Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 8

Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 8

Kì diệu rừng xanh

I . Mục Tiêu :

-Đọc trôI chảy toàn bài.Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

-Cảm nhận vể đẹp kì thúcủa rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giảđối với vẻ đẹp của rừng.

II .Đồ dùng học tập:

-ảnh minh hoạ bài đọc ttrong SGK

-Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.

III . Hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

Gọi đọc thuộc lòng bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà,và TLCH

2. Dạy bài mới

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 
 TậP ĐọC
 Kì diệu rừng xanh
I . Mục Tiêu :
-Đọc trôI chảy toàn bài.Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
-Cảm nhận vể đẹp kì thúcủa rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giảđối với vẻ đẹp của rừng.
II .Đồ dùng học tập:
-ảnh minh hoạ bài đọc ttrong SGK
-Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi đọc thuộc lòng bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà,và TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn 
đoạn 1:.lúp xúp dưới chân.
đoạn 2:nhìn theo
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 ý 1 SGK ?
Câu 1 ý 2 SGK ?
đoạn 2,3
Câu 2 ý 1 SGK?
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK?
GVtổng kết ý
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 2
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Về nhà luyện đọc tiếp
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:loanh quanh, nấm, lúp xúp, kiến trúc tân kì, chồn sóc, cây khộp, giang sơn
Giải nghĩa từ khó:lúp xúp, ấm tích, tân kì, cây khộp, con mang,
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..như một thành phố nấm
 lúp xúp dưới chân.
+..làm cảnh vật trong rừng trớ nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích
+..những con vượn bạcNhững con chồn sócNhững con mang vàng.thảm lá vàng.
+có sự phối hợp rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn:..lá vàng,..lôngvàng,.nắng cũng vàng.
+.
VD: em rất thích cảnh đẹp của rừng và muốn tận mắt ngắm nhìn nó
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
 chính tả
 I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe-viếtchính xác,trình bày đúng đoạn 2,3 trong bài Kì diệu rừng xanh.
-Biết đánh dấu thanh ở cáctiếng chứa yê,ya.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ bài tập 3
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết các từ :viếng, nghĩa, hiền ,điều, việc ,liệu và nêu qui tắcđánh dấu thanh trong những tiếng đó.
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
-Gọi HS đọc bài 2
Làm miệng
Bài 3:
Làm VBT
Bài 4:
 Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
GV giúp HS so sánh , nhận biết các loài chim này
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
 -Nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
-Về nhà luyện viết 
.
+nắng trưa, lọt, vượn ,gọn ghẽ, chuyển động,len lách, mải miết,
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
+GV ghi từ lên bảng
HS làm VBT
đáp án:
Phần a:thuyền
Phần b:khuyên
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Từ cần điền :yểng, yến, quyên
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I. Mục đích yêu cầu:
-mở rộng hệ thống vốn từ về thiên hnhiên; làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật ,thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống ,xã hội.
-Nắm được 1 số từ ngữ mưu tả thiên nhiên. 
II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm bài tập 4 tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
- Em hãy lấy 1VD 
Bài 2:
Thảo luận nhóm
Giải thích ý nghĩa của từng câu
Thi HTLcác câu thành ngữ
Bài 3:
HS làm việc theo tổ
Thi tổ nào tìm được nhiều từ nhất
Gọi HS trình bày nối tiếp nhau dừng lại ở tổ nào thì tổ ấy thua
Bài 4:tiến hành tương tự bài 3
(khuyến khích HS TB cùng tham gia)
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Về nhà thực hành nói và viết nhiều hơn
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+tất cả những gì không do con người tạo ra.
+ VD:cỏ cây, không khí,nước,
Nhóm khác bổ sung
+..thác, gềnh, gió ,bão, nước, đá, khoai đất ,mạ đất. 
+VD:
Câu a:..gặp nhiều gian lao,vất vả trong cuộc sống.
HS làm phiếu học tập
VD:
Bầu trời cao vời vợi .
Hang sâu hun hút.
HS TB tìm từ trước để có nhiều đ/k chọn từ 
Tiết 
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I .Mục đích yêu cầu
-Biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện (mẩu chuyện )đã nghe,đã đọc nói về quan hệgiữa con người với thiên nhiên.
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện ,hỏi hoặc trả lời bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường.
-Nghe bạn kể và biết NX
II. Đồ dùng dạy-học:
Truyện đọc lớp 5, truyện cổ tích,..
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
- GV nêu yêu cầu tiết học
HĐ2:Hướng dẫn HS kể 
XĐ yêu cầu của đề- GV gạch chân dưới những ý chính
-Gọi HS đọc gợi ý SGK
GV:các em có thể kể câu chuyện ngoài SGK VD?
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS khác có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện? 
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Đọc và chuẩn bị cho bài tuần 9
..nghe..đọcquan hệ giữa con người với thiên nhiên
Cả lớp đọc thầm theo
VD:em kể về chú chó tài giỏi, rất yêu quí chủvà thông minh nhiều lần cứu chủ thoát chết.
Kể chuyện trong nhóm
Trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện 
 Nhóm khác NX
..
Bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất,hiểu truyện nhất
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết
TậP ĐọC
Trước cổng trời
I . Mục Tiêu :
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Thể hiện niềm xúc động trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng ,vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao.
-Hiểu: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sốngtrên miền núi cao
-Thuộc lòng 1 số câu thơ.
II .Đồ dùng dạy-học :
-Tranh minh hoạ bài đọc 
-Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhên và cuộc sống của người vùng cao
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh- giới thiệu bài
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
đoạn 1 :4 dòng đầu
đoạn 2: như hơi khói
đoạn 3:còn lại 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
-Em đã thấy cổng trời như thế ở đâu chưa?
đoạn 2,3
Câu 2SGK ?
GV: khônggian nơi đây gợi vẻ nguyên sơ, bình yên như thể hàng ngàn năm nay vẫn như vậy, khiến ta có cảm giác như lạc vào cõi mơ
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 2
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -HTL đoạn 2,3 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó :ngút ngát, nguyên sơ, suốt triền rừng, Giáy,Dao,
Giải nghĩa từ khó:nguyên sơ, vạt nương, triền, sương giá, áo chàm, 
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..Vì đó là đèo cao giữa 2 vách đá,từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy 1 khoảng trời lộ ra,có mây bay, có gió thoảng,tạo cảm giác như là cổng đi lên trời.
+ Chùa Hương 
+cánh rừng ngút ngàn,muôn sắc màu cỏ hoa,những vạt nương lúa chín,..
+VD:em thích hình ảnh đứng ở cổng trời,ngửa đầu lên nhìn thấy mây trôi.
+ bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, 
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương .
-Biết chuyển 1 phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh.
II .Đồ dùng học tập:
-Một số tranh ,ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở miền Bắc nước ta.
-Bảng phụ ghi dàn ý bài văn 
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc đoạn văn tả sông nước ở tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu tranh- nêu mục đích,y/c tiết học.
Kiểm tra ghi chép chuẩn bị của HS 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Bố cục 1 bài văn gồm mấy phần?
Tham khảo bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương
-Gọi 2-3HS đọc dàn bài của mình
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài 2 ?
-Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì?
-Gọi HS đọc nối tiếp nhau
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học,khen HS có tiến bộ
 -Ai chưa xong, về nhà làm tiếp.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+..lập dàn ý
+..3 phần:MB,TB,KL
HS dựa vào ghi chép để xây dựng dàn bài
Lớp NX,bổ sung
+.viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương em.
+mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm.Các câu trong đoạn làm nổi rõ ý.
+câu văn phải có hình ảnh,sử dụng biện pháp tu từ,có cảm xúc
Lớp NX,sửa sai
Bình bài hay nhất, đánh giá cao những bài có ý riêng , không sáo rỗng
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục đích yêu cầu:
-Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
-Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa(nghĩa gốc,nghĩa chuyển)và mối quan hệ giữa chúng.
-biết đặt câu phân biệtcácnghĩa của 1 số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II .Đồ dùng dạy- học:
VBTTV
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm bài tập 3,4 tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học.
(SGVtr179) 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 Làm mẫu phần a
GV giúp HS hiểu rõ nghĩa của từng từ
- Tổ chức hoạt động nhóm phần b,c
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
GV tiểu kết ý
Bài 2:
-Em hiểu nghĩa của từ xuân trong câu a ntn ?
Nếu HS bí ,GV giải thích 
HS làm VBT
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài 3 ?
Thi các tổ 
(có nhiều đáp án –GV khen những câu văn đúng và hay )
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Viết những câu văn hay vào vở.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+..tìm từ đồng âm , từ nhiều nghĩa
+..từ chín ở câu 1,2 là từ nhiều nghĩa và đồng âm với từ chín ở câu thứ 3
Nhóm khác bổ sung
đáp án:
+Từ đường ở câu 2,3 là từ nhiều nghĩa và đồng âm với từ đường ở câu thứ 1
+Từ vạt ở câu 1,3 là từ nhiều nghĩa và đồng âm với từ vạt ở câu thứ 2
Xuân 1:mùa xuân
Xuân 2:tươi đẹp
Xuân 3:tuổi
+..đặt câu theo nghĩa cho trước
VD:
Anh em cao hơn hẳn trong đám bạn
 ..
Tiết 
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài , kết luận)
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
-Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiênở địa phương đã được viết lại
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Thế nào là mở bài trực tiếp?
-Thế nào là mở bài gián tiếp?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
-Thế nào là kết bài mở rộng ?
- Thế nào là kết bài không mở rộng? 
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 3:
HS làm việc cá nhân
đọc nối tiếp nhau
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại cách viết mở bài ,kết bài
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+..kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngayđối tượng được tả
+..nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (đối tượng )định kể(tả)
Mở bài trực tiếp: phần a
.
Nhóm khác bổ sung
+sau khi cho biết kết cục,có lời bình luận thêm.
+cho biết kết cục,không bình luận thêm. 
Giống nhau: đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của HS đối với con đường.
Khác nhau:
-KBMR: ca ngợi công ơn của các cô bác công nhânVS đã giữ sạch con đường,đồng thời thể hiện ý thức giữ con đường luôn sạch ,đẹp .
 -KBKMR: khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS
Lớp NX,sửa sai
Bình bài hay nhất

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_khoi_5_tuan_8.doc