Giáo án Tiếng việt 5 tuần 12 đến 18

Giáo án Tiếng việt 5 tuần 12 đến 18

 Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ

I - Mục tiêu:

1. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó

Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

2. Hiểu: Các từ ngữ khó: thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp

 Nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II - Đồ dùng dạy học- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III - Lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Tiếng vọng”

 ? Tại sao tác giả lại day dứt về cái chết của con chim sẻ?

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh:

 

doc 87 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1377Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt 5 tuần 12 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010
 Tập đọc: 	Mùa thảo quả
I - Mục tiêu: 
1. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó
Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
2. Hiểu: Các từ ngữ khó: thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp
 Nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II - Đồ dùng dạy học- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III - Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Tiếng vọng”
	? Tại sao tác giả lại day dứt về cái chết của con chim sẻ?
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 	Cho học sinh quan sát tranh:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: GV đọc mẫu .	 
Chia đoạn: 3 đoạn: 	Đ1: Từ đầu ........ nếp khăn
	Đ2: Tiếp ............ không gian
	Đ3: Phần còn lại 
GV chú ý sửa lỗi ngắt câu cho HS( HS đọc 3 lượt của bài.)
- Gọi HS đọc phần chú giải.
* Tìm hiểu bài:	
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
? Đầu bài văn tác giả giới thiệu điều gì?
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng dấu hiệu nào?
? Dưới tác động của gió, hương thơm của thảo quả bay đến những nơi nào?
? Đoạn văn có từ nào được lặp lại nhiều lần?
? Cách viết câu văn có gì đặc biệt?
? Việc sử dụng điệp từ thơm, hương và viết các câu văn ngắn có tác dụng gì?
GV Cách sử dụng điệp từ hương, thơm và các câu văn ngắn có tác dụng làm nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả.
? Nêu ý 1 của bài?
- HS đọc lướt đoạn 2.
? Người ta gieo hạt thảo quả vào mùa nào? 
? Qtrình ptriển của thảo quả diễn ra ntn?
GV: cách miêu tả của tác giả, bằng các từ ngữ: thoáng cái... ta thấy được thảo quả là loài cây có sức sống mãnh liệt ptriển nhanh vượt lên trên các loài cây khác, lấn chiếm toàn bộ không gian của khu rừng.
? Nêu ý 2 của bài?
- Gọi học sinh đọc đoạn văn còn lại
? Thảo quả ra hoa có gì đặc biệt ?
? Hoa kết trái vào mùa nào?
? Khi thảo quả chín rừng đẹp như thế nào?
? Câu văn nào thể hiện tác giả quan sát bằng xúc giác?
? Không dừng lại đó, thảo quả vẫn tiếp tục phát triển như thế nào?
GV: Với ngòi bút miêu tả sắc sảo, với cách miêu tả màu đỏ đặc biệt của thảo quả:.........
? Nêu ý 3 của bài?
 ? Đọc bài văn, em cảm nhận được điều gì?
? Nêu nội dung bài?
* Luyện đọc diễn cảm
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc theo cặp đoạn văn trong bảng
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết:
- GV nêu thêm tác dụng của thảo quả: dùng làm thuốc, chế dầu thơm, chế nước hoa, làm men rượu, làm gia vị...
+ HS đọc bài, đọc thầm
- Thảo quả trên rừng Đản khao đã vào mùa
- Hương thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, dất thơm...
- Rải theo triền núi, đưa hương thơm ngọt lựng lồng vào những thôn xóm Chin San.
+ Từ : thơm, hương
+ Câu văn ngắn -> hương thơm như đang nhún nhẩy, điệu đà
- Nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt của thảo quả.
Rút ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hương thơm đặc biệt.
- 2 em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm
- Mùa xuân 
- Chỉ sau 1 năm : Cao lớn tới bụng người, 1 năm sau nữa đâm thêm nhiều nhành mới.
- Thoáng cái..thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lán chiếm không gian.
ý2:Sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng cuả rừng thảo quả.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại
+ Nảy dưới gốc cây, kín đáo và lặng lẽ
+ Mùa đông: “Trong sương thu ẩm ướt và mưa phùn thảo quả như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm, rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng”
+ Rừng say ngây và ấm nóng
+ Cảm giác ấm lên về màu đỏ.
+ Những đốm lửa hồng, ngày ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới.
ý 3: Vẻ đẹp hấp dẫn của rừng thảo quả trong mùa quả chín.
+ Vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh chóng đến bất ngờ của thảo quả
 ND: Sự phát triển mạnh mẽ, hương thơm đặc biệt và vẻ đẹp hấp dẫn của thảo quả trong mùa quả chín.
- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Luyện đọc diễn cảm : luyện đọc theo cặp
- 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm.
=================================
Chiều: 
Luyện Tiếng Việt: Ôn tập. ( Tiết 1)
I . Mục tiêu: 
- Củng cố 1 số kiến thức đã học trong tuần 11 về Tập đọc, đại từ xưng hô. 
II . Lên lớp. 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Bài 1: ( Lớp A,B,C). 
HS đọc lại bài “Tiếng Vọng” – 2 lượt. 
? Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? 
? Hãy đặt 1 tên khác cho bài thơ? 
* (Lớp A): Em hiểu ý 2 câu thơ cuối bài muốn nói lên điều gì? 
Bài 2: ( Lớp A,B,C).
a . Những từ ngữ nào viết đúng chính tả: 
- trả lương, lương rẫy, đốt lửa, nắm cơm, lương thiện, làm nương, một nửa, nắm điều, lương tâm, lửa đùa lửa thật, xinh lắm. 
b . Những từ ngữ nào viết sai chính tả. 
công dân, chân thành, răn đe, dân lên, trâng trọng, vầng trăng, con trăng, vuông vắn, thắng cuộc. 
Bài 3: ( 3 lớp) HS đọc lại vở kịch Lòng dân. 
Viết vào chỗ trống những từ xưng hô mà mỗi nhân vật trong đoạn kịch đã dùng. Khi xưng hô nhân vật đó đã tỏ thái độ gì? 
Bài 4: ( Lớp A) . 
GV đọc đoạn đầu của truyện Cây tre trăm đốt. HS làm BT 3 T Việt nâng cao trang 67.
III . Nhận xét- dặn dò. 
-Tiếng đập cánh vang lên khi cánh cửa rung. Những quả trứng đi vào giấc ngủ của tác giả với tiếng lăn như đá lở trên ngàn. 
- Lương tâm lên tiếng. Sự ân hận muộn mằn. ...
- Tác giả ko ên giấc vì trăn trở, ân hận. Lòng cảm thấy day dứt vì thái độ ích kỉ của mình đã gây nên cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ. 
HS làm bài, 2 em lên bảng làm 2 trường hợp. 
a . Tên cai: 
-Xưng ....để tỏ thái độ.....(tao, hách dịch coi thường)
-Gọi An là ... để tỏ thái độ....(mày, mất lịch sự coi..)
-Gọi dì Năm là....để tỏ thái độ...(chị, kiêng nể dì)
b . An xưng với cai.... tỏ thái độ...( cháu, lịch sự)
Dì N gọi chú cán bộ... tỏ thái độ...( ba nó, thân mật)
Chú cb gọi dì N .... tỏ thái độ...(má thằng An, th mật
 =================================
Luyện Tiếng Việt: ÔN Tập ( Tiết 2). 
I .Mục tiêu: 
Luyện tập văn viết đơn và tìm đúng quan hệ từ trong câu. 
II . Lên lớp: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Bài 1: ( 3 lớp). 
Do điều kiện công tác, bố mẹ em chuyển sang làm việc ở 1 nơi khác. Em hãy giúp bố viết 1 lá đơn gởi BGH trường tiểu học nơi em chuyển đến để xin chuyển trường cho em? 
Bài 2: Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng: 
Cò và vạc là 2 anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập còn Vạc lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. 
III . Nhận xét- dặn dò. 
-Đơn phải ghi đầy đủ quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, nơi nhận, tên người viết, lí do viết đơn. 
-HS viết vào vở, 1 em viết vào bảng nhóm, lớp nhận xét. 
-HS nêu tác dụng của từng trường hợp. 
( và: cùng giữ 1 chức vụ). nhưng: đối lập. 
còn: tương phản. 
nhờ- nên: nguyên nhân- kết quả. 
 =================================
	 Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2010. 
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu: 	Giúp học sinh
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường 
- Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho 
- Ghép đúng tiếng “bảo” với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II- Đồ dùng dạy học:- Sưu tầm tranh ảnh về khu dân cư, khu sản xuất.
III- Lên lớp:1. Bài cũ:	 
2. Bài mới:a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn bài tập.
Bài 1: a/ Gọi HS đọc - hoạt động nhóm2.
? Thành phần của môi trường là gì ?
? Liệt kê một số yếu tố tạo thành môi trường ?
- GV dùng tranh, ảnh để HS phân biệt rõ khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên
- Một số em báo cáo kết quả
- Giáo viên chốt ý đúng.
b/ Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài
- Một số bạn báo cáo kết quả .
-Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Mở rộng ( lớp A). 
? Các cụm từ “cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, và di tích lịch sử” có những điểm gì giống nhau, khác nhau về nghĩa?
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
Học sinh làm việc theo nhóm 4
+ Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ phức.
+ Trao đổi về nghĩa từng từ vừa ghép 
+ Giáo viên chốt ý đúng.
* Cho học sinh khá tìm thêm một số từ tương tự (bảo vật, bảo an)
* Khuyến khích học sinh khá đặt câu với 1-2 từ.
Bài 3: Gọi học sinh yêu cầu bài tập
GV gợi ý: Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi.
IV. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học
- Về nhà giải nghĩa lại các từ ở bài tập 2
- 1 HS đọc đề, hoạt động nhóm đôi
+ Là các yếu tố tạo thành môi trường.
+ Không khí, nước, âm thanh, đất, núi, ánh sáng, sông, hồ, sinh vật, các hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất...
+ HS phân biệt nghĩa các cụm từ: Khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Khu dân cư: Khu vực dành cho nh/d ăn ở, sinh hoạt.
+ Khu SX: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó loài vật, giữ gìn lâu dài.
- HS đọc đề , làm VBT
- Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống bao gồm động thực vật, vi sinh vật có sinh đẻ, lớn lên và chết.
- Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật (kể cả con người) với môi trường xung quanh.
- Hình thái: hình thức biểu hiện bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.
+Các cụm từ trên đều là yếu tố tạo nên MTTN.
-cảnh...: cảnh vật tự nhiên của tạo hóa, có thể nhìn thấy.
-Danh..: cảnh đẹp nổi tiếng. 
Di..: khu vực, phạm vi hoặc sự vật gắn liền với những sự kiện đáng nhớ trong lịch sử. 
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Bảo đảm, Bảo hiểm, Bảo quản, Bảo tàng, + Bảo toàn\
+ Bảo tồn , Bảo trợ
	+ Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.
VD: 
+ Tớ bảo đảm cậu sẽ làm được.
+ Chúng em đều mua bảo hiểm y tế
+ Chúng em thăm bảo tàng Hồ Chí Minh
+ Chúng ta phải bảo vệ môi trường.
- Học sinh tự làm bài
VD:Chúng em giữ gìn mtrường trong sạch
- Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp
 =================================
Chính tả: 	(Nghe - viết): Mùa thảo quả.
I- Mục tiêu:
- Học sinh nghe - viết chính xác, đẹp đúng đoạn văn từ “Sự sống... đáy rừng”. trong bài mùa thảo quả.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x hoặc vần at, ac.
II- Đồ dùng dạy học:- Chuẩn bị các thẻ chữ ghi sổ - xổ, sơ - xơ, su- xu...
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi 3 hs lên bảng tìm từ láy âm đầu n hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
2. Bài mới:a) Giới thiệu:
b) Hướng dẫn nghe viết chính tả.
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
? Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
* Hướng dẫn viết từ khó
? Nêu các từ khó khi viết dễ lẫn ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết các từ đó vào nháp ... riêng.
Chiều: 
Tiết 1(5C). Ôn tập cuối kì 1 (T5).
 Soạn sáng thứ 5. 
 ================================
Tiết 2(5C). Ôn tập cuối kì 1(T6). Soạn sáng thứ 5. 
 ================================
Tiết 3:(5A). Ôn Tập Và Kiểm Tra Cuối Học Kì I (tiết7)
I- Mục tiêu :
- Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu.
II- Đề bài :
- GV cho HS dùng đề bài trong sgk (tiết 7 trang 177).
- Thời gian làm bài 30’.
- HS ghi những đáp án đúng theo thứ tự câu hỏi và giấy kiểm tra.
III- Đáp án và cho điểm :
- Mỗi câu đúng được 1đ.
Câu 1: ý b: (những cánh buồm).
Câu 2: ý a : (Nước sông đầy ắp).
Câu 3: ý c: (Màu áo của những người thân trong gia đình).
Câu 4: ý c: (thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm).
Câu 5: ý b: (Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ).
Câu 6: ý b: (Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay).
Câu 7: ý b: (Hai từ: lớn, khổng lồ).
Câu 8: ý a: (một cặp: ngược, xuôi).
Câu 9: ý c: (Đó là hai từ đồng âm).
Câu 10: ý c: (Ba quan hệ từ: còn, thì, như).
 ===================================
Tiết 4(5A). Luyện Tiếng Việt: Ôn tập (T3). 
I . Mục tiêu:
Luyện viết câu có cảm xúc, có hình ảnh bằng một số biện pháp nghệ thuật đã học. 
II . Lên lớp. 
Bài 1: 
Dựng điệp ngữ viết lại những cõu văn sau để nhấn mạnh và gợi cảm xỳc cho người đọc:
Tụi yờu căn nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa trỏi và cả luỹ tre thõn mật làng tụi.
Bức tranh buổi sớm quờ hương tụi đẹp quỏ!
Tụi lớn lờn bằng tỡnh thương của mẹ, của bố, của bà con xúm giềng nơi tụi ở.
Làng quờ tụi tràn ngập màu xanh của đồng lỳa, bói ngụ, thảm cỏ.
Hoa hồng, hoa huệ, hoa nhài đều thơm, hương thơm lan toả khắp vườn.
Cỏnh đồng quê tụi tràn ngập màu vàng của ỏnh nắng và những thảm lỳa chớn.
Bài 2:
Dựng đảo ngữ để diễn đạt lại những cõu văn dưới đõy cho sinh động, gợi cảm:
Một biển lỳa vàng võy quanh em, hương lỳa chớn thoang thoảng đõu đõy.
Xa xa, những ngọn nỳi nhấp nhụ, mấy ngụi nhà thấp thoỏng, vài cỏnh chim chiều bay lững thững về tổ.
Dũng sụng quờ tụi đỏng yờu biết bao.
Những cỏnh cũ trắng muốt tung tăng trờn đồng lỳa chớn.
Những chuyến xe qua tấp nập trờn đường.
Giữa trời khuya tĩnh mịch, một vầng trăng vằng vặc trờn sụng, một giọng hũ mỏi đẩy thiết tha dịu dàng.
Một thế giới ban mai trắng trời trắng nỳi.
Nước sụng Hương xanh biờng biếc, màu hoa phượng vĩ đỏ rực hai bờn bờ.
Trờn sườn nỳi, mấy ngụi nhà lỏ đứng chơ vơ.
Những dũng người đủ mọi sắc phục từ khắp cỏc ngả tuụn về quảng trường Ba Đỡnh.
Vịnh Hạ Long đó làm cho nhiều du khỏch phải ngạc nhiờn vỡ vẻ đẹp tự nhiờn và hựng trỏng của nú.
Ngoài vườn, tiếng chim kờu rộn ró trong nắng sớm.
Mựi hương hoa sực nức lan toả trong đờm vắng.
III . Nhận xét- dặn dò. 
*Đỏp ỏn: 
a) Tụi yờu căn nhà đơn sơ, yờu khu vườn đầy hoa trỏi và yờu cả luỹ tre thõn mật của làng tụi.
b) Bức tranh buổi sớm quờ hương tụi đẹp quỏ! Đẹp vụ cựng!...
c) Tụi lớn lờn bằng tỡnh thương của mẹ, tỡnh thương của bố và tỡnh thương của bà con xúm giềng nơi tụi ở.
d) Làng quờ tụi tràn ngập màu xanh của đồng lỳa, màu xanh của bói ngụ, màu xanh của thảm cỏ.
e) Hoa hồng thơm nồng nàn, hoa huệ thơm thanh tao, hoa nhài thơm tinh khiết,hương thơm hoà quện vào nhau lan toả khắp vườn.
f) Cỏnh đồng quờ tụi tràn ngập một màu vàng, màu vàng chúi chang của ỏnh nắng ban trưa, màu vàng trự phỳ của những thảm lỳa đang mựa chớn rộ.
*Đỏp ỏn :
a) Võy quanh em một biển lỳa vàng, thoang thoảng đõu đõy hương lỳa chớn.
b) Xa xa, nhấp nhụ những ngọn nỳi, thấp thoỏng mấy ngụi nhà, lững thững vài cỏnh chim chiều bay về tổ.
c) Đỏng yờu biết bao dũng sụng quờ tụi.
d) Trắng muốt những cỏnh cũ tung tăng trờn đồng lỳa chớn.
e) Tấp nập trờn đường những chuyến xe qua.
f) Tĩnh mịch giữa trời khuya, vằng vặc trờn sụng một vầng trăng , thiết tha dịu dàng một giọng hũ mỏi đẩy.
g) Trắng trời trắng nỳi một thế giới ban mai.
h) Xanh biờng biếc nước sụng Hương, đỏ rực hai bờn bờ màu hoa phượng vĩ.
i) Trờ sườn nỳi, đứng trơ vơ mấy ngụi nhà lỏ.
j) Từ khắp cỏc ngả đường tuụn về quảng trường Ba Đỡnh những dũng người đủ mọi sắc phục.
k) Với vẻ đẹp tự nhiờn và hựng trỏng, Vịnh Hạ Long đó làm ngạc nhiờn nhiều du khỏch .
l) Ngoài vườn, rộn ró tiếng chim kờu trong nắng sớm.
m) Sực nức mựi hương hoa lan toả trong đờm vắng.
 ===================================
 Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2010. 
Tiết 1(5C). Ôn tập tiết 7 ( Soạn chiều thứ 5). 
Tiết 2,3(5C, 5A). Tập Làm Văn : Kiểm Tra Cuối Học Kì I
I- Mục tiêu
- HS làm được bài văn tả người (tả hoạt động) gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy.
II- Đề kiểm tra: (TG 40’).
Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài...
III- H/d đánh giá
Bài viết được đánh giá về các mặt:
- Nội dung, kết cấu có đủ 3 phần: mở bài. thân bài, kết bài; trình tự miêu tả hợp lí.
- Hình thức diễn đạt: viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả.Điễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
 ===================================
Tiết 4: Sinh hoạt: Sơ kết tuần 18. 
I Mục tiêu :
-Duy trì những mặt tốt mà lớp đã làm trong tuần. 
-Khắc phục những việc làm mà lớp còn hạn chế. 
II . Lên lớp: 
1.Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần: Bảo nhận xét qua sổ theo dõi.
- Nề nếp ra vào lớp. 
- Học tập của lớp.
-Vệ sinh cá nhân, lớp. 
- Trực nhật, ...
 2 . GV nhận xét chung, nêu kế hoạch tuần tới.
Khen những em có tiến bộ, phê bình những em mắc khuyết điểm.
Nhắc nhở các em tích cực giải Toán qua mạng để thi cấp trường đạt kết quả cao. 
Chọn đội tuyển 6 em ôn tập để giao lưu TV+ TA cấp huyện. 
 ===================================
 Thứ 7 ngày 25 tháng 12 năm 2010. 
Tiết 1(5B). Ôn tập cuối kì I(T8). Soạn sáng thứ 6. 
Tiết 2 (5B). Ôn tập (t1). Soạn chiều thứ 2. 
 ===================================
Tiết 3,4: BDHSG. Ôn tập. 
I . Mục tiêu:
Ôn tập cảm thụ một đoạn thơ. 
Viết văn tả người đang hoạt động.
II . Lên lớp: 
Bài 1: Trong bài “Chiếc xe lu” Nhà văn Trần Nguyên Đào có viết : 
Tớ là chiếc xe lu Tớ là phẳng như lụa 
Người tớ to lù lù Trời nóng như lửa thiêu
Con đg nào mới đắp Tớ vẫn lăn đều đều
Tớ san bằng tăm tắp Trời lạnh như ướp đá
Con đg nào rải nhựa Tớ càng lăn vội vã.
Theo em qua hình ảnh Chiếc xe lu, tác giả muốn ca ngợi ai? Ca ngợi những phẩm chất gì đáng quý? 
Bài 2: Tả một người bạn đang kể chuyện( hoặc đang hát, chơi nhạc cụ, biểu diễn trò vui, đóng vai diễn kịch...)
III . Nhạn xét- dặn dò. 
 Qua h/a chiếc xe lu, t/g muốn ca ngợi người công nhân làm đg cho mọi người đi lại. Những phẩm chất tốt đẹp của xe lu cũng chính là những phẩm chất đáng kính trọng ở người công nhân làm đg. Họ đã lao động với tinh thần nhiệt tình và trách nhiệm cao: san bằng con đg mới đắp, là phẳng con đg rải nhựa, mặc cho trời nắng như lửa thiêu hay trời lạnh như ướp đá vãn làm việc miệt mài. Chiếc xe lu hay chính là ng công nhân đã làm nên những con đg, đem niềm vui đến cho mọi người đi trên con đg đó.
Chú ý: 
Tả rõ những nét nổi bật về hoạt dộng, nhưng cũng tả xen kẽ vài nét tiêu biểu về ngoại hình, tính cách của người bạn khi biểu diễn., kết hợp bộc lộ cảm xúc của bản thân trong quá trình miêu tả. 
 ===================================
 Tuần 19: 
 Thứ 2 ngày27 tháng 12 năm 2010
Tập đọc: Tập đọc:	Người Công Dân Số Một
I- Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài: đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. đọc phân vai theo đoạn kịch
- Hiểu nội dung bài : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II- Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ (sgk).
 - ảnh chụp bến Nhà Rồng.- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài : (dùng tranh)
Hai người thanh niên trong tranh minh hoạ là ai? Một trong số họ là người công dân số Một? Tại sao anh thanh niên lại được gọi là như vậy? Các em cùng tìm hiểu bài tập đọc hôm nay để biết điều đó.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Y/c HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí.
HD đọc theo từng đoạn.
? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- GV hướng dẫn 1 số câu khó đọc, ngắt, nghỉ.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
? Y/c HS đọc 1 số từ cần giải nghĩa.
- Gọi HS đọc toàn bài.
.b) Tìm hiểubài
HS đọc thầm toàn bài, trả lời.
? Anh Lê giúp Anh Thành việc gì?
? Anh Lê giúp Anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào?
? Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?
? Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy?
? Những câu nói nào của Anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
? Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?
? Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
? Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau.
GV: Sở dĩ câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau vì mỗi ngfười theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê quan tâm ...
? Phần một của đoạn kịch cho em biết điều gì?
? Nêu nội dung chính của bài?
c) Đọc diễn cảm
? Chúng ta nên đọc vở kịch với giọng như thế nào cho phù hợp?
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc thành thạo.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS xem ảnh Bến Nhà Rồng. Nêu ý nghĩa của đoạn kịch.
HS 1: Nhận vật, cảnh trí.
HS 2: Lê: - Anh thành...làm gì ?
HS 3: Thành: - Anh Lê này...này nữa.
HS4: Còn lại.
Phắc tuya, Sa-lu-xơ, Lô-ba,...
- 4 HS đọc.
- HS đọc thầm “Chú giải”.
- Theo dõi.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
- Anh Thành không đế ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho.
- Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.
- Chúng ta là đồng bào, ....nghĩ đến đồng bào không ?
- Vì anh với tôi ...công dân đất Việt.
+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
- Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm, manh áo hàng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ việc cứu nước, cứu dân.
- HS lắng nghe
- HS tự trả lời theo hiểu biết
ND: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
+ Người dẫn chuyện: to, rõ, mạch lạc
+ Anh Thành: Chậm rái, trầm tĩnh, sâu lắng.
+ Anh Lê: Hồ hởi, nhịêt tình.
- 3 HS tạo thành 1 nhóm.
- 2 nhóm tham gia thi - lớp nhận xét.
 ===================================
Chiều: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 18 Tieng Viet ca ngay.doc