀ BẮT BÓNG - TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU” .
I. Mục tiêu:
- Thực hiện động tác đi đều , cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .
- Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay , tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay .
-Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân .
Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi .
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Mỗi em một dây nhảy, quả bóng đủ dùng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Trò chơi khởi động: tự chọn.
2. Phần cơ bản:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
+ Yêu cầu hs luyện tập theo tổ, Gv giúp đỡ hs tập sại
+ Thi đua giữa các tổ.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân:
+ Chọn một số em nhảy lên biểu diễn.
- Làm quen trò chơi “ bóng chuyền sáu”.
Nêu tên trò chơi, giới thiệu trò chơi và quy định khu vực chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường , vừa đi vừa hát.
- Hệ thống lại bài.
- Về nhà ôn: “Ôn động tác tung và bắt bóng”.
- Xếp thành 4 hàng dọc, chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay
- Tổ trưởng chỉ huy tập luyên.
- Mỗi tổ tập một lần.
- Cả lớp tập.
- Chơi thử, chơi từ ngữ chính thức.
	******************************************
	Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2010 
Tiết 1 – Tập làm văn:	LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
- Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2.
- HSKG làm được bài tập 3 .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc 2 đoạn mở bài cho bài văn tả người.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu ghi bài: Giới thiệu ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Có những kiểu kết bài nào?
- Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
 - Kết bài (a) và (b) nói lên điều gì?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào?
- Hai cách kiểu bài này có khác gì?
-GV nhận xét,rút ra kết luận:
+. Kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà,nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+. Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả bác nông dân,nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đ/v xã hội
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho hs chọn đề bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi 2 hs dán giấy khổ to đã làm bài.
- Gọi hs khác đọc kết bài đã làm.
- Nhận xét cho điểm bài làm đạt.
- Nhận xét như đã làm mẫu vở bài tập.
- Kiểm tra chéo sách vở.
- 2 hs đọc.
-1 số HS trả lời.
- Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm 
(a) - tình cảm của bạn nhỏ bà
(b)- bình luận thêm về vai trò của người nông dân ....... 
a/ Kết bài theo kiểu không mở rộng.
b/ Kết bài theo kiểu mở rộng.
- ...bộc lộ tình cảm người viết như (a), còn suy luận về vai trò của người nông dân (b)
- 1 hs đọc.
- HS nêu đề bài mình chọn .
- Cho 2 hs làm vào giấy khổ to,cả lớp làm vở bài tập.
- 3 hs đọc.
-Nhận xét bài của bạn.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Viết lại kết bài chưa đạt. 
- Chuẩn bị bài sau: “Tập tả người”.
- Nhận xét tiết học.
	*********************************************
Tiết 2- Toán :	CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
 - Biết qui tắc tính chu vi hình tròn,vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. 
 - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. HSKG làm được 1c; 2a,b. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tấm bìa hình tròn
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy hoc: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS vẽ hình tròn, bán kính, đường kính.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài mới:
b) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK.
- Giới thiệu: Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Chu vi của hình tròn có bán kính 2cm bằng ?
- Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56
Đường kính x 3,14 = chu vi
- Chính xác hóa công thức
c. Ví dụ 1, 2:
 Yêu cầu HS vận dụng công thức để tính. 
d. Thực hành :
Bài 1:
- Lưu ý HS có thể chuyển số đo từ PS – STP để tính
 Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:
Kiểm tra kết quả HS làm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV chữa bài
- 1 HS vẽ hình tròn, vẽ một bán kính và 1 đường kính- so sánh bán kính và đường kính.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS lấy hình tròn và thước đặt lên bàn
+ Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn có bán kính 2cm.
+ Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước có vạch chia.
+ Cho hình tròn lăn một vòng trên thước thì A lăn đến vị trí điểm B.
- Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB
- 12,5 – 12,6cm
- HS theo dõi
- 2 HS nêu quy tắc
C = d x 3,14
 ( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính)
- HS nhắc lại
 C = d x 3,14
hoặc: C = r x 2 x 3,14
- 2 HS đọc ví dụ 1 và 2
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở nháp 
 a/ C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
 b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
* c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m
 C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
Bài 2:
Kết quả:
a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm 
b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm 
- HS tự làm bài
- Một số em đọc kết quả:
 a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
 b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau
c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m
HS đọc đề và giải:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
4. Củng cố - Dặn dò 
- HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết xét.
*****************************************
Tiết 3 – Âm nhạc:	Haùt Möøng
(Daân Ca Hreâ: Lôøi Leâ Hoaøng Tuøng)
I/Muïc tieâu:
Bieát ñaây laø baøi daân ca.
Bieát haùt theo giai ñieäu vaø lôøi ca
Bieát haùt keát hôïp voã tay theo baøi haùt.
II/Đồ dùng dạy học:
Baêng nghe maãu.
Haùt chuaån xaùc baøi haùt.
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1- OÅn ñònh toå chöùc: 
 2- Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc
3- Baøi môùi:
a) Giới thiệu bài mới:
b) Hướng dẫn học bài:
* Hoaït ñoäng 1 Daïy haùt baøi: Haùt Möøng
- Giôùi thieäu baøi haùt, taùc giaû.
- GV cho hoïc sinh nghe baøi haùt maãu.
- Höôùng daãn hoïc sinh taäp ñoïc lôøi ca theo tieát taáu cuûa baøi haùt .
- Taäp haùt töøng caâu, moãi caâu cho hoïc sinh haùt laïi töø 2 ñeán 3 laàn ñeå hoïc sinh thuoäc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
- Sau khi taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt nhieàu laàn döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï.
- Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo nhòp cuûa baøi .
Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu cuûa baøi
 - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì? Daân Ca daân toäc naøo? Lôøi do ai vieát
- HS nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân vaø HS ruùt ra yù nghóa vaø söï giaùo duïc cuûa baøi haùt
- HS laéng nghe.
- HS nghe maãu.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS traû lôøi.
+ Baøi :Haùt Möøng
+ Daân Ca Hreâ
+ Lôøi : Leâ Hoaøng Tuøng
- HS nhaän xeùt
- HS thöïc hieän
- HS chuù yù.
-HS ghi nhôù.
4- Cuõng co,á daën doø:
- Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc.
- Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
	******************************************
Tiết 4 – Địa lí:	CHÂU Á
I. Mục tiêu:
- Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới.
 + Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
 + Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. 
 + Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. 
 + Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi cao, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á
 - Các tranh ảnh liên quan 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu bài:
- Vị trí địa lí và giới hạn
+ Làm việc theo nhóm 2 : 
+ Treo bản đồ châu Á.
+ Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Á ? 
Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương.
2. Đặc điểm tự nhiên .
- Thảo luận nhóm 4 : 
+ Nhận xét về khí hậu của châu Á ?
+ Nhận xét về địa hình của châu Á ?
+ Dựa vào hình 3,hãy đọc tên và chỉ vị trí của một số :
* Dãy núi ?
* Cao nguyên, đồng bằng ?
* Sông lớn ?
- GV gọi mỗi nhóm TL 1câu
Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
- Chữa bài kiểm tra.
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Gồm phần lục địa và các đảo xung quanh; nhận xét giới hạn các phía của châu Á: phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi.
+ Nhận xét vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo, có DT lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Đại diện nhóm báo cáo, kết hợp chỉ bản đồ, quả địa cầu.
- HS quan sát bản đồ, thảo luận
+ Do vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo nên có các đới khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất trên thế giới. Đỉnh Ê-vơ-ret thuộc dãy Hi-ma-lay-a cao nhất thế giới (8848m) 
+ Dãy U-ran, dãy Côn Luân, dãy Hi-ma-lay-a, dãy Thiên Sơn. 
+ ĐB Tây Xi-bia, ĐB Hoa Bắc, ĐB Ấn Hằng, ĐB sông Mê Công, ...
+ Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Hằng, sông Trường Giang.
- Đại diện nhóm trình bày + chỉ bản đồ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại k. thức cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
	***********************************
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 19 Cuc VIP.doc