Toán
Tiết 41: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về :
- Cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. KTBC:< 3-5/=""> Điền số thích hợp vào chỗ trống:
- B/C: 5m7dm=. m 6 km 40 m = . km
Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán Tiết 41: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về : - Cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. KTBC: Điền số thích hợp vào chỗ trống: - B/C: 5m7dm=.... m 6 km 40 m = ... km HĐ2.Luyện tập thực hành Bài 1 Kiến thức : viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. +Bài đổi đơn vị đo độ dài ở dạng nào? Khi đổi đơn vị đo độ dài từ hai đơn vị về một đơn vị, viết dưới dạng STP ta làm ntn? Bài 2 Kiến thức: củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân +Bài đổi đơn vị đo độ dài ở dạng nào? Khi đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, viết dưới dạng STP ta phải xác định được gì, làm ntn? Bài 3 Kiến thức: viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. +Số đo sau khi đổi viết dưới dạng nào? +Khi nào viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân? Bài 4 Kiến thức: củng cố kĩ năng đổi các đơn vị đo độ dài số đo ban đầu là số thập phân. - G số đo ban đầu viết dưới dạng số gì?(Dựa vào bài trước làm ngược lại.) + Khi đổi số đo độ dài từ một đơn vị ra hai đơn vị ,... mà số đo ban đầu là STP ta phải xác định được gì, làm ntn? - H làm nháp. - Chữa bài , nêu cách làm. - H đọc thầm yc và nêu yc. - H quan sát mẫu và nêu cách đổi: 315cm = ....m - H làm nháp ,chữa bài bảng phụ và nêu cách làm. - Nêu cách làm khác. - H xác định yc và làm vở - H chữa bài bảng phụ . - Giải thích cách làm. - H nêu yc. - H làm vào vở . - Chữa bảng phụ – Giải thích cách làm. *Dự kiến sai lầm:Bài 4 H không xác định đúng giá trị của các chữ số nên đổisai. HĐ4. Củng cố : Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 3 Tập đọc Cái gì quý nhất I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ , nhấn giọng ở những từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật. 2. Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận : Cái gì quý nhất ? Hiểu rằng người lao động là quý nhất. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /25. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Đọc thuộc lòng đoạn em yêu thích trong bài Trước cổng trời . - Nêu nội dung bài 2Bài mới a. Giới thiệu bài Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn H tranh cãi . Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc ngày hôm nay để xem ý kiến của mọi người ra sao . b. Luyện đọc đúng +Tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn? - Hướng dẫn đọc đoạn : + Đoạn 1: - Đọc đúng câu hỏi cuối cùng. - G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọc đúng câu hỏi. + Đoạn 2: - Đọc đúng sôi nổi – câu 4 Giải nghĩa từ : tranh luận , phân giải - G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu và cụm từ , lưu ý đọc đúng câu hỏi ,câu cảm. + Đoạn3: - G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng. - G hướng dẫn đọc cả bài - G đọc mẫu c. HD tìm hiểu bài + Theo Hùng, Quý , Nam , cái gì quý nhất trên đời ? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình ? G: Theo ba bạn thì cái gì cũng quí nhất vì ai cũng đưa ra lí lẽ đúng cả . Vậy cái gì là quí nhất H đọc đoạn còn lại suy nghĩ câu 3. + Theo thầy giáo thì cái gì là quí nhất? G: người lao động là người dùng chính bàn tay và khối óc của mình để làm việc. +Vì sao người thầy giáo cho rằng lao động mới là quý nhất ? G: H quan sát tranh SGK .Người LĐ là người làm ra tất cả mọi thứ và biết dùng thì giờ hợp lí.(G liên hệ H) + Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ? + Nêu nội dung của bài ? - G chốt nội dung bài d. Luyện đọc diễn cảm - Đoạn 1, 2: nhấn giọng quý nhất, lúa gạo,.. Giọng Hùng , Nam , Quý : sôi nổi , hào hứng . - Đoạn 3; nhấn giọng lúa gạo quý, mồ hôi,.. Giọng thầy giáo : ôn tồn , giàu sức thuyết phục . - Toàn bài đọc với giọng kể chuyện , chậm rãi , phân biệt lời của các nhân vật; nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. - G đọc mẫu cả bài. - G nhận xét, cho điểm - H đọc bài +H đọc thầm, trả lời - 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu- sống được ko Đoạn 2: Quý và Nam – phân giải Đoạn 3: còn lại *3 H đọc nối đoạn. - 1 H đọc. - H luyện đọc đ1 -1 Hđọc câu 4 - H đọc chú giải SGK. - H luyện đọc đ2 - H luyện đọc đ3 * Đọc nhóm đôi cho nhau nghe. *Đọc cả bài (1 em) - Đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2 trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGk - Hùng : lúa gạo – Quý : vàng bạc – Nam : thì giờ - Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người sống mà ko thể ko ăn - người lao động. - vì không có người lao động thì không có lúa gạo , vàng bạc , và thì giờ trôi qua cũng vô vị . - H trả lời - H trả lời theo ý hiểu - H đọc từng đoạn - Đọc cả bài (3 – 4em),đọc đoạn yêu thích,. e.Củng cố , dặn dò: - VN: Chuẩn bị bài sau: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít. Tiết 4 Đạo đức Tình bạn ( t.1) I . Mục tiêu Sau khi học bài này, HS biết : - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè . - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày . - Thân ái , đoàn kết với bạn bè . II . Tài liệu và phương tiện : Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết . Nhạc và lời : Mộng Lân III . Các hoạt động dạy học Khởi động: - Nêu một số truyền thống tốt đẹp của gia đình em thể hiên việc biết ơn tổ tiên ? HĐ1: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu : H hiểu được ý nghĩa của tình bạn và quyền được tự do kết giao bạn bè của trẻ em . * Cách tiến hành : 1.Lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết 2 . Thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : + Bài hát nói lên điều gì ? +Lớp chúng ta có vui như vậy không ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? +Trẻ em có quyền được kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? 3. G kết luận : ý 1 mục I SGK HĐ2 : Tìm hiểu ND truyện Đôi bạn * Mục tiêu: H hiểu được bạn bè cần giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn . * Cách tiến hành : - GV kể chuyện. - Đọc lướt truyện, quan sát tranh SGK/16- thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trang17 (3phút) Chốt: +Qua truyện Đôi bạn, chúng ta rút ra bài học gì? - Nêu ý nghĩa câu ca dao . HĐ3: Làm bài tập 2 – SGK *Mục tiêu : H biết cách ứng xử phù hợp trong vcác tình huống có liên quan đến bạn bè . * Cách tiến hành : G: chốt cách ứng xử đúng HĐ4 : Củng cố + Nêu biểu hiện của tình bạn đẹp ? - H trả lời - H theo dõi - H thực hiện yêu cầu của G. - Đại diện nhóm trả lời. - HS trả lời. - 1-2 HS trả lời - Đọc thầm , xác định y/c của bài -Làm việc cá nhân thực hiện y/c của đề bài. - Thảo luận nhóm đôi giúp bạn sửa chữa, bổ sung bài - G mời 1 số H trình bày bài l - HS đọc ghi nhớ trang 17 . Hoạt động tiếp nối : - Sưu các câu ca dao , tục ngữ, thơ, truyện , ... nói về chủ đề Tình bạn - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh . ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 8 Thể dục Bài 17 ĐộNG TáC CHâN- TRò CHơI “ DẫN BóNG” I/MụC TIêU : - ôn 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi”Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II/ĐịA ĐIểM, PHươNG TIệN Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyên. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III/NộI DUNG Và PHươNG PHáP LêN LớP NộI DUNG ĐịNH LươNG PHươNG PHáP Tổ CHứC 1.PHầN Mở ĐầU -GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập. -Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong để khởi động các khớp. *Chơi trò chơi khởi động. *Kiểm tra bài cũ.Tập 2 động tác đã học(3 - 4em) 2.PHầN Cơ BảN -ôn hai động tác vươn thở và tay: -Học động tác chân: - ôn 3 động tác thể dục đã học - Chơi trò chơi “Dẫn bóng” 3.PHầN KếT THúC : -Đứng vỗ tay hát hoặc chơi trò chơi tại chỗ mang tính chất thả lỏng: - GV cùng HS hệ thống bài . - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà . - GV hô giải tán. 6-10 phút 2-3 phút 1 phút 2-3 phút 1-2 phút 1-2 phút 18-22 phút 2-3 lần 4-5 lần 4-5 phút 4-5 phút 4-6 phút 2 phút 2 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 5GV -HS chuyển thành đội hình vòng tròn *Lần 1: Tập đúng động tác. *Lần 2-3: Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp hô của GV hoặc cán sự. GV chú ý sủa sai cho HS. - GV nêu tên động tác, phân tích động tác rời cho HS thực hiện. - GV tập mẫu – H tập theo. - 2-3 em lên thực hiện động tác rồi lấy ý kiến nhận xét của lớp và biểu dương những em thực hiện tốt.Cả lớp luyện tập. - Chú ý ở nhịp 3 khi đá, chân chưa cần cao nhưng phải thẳng, căng ngực, mắt nhìn thẳng và không được kiểng gót. - Do tổ trưởng mỗi tổ điều khiển điều khiển. - GV điều khiển cuộc chơi nhắc nhở HS tham gia tích cực, phòng tránh chấn thương. Đội nào thua phải nhảy lò cò hoặc đứng lên ngồi xuống -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô“khoẻ” Thứ ba ngày19 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Toán Tiết 42: viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn về bảng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. - Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân ,dạng đơn giản. 2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : ( 3' - 5' )Viết phân số hoặc hỗn sô thích hợp vào chỗ chấm 3 tấn 35 kg =tấn 123g =kg HĐ 2: Bài mới a.Ôn bảng đơn vị đo khối lượng -Viết các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé. - Điền số: 1tấn = tạ 1 tạ = tấn 1tấn = kg 1kg = ..tấn 1 tạ = kg 1 kg =tạ 1kg =g 1g =kg + Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau? - HS làm nháp. - H đọc bài làm. b.Hướng dẫn viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.(13-15’) Ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5 tấn 132 kg = ... tấn +Số đo có mấy đơn vị đo? Là đơn vị nào?Y/c đổi ra đơn vị nào? Viết dưới dạng số nào? + Nêu cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân? - H làm b/c. HS nêu lại cách làm. HĐ 3: Luyện tập ( 15’ – 17’ ): * Bài 1 ( 5 -7’ ): KT: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Nêu cách viết 12 tấn 6kgdưới dạng số thập phân có đơn vị đo là tấn? Chữ số 6 thuộc hàng nào? Vì sao? +Để làm bài tập 1 ta cần nắm mối quan hệ của 2 đơn vị đo nào? +Muốn viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân ta làm tn? * Bài 2 (5 -7’): KT: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. +Nêu cách viết 5 ... , bổ sung ý kiến cho từng H nêu ý kiến tranh luận. . Bài 3 +Muốn thuyết trình tranh luận về 1 vấn đề gì đó ,cần có điều kiện gì? +Khi thuyết trình tranh luận ,để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự , người nói cần có thái độ ntn? - Nhận xét , kết luận lời giải - Đọc thầm nội dung và yêu cầu bài 1. - Đọc phân vai bài Cái gì quý nhất. - Thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu hỏi của bài. - rất tôn trọng người đang tranh luận và lập luân rất có tình, có lí - ..hiểu biết vấn đề , có ý kiến riêng , có dẫn chứng biết tôn trọng người khác - H đọc thầm,nêu yêu cầu. - 1 H đọc mẫu. - H thảo luận nhóm 3. - Từng nhóm tranh luận. - H đọc thầm y/c. - 2 H đọc to cho cả lớp theo dõi - H thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm trả lời a. ..hiểu biết vấn đề , có ý kiến riêng , có dẫn chứng biết tôn trọng người khác b. thái độ vui vẻ , lời nói vừa đủ nghe , tôn trọng người khác , không nên nóng nảy , không nên bảo thủ . c. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập thuyết trình , tranh luận ------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Toán Tiết 45 Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về : - Luyện cách viết các số đo độ dài , khối lượng , diện tích dưới dạng số thập phân với các số đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. KTBC: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 7 m2 9 dm2 = ... m2 6 hm2 378 m2 = ... h m2 HĐ3.Luyện tập Bài 1 Kiến thức : củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân, mối quan hệ qiữa m với dm , cm + Khi đổi số đo độ dài cần xác định được gì? Bài2: Kiến thức: củng cố kĩ năng viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. + Khi đổi số đo độ dài cần xác định được gì? Nêu mối quan hệ giữa g và kg? Bài 3: Kiến thức: củng cố kĩ năng viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. +Bài đổi ở dạng nào? Bài4: Kiến thức: Giải toán tổng tỉ. +Nêu cách tính diện tích sân trường? - H đọc thầm yc và xác định yc. -H làm nháp , chữa bài bảng phụ, giải thích cách làm. - H nêu yc bài . - H làm nháp, chữa bảng phụ, nêu cách làm. - H đọc thầm yc và làm vở. - Chữa bảng phụ- nêu cách làm - H làm vở.Chữa bảng phụ. *Dự kiến sai lầm: Bài 2, 5 : chuyển đổi sai do không xác định đúng dạng đổi. HĐ4. Củng cố : Hệ thống kiến thức *Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. Tiết 2 Luyện từ và câu Đại từ I. Mục đích, yêu cầu: 1.Nắm được khái niệm đại từ ; nhận biết được đại từ trong thực tế . 2. Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ,động từ, tính từ ( cụm động từ, cụm danh từ , cụm tính từ ) bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn . II. Đồ dùng dạy học: Từ điển III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương em hoặc nơi em sinh sống. G nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới a. Giới thiệu bài G nêu mục đích , yêu cầu tiết học . b. Nhận xét (12 – 15’ ) Nhận xét1 : +Các từ tớ , cậu dùng làm gì trong đoạn văn? + Từ nó dùng làm gì ? G kết luận : các từ tớ , cậu được gọi là đại từ ... Nhận xét 2: - G gợi ý : đọc kĩ từng câu , xác định từ in đậm thay thế cho từ nào , cách dùng ấy có gì giống ở bài 1 ? - G kết luận :Từ thế ,từ vậy trong 2 câu trên cũng là đại từ. +Qua bài tập 2 em hiểu thế nào là đại từ ? +Đại từ dùng để làm gì ? b. Ghi nhớ(SGK/92) - Đặt câu có dùng đại từ để minh hoạ cho phần ghi nhớ ? d. Hướng dẫn thực hành (19-21 /) Bài 1trang 92 + Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai ? Các từ đó gọi là gì? + Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ? - G nhận xét chung, chốt bài. +Đại từ dùng để làm gì ,có tác dụng gì? Bài 2 trang 93 +Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ? + Các đại từ mày , ông , tôi , nó dùng để làmgì? - Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài 3trang 93 - G gợi ý : Đọc kĩ câu chuyện , gạch chân dưới danh từ được lặp nhiều lần , tìm đại từ thay thế , viết lại đoạn văn khi đã hoàn chỉnh . - G nhận xét , kết luận lời giải đúng. + Sử dụng đại từ có tác dụng gì? - H đọc thầm - H đọc to, lớp theo dõi - ... dùng để xưng hô - từ nó thay thề cho chích bông ở trước - 1 H thầm , xác định yêu cầu . - H thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm trả lời - Đọc phần ghi nhớ . - H đọc thầm,xác định yêu cầu của bài. - Đọc những từ in đậm trong bài . - H thảo luận cặp. - Đạidiện trình bày. - Đọc thầm , xác định yêu cầu. - Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - H làm bài theo hướng dẫn bằng bút chì vàoVBT. - Chữa bảng phụ. - Đọc thầm , xác định yêu cầu. - Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Làm bài vào vở - bảng phụ – chữa nhận xét d. Củng cố , dặn dò: +Thế nào là đại từ ? - VN: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. Tiết 3 Tập làm văn Luyện tập thuyết trình , tranh luận . I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình , tranh luận - Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng , mạch lạc , dễ nghe để thuyết phục mọi người . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: - Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình ? - Khi thuyết trình , tranh luận người nói cần có thái độ ntn ? 2.Bài mới a. Giới thiệu bài G nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn thực hành <32-34/ Bài 1/93 +Mẩu chuyện có những nhân vật nào?- Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì ? + ý kiến của từng nhân vật ntn ? +ý kiến của em về vấn đề này ntn? - G nhận xét , khen ngợi em có những lí lẽ hay . +Khi thuyết trình , tranh luận cần chú ý gì? Bài 2/94 + Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận ?Thuyết trình về nội dung gì? - G nhận xét , sửa chữa , cho điểm những em thuyết trình đạt yêu cầu . - 5 H đọc phân vai - H làm việc theo nhóm 4. - Từng nhóm thuyết trình tranh luận. - H đọc thầm - H đọc to yêu cầu cho cả lớp theo dõi . - H suy nghĩ làm bài vào VBT - H dựa vào bài làm của mình, thuyết trình ý kiến trước lớp, H khác nhận xét. c. Củng cố , dặn dò: - G nhận xét tiết học - VN: Chuẩn bị tiết sau ôn tập Tiết 4 Khoa học Phòng tránh bị xâm hại. I . Mục tiêu: HS có khả năng : - Xác định được các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể , về tinh thần , về cả thân thể và tinh thần . - Rèn được kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Nêu được quy tắc an toàn cá nhân . - Liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại . II. Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ SGK / 34, 35. - Một số tình huống để đóng vai . III.Các hoạt động dạy học. A.KTBC: - Em có thể làm gì để phòng chống HIV ? B .Dạy họcbài mới - GV cho cả lớp đứng thành vòng tròn, hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi . + Tay trái xoè ra , giơ ngang vai ,ngón trỏ tay phải để vào lòng bàn tay trái người bên cạnh. + Người ĐK hô : “Chanh” – Lớp hô “Chua”.......”Cua” ......”Cắp” đồng thời nắm tay trái , rút tay phải để khỏi bị cua cắp +Vì sao em bị cua cắp ? +Em làm thế nào để không bị cua cắp ? + Để không bị cua cắp em phải làm gì ? => Rút ra KL sau trò chơi .Ta phải luôn chủ động đối phó những tình huống xấu có thể xảy ra. - HS xếp hàng và chơi theo HD của GV. Người bị cắp là thua cuộc HĐ1:Khởi động : Trò chơi :“Chanh chua,cua cắp”: HĐ2. Quan sát và thảo luận: *Mục tiêu:- Xác định được các biểu hiện khi trẻ em bị xâm hại về thân thể, về tinh thần, cả về thân thể lẫn tinh thần. *Cách tiến hành: + Nêu các tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? +Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? - GV tổng kết một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại. - HS các nhóm quan sát, trả lời theo ND của các hình 1,2 ,3. - Đại diện từng nhóm nêu. - H đọc SGK. HĐ3. Đóng vai: *Mục tiêu:- Rèn luyện kĩ năng đối phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - Nêu được các qui tắc an toàn cá nhân. *Cách tiến hành: - G gợi ý: + Em sẽ làm gì khi ở vào 1 trong các tình huống trên? - G nhận xét cách thể hiện ,tuyên dương những bạn biết cách phòng tránh xâm hại - Qui tắc an toàn cá nhân: SGK. - Từng cặp thảo luận lời thoại ,cách đóng vai theo nội dung 1 trong các hình 1,2,3. - Từng nhóm thể hiện trước lớp. - HS đọc SGK. HĐ4. Bàn tay tin cậy: Mục tiêu:- Liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ tâm sự, nhờ giúp đỡ trong trường hợp bị xâm hại. Cách tiến hành: * Làm việc cá nhân: +Trong trường hợp bị xâm hại ,chúng ta cần làm gì? +Em sẽ nói hoặc chia sẻ với ai khi bản thân bị rơi vào 1 trong các tình huống trên? Hãy liệt kê danh sách những người mà khi cần bạn có thể tin cậy chia sẻ tâm sự. * Làm việc theo cặp: G nhắc nhở H cần nhớ điện thoại của người thân để báo khi cần thiết. - HS viết vào giấy câu trả lời. - HS trao đổi cho nhau tên những người có thể chia sẻ. HĐ5. Củng cố, dặn dò ( 3’ ): - GV đọc mục: Bạn cần biết trong SGK. Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Kĩ thuật Luộc rau . I.Mục tiêu: - HS vận dụng các bước vào thực hành luộc rau . - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II.Đồ dùng: - Rau hoặc bắp cải,.đậu quả ,nước sạch. - Nồi soong,đĩa,.bếp, rổ, chậu, đũa nấu. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:( 2-3’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2.Bài mới HĐ1. Tìm hiểu công việc chuẩn bị luộc rau ( 15' ): +Chúng ta thường luộc những loại rau ,củ nào? - GV nêu tên các loại rau, đậu, củ ... có thể dùng để luộc. +Trước khi luộc rau, ta cần chuẩn bị những gì? + Nguyên liệu, dụng cụ? + Cách sơ chế rau, đậu, củ ... dùng để luộc? - G :Trước khi luộc rau ,củ cần nhặt bỏ lá sâu lá úa ,gọt vỏ ,rửa sạch. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời. - HS nêu tên các loại rau ..., dụng cụ cần chuẩn bị, nêu cách sơ chế ( H.2 - SGK, đọc nội dung mục 1b - SGK ). - H thực hành các ông việc chuẩn bị luộc rau HĐ2. Tìm hiểu cách luộc rau ( 15' ): - GV hướng dẫn HS đọc mục II và quan sát H.3 - SGK: +Quá trình luộc rau cần chú ý những gì? - GV hướng dẫn HS cách đánh dấm nước rau bằng me, sấu, chanh ... sau khi vớt rau ra đĩa. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời. + Chọn nồi nấu phù hợp, đổ nước nhiều để rau luộc được xanh, ngon. + Để lửa to và đều. + Nước sôi mới cho rau vào luộc, có thể đảo, lật rau 2, 3 lần cho chín đều. - Một số HS nhắc lại. - 1 nhóm thực hành. HĐ3. Củng cố, dặn dò ( 5' ): - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Về nhà: Học bài trong SGK, thực hành giúp gia đình luộc rau
Tài liệu đính kèm: