Tập đọc
Tranh làng hồ
(Thời gian dự kiến : 40 phút)
I- Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngọi và biết ơn nhưngc nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
tuần 27 Ngày..tháng.năm 2011 Tập đọc Tranh làng hồ (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. -Hiểu ý nghĩa : Ca ngọi và biết ơn nhưngc nghệ sĩ làng Hồ đó sỏng tạo ra những bức tranh dõn gian độc đỏo. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 trong SGK ). II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài. - HS xem tranh làng Hồ trong SGK. Xem những tranh dân gian GV và HS sưu tầm được (nếu có) - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2-3 lượt). (mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn). Trong quá trình HS đọc bài, GV uốn nắn, hướng dẫn, HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả. - Từng cặp HS đọc bài. Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh. b) Tìm hiểu bài *Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. - Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. * GV chốt lại: yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi.... - HS nêu ND , ý nghĩa bài văn. c). Đọc diễn cảm - Ba HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm sau khi giúp các em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng, ngắt giọng. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** chính tả Nhớ – viết : Cửa sông (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu -Nhớ – viết đỳng chớnh tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sụng. -Tỡm được cỏc tờn riờng trong 2 đoạn trớch trong SGK, củng cố, khắc sõu quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài(BT2) II - đồ dùng dạy – học iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: -kiểm tra bài cũ Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét. - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ dễ viết sai chính tả (nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá,..) - HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nhận xét chung. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - BT2 - HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dưới trong VBT các tên riêng tìm được; giải thích cách viết tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm 2011 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu -Mở rọng , hệ thống hoỏ vốn từ truyền thống trong những cõu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yờu cầu BT1; điền đỳng tiếng vào ụ trúng từ gợi ý của những cõu ca dao , tục ngữ(BT2) II - đồ dùng dạy – học: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập(đọc cả mẫu). - GV chia lớp thành các nhóm, các nhóm thi làm bài. - Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm đợc. - HS làm bài vào vở. Bài tập 2 -Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập. - HS làm bài theo nhóm – các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi, phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ô trống. - HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. -yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất là 10 câu tục ngữ, ca dao trong Bt1, 2. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Kể chuyện Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu -Tỡm và kể được một số cõu chuyện cú thật vờd truyền thống tụn sư trọng đạo của người VN hoặc một kỉ niệm với thầy giỏo, cụ giỏo. -Biột trao đỏi với bạn bố về ý nghĩa cõu chyện II - đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1. -kiểm tra bài cũ Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Một HS đọc 2 đề bài. - GV yêu cầu HS phân tích đề- gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc thành 2 tiếng gợi ý cho 2 đề. Cả lớp theo dõi trong SGK. Hoạt động 3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) KC theo nhóm: Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi KC trước lớp: Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; xem trước yêu cầu và tranh mihh hoạ tiết KC tuần 29 – Lớp trưởng lớp tôi. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm 2011 Tập đọc đất nước (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu Bết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi , tự hào. -Hiểu ý nghĩa : Nềm vui và tự hào về một đất nước tự do, ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK, thộc lũng 3 khổ thơ cuối). II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một HS giỏi đọc bài thơ. HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý uốn nắn HS đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới... - HS luyện đọc theo cặp. Một, hai em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng đọc phù hợp với cảm xúc được thể hiện ở từng khổ thơ : khổ 1, 2 – giọng tha thiết, bâng khuâng; khổ 3, 4 – nhịp nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; khổ 5 – giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính. b) Tìm hiểu bài -1HS đọc 2 khổ thơ đầu. GV nêu câu hỏi : - “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó. - Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào? - HS nêu ND chính bài thơ c). Đọc diễn cảm -Một tốp HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm từng khổ thơ dưới sự hướng dẫn của GV. - GV chọn hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ. - HS đọc nhẩm thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. - HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm 2011 Tập làm văn ôn tập về tả cây cối (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu -Biết được trỡnh tự tả , tỡm được cỏc hỡn ảnh so sỏnh, nhõn hoỏ tỏc giả đó xử dụng để tả cõy chuối trrong bài văn. -Viết được một số đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cõy quen thuộc II - đồ dùng dạy – học: - Tranh ảnh minh hoạ. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung Bt1 (lệnh, bài Cây chuối mẹ, các câu hỏi). Cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, trả lời lần lượt các câu hỏi. - HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc HS chú ý: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân) - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát làm bài. - GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn của thầy (cô) như thế nào. Mời một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây. (VD: Em chọn tả quả đào trên cây đào nhà bác lê./ Em chọn tả bộ rễ của cây si già trong sân trường./ Em chọn tả những tầng lá của cây bàng trong xóm em./). - Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT. - Một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm 2011 Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu -Hiểu thế nào là liờn kết bằng cõu ghộp nối. Tỏc dụng của phộp nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dựng để nối cỏc cõu và bước đầu biết sử dụng cỏc từ ngữ nối để liờn kết cõu; thực hiện được y/c của cỏc BTở mục III II - đồ dùng dạy – học iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động1: - kiểm tra bài cũ Hoạt động 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của BT1, trao đổi cùng bạn GV nhắc các em đánh số thứ tự 2 câu văn. - HS chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì. GV nhận xét. Bài tập 2 HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. HS phát biểu. Hoạt động 3. Phần ghi nhớ - Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học trong SGK. - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK) Hoạt động 4: Phần Luyện Tập Bài tập 1 - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và 3 đoạn đầu của bài Qua những mùa hoa. HS 2 đọc 4 đoạn cuối.). Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn ; trao đổi cùng bạn – gạch dưới những QHT hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ giữa các câu, đoạn. - HS trình bày. Cả lớp và GV phân tích, bổ sung,chốt lại lời giải đúng Bài tập 2 - Một HS đọc nội dung BT2. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối sai. - HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm 2011 Tập làm văn Tả cây cối (Kiểm tra viết) I- Mục tiêu -Viết dược một bài văn tả cõy cối đủ 3 phần( ( mở bài, thõn bài, kết bài), đỳng ờu cầu đề bài; dựng từ, đặt cõu đỳng, diễn đạt rừ ý. II - đồ dùng dạy – học: iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Thuyết trình. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài. - Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và Gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS 1 đọc 5 đề bài, HS 2 đọc gợi ý. - Cả lớp đọc thầm lại các đề văn. -GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn) như thế nào. Hoạt động 3. HS làm bài. Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng ) trong SGK Tiếng Việt 5, tập hai (từ tuần 19-27), để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & ***
Tài liệu đính kèm: