Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 8 đến tuần 14

Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 8 đến tuần 14

Luyện từ và câu

 LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ , ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ

I- Mục tiêu :

 1- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng làm quen với các dạng bài tập về xác định DT, ĐT ,TT .

 2-Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm của danh từ , động từ , tính từ.

 3- Thái độ: Giáo dục HS thức tự giác học tập , yêu thích môn học .

II- Đồ dùng dạy - học

 GV: một số đề bài

 HS : Vở làm bài

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 8 đến tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu
 Luyện tập về danh từ , động từ, tính từ 
I- Mục tiêu :
 1- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng làm quen với các dạng bài tập về xác định DT, ĐT ,TT .
 2-Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm của danh từ , động từ , tính từ. 
 3- Thái độ: Giáo dục HS thức tự giác học tập , yêu thích môn học .
II- Đồ dùng dạy - học 
 GV: một số đề bài 
 HS : Vở làm bài 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
24’
3'
A- Kiểm tra:
- Gọi 1 học sinh lên bảng lấy ví dụ về danh từ, động từ, tính từ
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học
2.Ôn tập:
*HĐ1: Hướng dẫn HS nắm đặc điểm danh từ , động từ , tính từ :
-Thế nào là danh từ?
-Thế nào là động từ?
-Thế nào là tính từ?
*HĐ2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập 
-HD cách làm bài tập
Bài 1: Xác định danh từ , TT, ĐT trong đoạn văn sau:
	a/Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
b/	Quê hương là cánh diều biếc
	Tuổi thơ con thả trên đồng
	Quê hương là con đò nhỏ
	Êm đềm khua nước ven sông.
c/	Bà đắp thành lập trại
	Chống áp bức cường quyền
	Nghe lời bà kêu gọi
	Cả nước ta vùng lên.
c/"Bản làng đã thức giấc. Đó đây ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi nhau í ới".
d/Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
Bài 2: Xác định từ loại của các từ: "niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ" và tìm thêm các từ tương tự.
Bài 3: Gạch dưới động từ trong mỗi cụm từ sau:
	a. trông em	d. quét nhà	h. xem truyện
	b. tưới rau	e. học bài	i. gấp quần áo
	c. nấu cơm	g. làm bài tập
-Chấm chữa bài
3- Củng cố, dặn dò:
- GV chốt kiến thức, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
+DT: chỉ sự vật ( người , con vật , cây cối , đơn vị , khái niệm ....) Có thể kết hợp với số từ đứng trước và các từ ấy , kia , này , nọ ... đứng sau.)
+ĐT: chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật ( Có thể kết hợp với các từ đã , sẽ , đang ...đứng trước .)
+TT :chỉ tính chất , đặc điểm , mức độ, kích thước , dung lượng .....( Có thể kết hợp với các từ rất đứng trước và các từ lắm , quá ... đứng sau.)
-HS đọc đề bài
-Làm bài vào vở
-Chữa bài
-Nhận xét
-Làm bài theo nhóm 4
-Làm bài cá nhân
- Nhắc lại nội dung của bài.
Tuần 14
Luyện từ và câu
 Luyện tập về danh từ , động từ, tính từ (tiếp)
I- Mục tiêu :
 1- Kĩ năng:Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng làm quen với các dạng bài tập về xác định DT, ĐT ,TT 
 2- Kiến thức:Giúp HS nắm vững đặc điểm của danh từ , động từ , tính từ. 
 3- Thái độ:Giáo dục HS thức tự giác học tập, yêu thích môn học .
II- Đồ dùng dạy - học 
 GV: một số đề bài 
 HS : Vở làm bài 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
24’
3'
A- Kiểm tra:
- Gọi 1 học sinh lên bảng lấy ví dụ về danh từ, động từ, tính từ
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học
2.Ôn tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm các bài tập 
Bài 1: Xác định từ loại:
Nhìn xa trông rộng
Nước chảy bèo trôi
Phận hẩm duyên ôi
 Vụng chèo khéo chống
Gạn đục khơi trong
 Ăn vóc học hay.
Bài 2: Xác định từ loại:
a. Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
 Nhìn non sông gấm vóc
 Quê mình đẹp biết bao.
b. Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
Bài 3: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Bài 4: Hãy tách thành các từ loại (DT, ĐT, TT) trong đoạn thơ sau:
Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
 Em thử hai màu
 Xanh tươi, đỏ thắm
 Em vẽ làng xóm
 Tre xanh, lúa xanh
 Sông máng lượn quanh
 Một dòng xanh mát.
Bài 5: Tìm DT, ĐT, TT có trong khổ thơ sau:
Em mơ làm gió mát
 Xua bao nỗi nhọc nhằn
 Bác nông dân cày ruộng
 Chú công nhân chuyên cần.
-Chấm chữa bài
3- Củng cố, dặn dò:
- GV chốt kiến thức, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
-Đọc đề bài
-Làm bài vào vở
-Chữa bài
-Nhận xét bổ sung
-Làm theo nhóm 2
-Làm bài cá nhân
-Làm bài cá nhân
-Làm theo nhóm 4
- Nhắc lại nội dung của bài.
Tuần 8	Tiếng việt
Ôn:Luyện từ và câu
I - Mục tiêu:
1- Kĩ năng:
	- Luyện tập về cách dùng dấu ngoặc kép
2- Kiến thức: 
	- Hệ thống hoá và hiểu sâu hơn về tác dụng của dấu ngoặc kép
3- Thái độ: giáo dục học sinh tính cẩn thận, chịu khó trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học: 
	-Vở bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 4
III- Các hoạt đông dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
28'
3'
A- Kiểm tra: 
? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học
2- Hướng dẫn bài tập:
* Bài 1:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài: Tìm lời nói trực tiếp và lời nói gián tiếp trong đoạn văn
- Yêu cầu học sinh HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2: 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh xác định dấu ngoặc kép trong câu văn cho sẵn được dùng với mục đích gì?
- GV chốt lời giải đúng.
* Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh viết một đoạn văn khoảng 10 câu có sử dụng dấu ngoặc kép
- Nhận xét, khen ngợi.
 5- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị trước bài sau.
- 2 học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh nêu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
 - Nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài, nêu miệng 
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Học sinh suy nghĩ làm bài vào vở.
- 3 học sinh đọc bài làm
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại nội dung của bài.
	Tiết 1: Luyện từ và câu
 ôn tập về danh từ, động từ, tính từ 
I. Mục tiêu :
 1- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng làm quen với các dạng bài tập về xác định DT, ĐT ,TT .
 2-Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm của danh từ , động từ , tính từ. 
 3- Thái độ: Giáo dục HS thức tự giác học tập , yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy - học 
 GV: một số đề bài 
 HS : Vở làm bài 
III-.Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
 1'
24’
 3'
A- Kiểm tra:
- Gọi 1 học sinh lên bảng lấy ví dụ về danh từ, động từ, tính từ
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học
2.Ôn tập:
*HĐ1: Hướng dẫn HS nắm đặc điểm danh từ , động từ , tính từ :
-Thế nào là danh từ?
-Thế nào là động từ?
-Thế nào là tính từ?
*HĐ2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập 
-HD cách làm bài tập
Bài 1: Xác định danh từ , TT, ĐT trong đoạn văn sau:
	a/Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
b/	Quê hương là cánh diều biếc
	Tuổi thơ con thả trên đồng
	Quê hương là con đò nhỏ
	Êm đềm khua nước ven sông.
c/	Bà đắp thành lập trại
	Chống áp bức cường quyền
	Nghe lời bà kêu gọi
	Cả nước ta vùng lên.
c/"Bản làng đã thức giấc. Đó đây ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi nhau í ới".
d/Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
Bài 2: Xác định từ loại của các từ: "niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ" và tìm thêm các từ tương tự.
Bài 3: Gạch dưới động từ trong mỗi cụm từ sau:
	a. trông em	d. quét nhà	h. xem truyện
	b. tưới rau	e. học bài	i. gấp quần áo
	c. nấu cơm	g. làm bài tập
-Chấm chữa bài
C. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt kiến thức, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
+ DT: chỉ sự vật ( người , con vật , cây cối , đơn vị , khái niệm ....) Có thể kết hợp với số từ đứng trước và các từ ấy , kia , này , nọ ... đứng sau.)
+ ĐT: chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật ( Có thể kết hợp với các từ đã , sẽ , đang ...đứng trước .)
+TT :chỉ tính chất , đặc điểm , mức độ, kích thước , dung lượng .....( Có thể kết hợp với các từ rất đứng trước và các từ lắm , quá ... đứng sau.)
- HS đọc đề bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- Nhận xét
- Làm bài theo nhóm 4
-Làm bài cá nhân
- Nhắc lại nội dung của bài.
 ÔN tập về danh từ, động từ, tính từ (tiếp)
I- Mục tiêu :
1- Kĩ năng:Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng làm quen với các dạng bài tập về xác định DT, ĐT ,TT 
2- Kiến thức: Giúp HS nắm vững đặc điểm của danh từ , động từ , tính từ. 
3- Thái độ: Giáo dục HS thức tự giác học tập, yêu thích môn học .
II- Đồ dùng dạy - học 
 GV: một số đề bài 
 HS : Vở làm bài 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
 1'
24’
 3'
A- Kiểm tra:
- Gọi 1 học sinh lên bảng lấy ví dụ về danh từ, động từ, tính từ
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học
2.Ôn tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm các bài tập 
Bài 1: Xác định từ loại:
Nhìn xa trông rộng
Nước chảy bèo trôi
Phận hẩm duyên ôi
 Vụng chèo khéo chống
Gạn đục khơi trong
 Ăn vóc học hay.
Bài 2: Xác định từ loại:
a. Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
 Nhìn non sông gấm vóc
 Quê mình đẹp biết bao.
b. Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
Bài 3: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Bài 4: Hãy tách thành các từ loại (DT, ĐT, TT) trong đoạn thơ sau:
Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
 Em thử hai màu
 Xanh tươi, đỏ thắm
 Em vẽ làng xóm
 Tre xanh, lúa xanh
 Sông máng lượn quanh
 Một dòng xanh mát.
Bài 5: Tìm DT, ĐT, TT có trong khổ thơ sau:
Em mơ làm gió mát
 Xua bao nỗi nhọc nhằn
 Bác nông dân cày ruộng
 Chú công nhân chuyên cần.
- Chấm chữa bài
3- Củng cố, dặn dò:
- GV chốt kiến thức, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Đọc đề bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- Nhận xét bổ sung
- Làm theo nhóm 2
- Làm bài cá nhân
- Làm bài cá nhân
- Làm theo nhóm 4
- Nhắc lại nội dung của bài.
	 ÔN tập về danh từ, động từ, tính từ (tiếp)
I- Mục tiêu :
1- Kĩ năng:Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng làm quen với các dạng bài tập về xác định DT, ĐT ,TT 
2- Kiến thức: Giúp HS nắm vững đặc điểm của danh từ , động từ , tính từ. 
3- Thái độ: Giáo dục HS thức tự giác học tập, yêu thích môn học .
II- Đồ dùng dạy - học 
 GV: một số đề bài 
 HS : Vở làm bài 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
 1'
24’
 3'
A- Kiểm tra:
- Gọi 1 học sinh lên bảng lấy ví dụ về danh từ, động từ, tính từ
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học
2.Ôn tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm các bài tập 
Bài 1: Xác định từ loại:
Nhìn xa trông rộng
Nước chảy bèo trôi
Phận hẩm duyên ôi
 Vụng chèo khéo chống
Gạn đục khơi trong
 Ăn vóc học hay.
Bài 2: Xác định từ loại:
a. Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
 Nhìn non sông gấm vóc
 Quê mình đẹp biết bao.
b. Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
Bài 3: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Bài 4: Hãy tách thành các từ loại (DT, ĐT, TT) trong đoạn thơ sau:
Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
 Em thử hai màu
 Xanh tươi, đỏ thắm
 Em vẽ làng xóm
 Tre xanh, lúa xanh
 Sông máng lượn quanh
 Một dòng xanh mát.
Bài 5: Tìm DT, ĐT, TT có trong khổ thơ sau:
Em mơ làm gió mát
 Xua bao nỗi nhọc nhằn
 Bác nông dân cày ruộng
 Chú công nhân chuyên cần.
- Chấm chữa bài
3- Củng cố, dặn dò:
- GV chốt kiến thức, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Đọc đề bài
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- Nhận xét bổ sung
- Làm theo nhóm 2
- Làm bài cá nhân
- Làm bài cá nhân
- Làm theo nhóm 4
- Nhắc lại nội dung của bài.
Tuần 9	Tiếng việt
Luyện tập Phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
1. Kĩ năng: 	Củng cố kĩ năng kể lại đúng nội dung câu chuyện Yết Kiêu
2. Kiến thức: nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.
3. Thái độ: 	Giáo dục HS ý thức luyện tập viết truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT bổ trợ và nâng cao TV 4
iII. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1’
27’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu nội dung bài văn vừa học
+ Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Gọi một HS đọc đề bài .
+ GV gợi ý
+ Y/c HS tìm tên nhân vật có trong truyện
- GV nhận xét - đánh giá
Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c.
GV HD HS hiểu đúng Y/c của bài
GV-HS nhận xét
1HS trả lời., lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
HS thực hiện theo y/c của GV
+Nêu miệng câu trả lời
+Lớp theo dõi nhận xét.
HS đọc Y/c, suy nghĩ và viết lại câu chuyện.
+ Thi kể trước lớp
HS nhận xét
4’
C. Củng cố dăn dò.
+ Nhận xét tiết học. 
+ Y/c HS nhắc lại cách kể chuyện : Kể theo trình tự không gian
+ GV nhận xét tiết học, Y/c về nhà xem lại câu chuyện
Lắng nghe.
HS nhắc lại.
Tuần 10	Tiếng việt
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
2. Kĩ năng: 	 Xác định được đề tài trao đổi, nội dung cần trao đổi và thể hiện thái độ khi trao đổi . 
3. Thái độ: 	HS tích cực trong học tập .
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT bổ trợ và nâng cao TV 4
iII. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1’
27’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu nội dung bài văn vừa học
+ Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV ghi đề bài lên bảng: Hè năm nay em có nguyện vọng được đi du lịch ở nha trang . Em trao đổi với anh chị để anh chị ủng hộ nguyện vọng của mình
- Yêu cầu đọc thầm 3 bài tập và trao đổi theo nhóm 2
- GV nhận xét - đánh giá
1HS trả lời., lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe.
+ HS nối tiếp đọc đề bài
-HS trao đổi theo nhóm 2
+ Trao đổi trước lớp
+HS theo dõi nhận xét.
4’
C. Củng cố dăn dò.
+ Nhận xét tiết học. 
+ Y/c HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
Lắng nghe.
Tuần 11 
tiếng việt
Luyện tập về động từ
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về
- Một số từ bổ sung nghĩa cho động từ về thời gian như : đã , sẽ , đang , sắp...
2. Kĩ năng:
 HS làm đúng các BT trong VBT bổ trợ và nâng cao TV 4
3. Thái độ: 
	Có ý thức vận dụng vốn từ vào cuộc sống.
II. Đồ dùng học tập:
VBT bổ trợ và nâng cao TV 4
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra VBT của HS
+ Nhận xét
+ HS đặt VBT lên bàn
1’
28’
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
+ GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 
4. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: 
+ Y/c HS đọc thầm bài và tự làm bài cá nhân
+ GV và HS nhận xét chốt kiến thức.
Bài tập 2: 
+ Mời 1HS lên bảng 
+ Gv cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả.
Lời giải:
 Thứ tự điền : sẽ , sẽ , đã
Lắng nghe.
1HS đọc to, lớp đọc thầm HS đọc thầm, làm việc cá nhân.
1HS chữa bài và trình bày kết quả
HS đọc đề bài.
HS làm bài và trình bày kết quả.
3’
C. Củng cố dặn dò.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Y/c HS về nhà xem lại bài
Lắng nghe.
Tuần 12 Tiếng việt
Kết bài trong văn kể chuyện
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về cách kết bài trong văn kể chuyện 
2. Kĩ năng: 	 Xác định được 2 cách kết bài trong văn kể chuyện. 
3. Thái độ: 	HS tích cực trong học tập .
II. Đồ dùng dạy học: 
-Vở BT bổ trợ và nâng cao TV 4
iII. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
25'
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu nội dung bài văn vừa học
+ Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Hãy nêu 2 cách kết bài trong bài văn Kể chuyện:
+kết bài mở rộng 
+kết bài không mở rộng 
- GV nhận xét - đánh giá
Bài 2: Đọc phần kết bài của truyện 
+Ông trạng thả diều
+ Những hạt thóc giống
Bài 3:Đó là kết bài theo kiểu nào?
-Nhận xét đánh giá
1HS trả lời., lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe.
+ HS đọc đề bài và nêu miệng kết quả
+ 2HS đọc
+ Lớp N.xét
-Trả lời
- lớp N.xét
4’
C. Củng cố dăn dò.
+ Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA BDHSG TV.doc