CHÍNH TẢ
I. Mục đích yêu cầu
-Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơTiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
Trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ theo thể tự do.
-Ôn lại cách viết những từ ngữcó tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
II .Đồ dùng học tập:
-Phiếu viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2a hoặc 2b để bốc thăm .
-Giấy ,bút, băng dính làm BT3
II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước –GVnhận xét kết quả bài trước
2.Dạy bài mới :
Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết TậP ĐọC Cái gì quý nhất I . Mục Tiêu : -Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài; phân biệt lời dẫn chuyện và các nhân vật. -Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài. II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc bài thơ Trước cổng trời và TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : GV giới thiệu tranh –giới thiệu bài (SGVtr183) b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn đoạn 1:sống được không? đoạn 2: .phân giải. đoạn 3: còn lại -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Câu 1 SGK ? đoạn 2 Câu 2SGK ? GV ghi tóm tắt lên bảng đoạn 3 Câu 3SGK ? Câu 4 SGK? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc phân vai (5 HS) -Luyện đọc theo nhóm 5 - Gọi HS đọc bài -Em hãy nêu ý chính của bài ? -Liên hệ thực tế HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -Ghi nhớ cách nêu lí lẽ thuyết phục người khác Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó :thì giờ,phân giải, Giải nghĩa từ khó;tranh luận , phân giải HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo +..VD:vàng , bạc ,lúa, gạo -Hùng: lúa gạo nuôi sống con người -Quí: có vàng là có tiền ,có tiền sẽ mua được tất cả. -Nam :có thì giờ mới làm ra lúa gạo,vàng bạc +..khẳng định cái đúng của 3 HS-tôn trọng ý kiến mọi người và đưa ra ý kiến sâu sắc hơnngười lao động là quí nhất VD: -Cuộc tranh luận thú vị Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Tiết CHíNH Tả I. Mục đích yêu cầu -Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơTiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ theo thể tự do. -Ôn lại cách viết những từ ngữcó tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. II .Đồ dùng học tập: -Phiếu viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2a hoặc 2b để bốc thăm .. -Giấy ,bút, băng dính làm BT3 II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước –GVnhận xét kết quả bài trước 2.Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi 1-2 HS đọc thuộc bài - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó -Trình bày các dòng thơ như thế nào? -GV đọc bài -GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trước lớp Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập -Gọi HS đọc bài 2 Lần lượt lên bốc thăm phiếu –Trả lời. Bài 3: Thực hiện trò chơi “ chuyền điện ” HĐ5 : Củng cố ,dặn dò -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài -Về nhà tiếp tục tìm từ. Cả lớp đọc thầm theo +Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình , sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông + chơi vơi, công trường, tháp khoan, nằm nghỉ, lấp loáng, bỡ HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Lớp NX ,sửa sai Chuyền điện đến bạn nào thì bạn đó tìm nhanh từ của mình-nếu tìm sai thì phải lò cò. VD: la liệt, lạ lẫm, lạnh lùng, . Tiết LUYệN Từ Và CÂU Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I. Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Thiên nhiên:biết 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. -Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả , gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. II .Đồ dùng học tập: -Bảng phụ viết từ ngữ bài 1 -Kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời bài tập 2 III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : HS làm bài tập 3a ,3b hoặc 3c để củng cố kiến thức đã học vvề từ nhiều nghĩa. 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. (SGV tr187) HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - HS nối tiếp nhau đọc 1 lượt bài Bầu trời mùa thu. Bài 2: Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu ? Làm mẫu phần a - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm viết kết quả vào bảng kẻ sẵn Bài 3: Gợi ý:cảnh đẹp dó có thể là một ngọn núi hay cánh đồng ,công viên ,vườn cây,vườn hoa, cây cầu(khoảng 5 câu)sử dụng từ ngữ gợi tả gợi cảm HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn cho hay. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +Tìm từ ngữ tả bầu trời? +Từ nào thể hiện sự so sánh? +Từ nào thể hiện sự nhân hoá? Nhóm khác bổ sung đáp án: +..So sánh: Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. +..Nhân hoá : được rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/ buồn bã/trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ghé sát mặt đất/cúi xuống lắng nghe để tìm chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. +Những từ ngữ khác: ..rất nóng và cháy lên những tia sángcủa ngọn lửa/xanh biếc/cao lớn. HS đọc đoạn văn ,cả lờp bình chọn đoạn văn hay nhất. Tiết Kể CHUYệN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I I.Mục đích yêu cầu -Nhớ lại 1 chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác.Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. -Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. -Biết nghe bạn kể và NX. II. Đồ dùng dạy-hoc: -Tranh ảnh về 1 số cảnh đẹp ở địa phương. -Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2 III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuỵện đã kể ở tuần 8 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2:Gợi ý HS đọc gợi ý 1,2 SGK -Em sẽ tả cảnh đẹp nào ? HĐ3:HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp HĐ4: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò - NX tiết học -chuẩn bị bài kể chuyện Người đi săn và con nai ở tuần11 Cả lớp đọc thầm theo +..chuyến đi chơi Tuần Châu- Hạ Long +.. cảnh đẹp ở làng quê. Kể chuyện trong nhóm Nhóm khác NX: +nội dung, diễn biến? +cách kể chuyện ? +từ ngữ, câu văn có hay không? Bình bạn kể hay nhất Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết TậP ĐọC Đất Cà Mau I . Mục Tiêu : -Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài,nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả ,gợi cảm -Hiểu :Sự khắc nghiệt của thiên nhiên,Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. II .Đồ dùng học tập: -Tranh minh họa -Bản đồ VN;cảnh thiên nhiên, con người Cà Mau. III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc chuyện Cái gì quí nhất? Và TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : GV giới thiệu tranh-giới thiệu bài (sgvtr190) b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn đoạn 1:..nổi cơn dông đoạn 2: thân cây đước đoạn 3: còn lại -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: đoạn 1 Câu 1 SGK ? -Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? -Em hãy nêu cách đọc của đoạn văn này? Gọi HS đọc bài đoạn 2 Câu 2 ý 1 SGK ? Câu 2 ý 2 SGK ? -Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? -Em hãy nêu cách đọc của đoạn văn này? Gọi HS đọc bài đoạn 3 Câu 3SGK ? -Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? -Em hãy nêu cách đọc của đoạn văn này? Gọi HS đọc bài Gọi HS thi đọc toàn bài -Em hãy nêu ý chính của bài ? -Liên hệ thực tế HĐ3 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -chuẩn bị ôn tạp giữa học kì I Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó:phũ, nẻ chân chm , rạn nứt ,phập phều, cơn thịnh nộ, thẳng đuột, Giải nghĩa từ khó: phũ, phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số, .. HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo +..mưa dông:rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. +VD: Mưa ở Cà Mau. -Đọc hơi nhanh ,mạnh nhấn giọng ở :sớm nắng chiều mưa,nắng đó, đổ ngay xuống, hhối hả, phũ, Lớp NX , sửa sai +..cây cối mọc thành chòm, thành rặng ; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt . +..nhà cửa dựng dọc bờ kênh ,dưới những hàng đước xanh rì;..thân cây đước +VD :Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. -Nhấn mạnh các từ:nẻ chân chim,rạn nứt, phập phều, lắm gió, dông, cơn thịnh nộ,thẳng đuột ,hằng hà sa số Lớp NX,sửa sai +..thông minh , giàu nghị lực,thượng võ,thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người. +VD:người Cà Mau kiên cường. -Giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục; nhấn giọng các từ:thông minh ,giàu nghị lực,huyền thoại ,thượng võ,nung đúc, lưu truyền Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Tiết Tập làm văn Luyện tập thuyết trình , tranh luận I. Mục đích yêu cầu: Bước đầu có kĩ năng thuyết trình,tranh luận về 1 vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi: -Nêu được lí lễvà dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục. -Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh,tự tin,tôn trọng người cùng tranh luận . II .Đồ dùng học tập: -Bảng phụ kẻ nội dung bài 1,bài 3 II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc mở bài, kết bài tả con đường ở tiết trước. 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học (SGVtr193). HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Câu a? Câu b? Câu c? Bài 2: Tổ chức cho HS sắm vai có thể mở rộng phát triển lí lẽvà dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình Bài 3 ý a? Thảo luận nhóm Gọi HS nêu ý kiến của nhóm mình Bài 3 ý b? HĐ4 :củng cố ,dặn dò -Nhắc lại đ/k thuyết trình -NX tiết học -chuẩn bị cho tiết luyện tập thuyết trình, tranh luạn sau. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 Nhóm khác bổ sung +Cái gì quí nhất trên đời. +Hùng:quí nhất là gạo –có ăn mới sống được +Quí: quí nhất là vàng-có vàng là ó tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo . +Nam: quí nhất là thì giờ –có thì giờ mới làm ra được lúa gạo -Thầy công nhận những thứ 3 bạn đưa ra (tôn trọng người đối thoại )nhưng thầy đưa ra ý kiến : +Người lao động là quí nhất-ai làm ra lúa gạo ,vàng bạc,ai biết dùng thì giờ?rồi ôn tồn thuyết phục HS Lớp NX, rút kinh nghiệm đáp án: +phải có vấn đề được thuyết trình, tranh luận. +phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình,tranh luận . +phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. Lưu ý:không cần nói theo số đông. +..đảm bảo phép lịch sự,người nói cần có thái độ ôn tồn , hoà nhã, tôn trọng người đối thoại ; tránh nóng nẩy vội vã hay bảo thủ,không chịu nghe ý kiến của người khác Tiết LUYệN Từ Và CÂU Đại từ I. Mục đích yêu cầu: -Nắm được kháI niệm đại từ;nhận biết trong thực tế -Bước đầu sử dụng đại từ thay thếcho danh từ bị dùng lặp lại trong 1 văn cảnh ngắn II .Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết BT 1,2 II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương trong tiết trước 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hình thành khái niệm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả phần a phần b GVgiới thiệu : ..đó là đại từ Rút ra phần ghi nhớ SGK - Em hãy lấy 1VD HĐ3: Luyện tập thực hành Bài 1: Thảo luận nhóm Bài 2: HS làm VBT Bài 3: Thảo luận nhóm Gọi HS đọc bài của mình HĐ4 :củng cố ,dặn dò - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -NX tiết học Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +..Tớ , cậu - dùng để xưng hô +..nó – thay thế cho danh từ chích bông để câu văn không bị lặp lại. Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK VD :mình., tôi , họ .. +Những từ đó đều là những từ dùng thay thế cho từ Bác Hồ nên viết hoa +..mày ,ông, tôi ,nó +dùng đại từ thay thế : nó ( thay thế cách 1 từ chứ không nên thay thế hoàn toàn ) Tiết Tập làm văn Luyện tập thuyết trình , tranh luận I. Mục đích yêu cầu: Bước đầu biết cách mở rộnglí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận . II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ Bài 1 II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : HS làm bài 3 tiết trước. 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm – mỗi nhóm là một nhân vật . Gọi đại diện các nhóm lên tranh luận (trong cùng nhóm HS có thể tiếp sức) Bài 2: (không nhất thiết phải nhập vai ) Gợi ý: -Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ xảy ra? -Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? -Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? -Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào? (đèn dầu ,không phải đèn điện ) Bài 3: HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học,khen mhững HS thuyết trình,tranh luận tốt. Ôn tập 9 tuần đầu Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 VD :ý kiến bổ sung +đất :nhổ cây ra khỏi đất , cây sẽ chết. +nước:..khi trời hạn hán thì dù có đất,cây cối cũng héo khô..nếu không có nước đất mất chất màu.. +. Nhóm khác NX, bình tổ tranh luận hay nhất HS làm VBT VD: .SGV tr200 Lớp NX –bình bài hay nhất Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết TậP ĐọC Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 1 I . Mục Tiêu : -Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc,hiểu bài: +Đọc trôi chảy,phát âm rõ,đảm bảo tốc độ. +Ngừng nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ, diễn cảm đúng nội dung -Lập bảng thống kê các bài thơ trong 3 chủ điểm đã học II .Đồ dùng học tập: -VBTTV -Phiếu bốc thăm các bài TĐ-HTL từ tuần 1 đến tuần 9 III . Hoạt động dạy và học : . Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : Giới thiệu mục đích,y/c tiết học. b. Bài mới : HĐ1: Bài 1 Gọi lần lượt khoảng 1/4 HS lên bốc thăm,đọc bài đọc(chuẩn bị trong 2 phút) HĐ2: Bài 2 Gọi HS đọc đề bài,xác định yêu cầu. Thảo luận nhóm Gọi HS đọc bảng kết quả GV tổng kết nhanh nội dung 3 chủ điểm HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -HS ôn tiếp,tiết sau kiểm tra Cả lớp theo dõi,NX Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó HS hoạt động theo nhóm Làm vào phiếu học tập. Cả lớp theo dõi,NX Tiết 2 I . Mục Tiêu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL -Nghe - viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. II .Đồ dùng học tập: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL III . Hoạt động dạy và học : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,y/c tiết học. 2. Ôn tập : HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) HĐ2: Nghe – viết chính tả *Giới thiệu đoạn viết Nỗi niềm giữ nước giữ rừng -GV đọc toàn bài Giải nghĩa 1 số từ khó - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? -GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp -Rút kinh nghiệm HĐ5 : Củng cố ,dặn dò -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài -Về nhà luyện viết Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm HS đọc thầm theo VD: cầm trịch, canh cánh, cơ man, +Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. VD :sông Đà, sông Hồng, đỏ lừ, cầm trịch, ngược, HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Tiết 3 I . Mục Tiêu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL -Ôn các bài TĐ là văn miêu tả trong 3 chủ điểm :VN- Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhắm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. II .Đồ dùng học tập: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL -Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học. III . Hoạt động dạy và học : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,y/c tiết học. 2. Ôn tập : HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) HĐ2 :Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 : Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài Gọi HS nêu câu mà mình thích nhất ? vì sao? (GV đi lần lượt từng bài –không ép HS bài nào cũng phải có chi tiết HS thích ,nhưng trong 4 bài phải chọn ít nhất 1 vài chi tiết) GV khen những HS tìm được chi tiết hay, giải thích lí do mình thích HĐ3: Củng cố, dặn dò -NX tiết học -Chuẩn bị trang phục đơn giảnđể diễn vở kịch Lòng dân Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm +Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong bài văn miêu tả đã học: Cả lớp đọc thầm 4 bài văn Và làm việc cá nhân VD: Bài 1: +những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.. Vì :t/g dùng từ ngữ tả màu sắccó cảm giác ngon ngọt và cách so sánh thật bất ngờ Lớp NX,bổ sung Tiết 4 I. Mục đích yêu cầu: -Hệ thống hoá vốn từngữ (DT, ĐT, TT, thành ngữ ,tục ngữ )gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần qua -Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ BT1,2 III .Hoạt động dạy và học HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả hoàn thành bảng. GV tóm tắt nhanh ý nghĩa của các từ trong từng chủ điểm Lưu ý:1 từ đồng thời có thể diễn tả nội dung theo chủ điểm này hay chủ điểm kia hoặc 1 từ có thể thuộc 1 số từ loại khác nhau .VD +Em yêu hoà bình +Em mong thế giới này mãi mãi hoà bình Bài 2 Thảo luận nhóm Gọi HS đọc bảng của nhóm mình HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -HS nào KT chưa đạt y/c, tiết sau KT tiếp -Các nhóm tiếp tục chuẩn bị trang phục cho màn kịch Lớp đọc thầm theo đáp án:SGK tr206 Nhóm khác bổ sung và đi đến hoàn thiện HS khác đọc lại +hoà bình là danh từ +hoà bình là tính từ Nhóm khác bổ sung và đi đến hoàn thiện HS khác đọc lại Tiết 5 I . Mục Tiêu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL -Nắm được các tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai ,diễn lại sinh động đoạn 1,2 của vở kịch ,thể hiện đúng tính cách các nhân vật. II .Đồ dùng học tập: -Phiếu viết tên các bài TĐvà HTL -Một số trang phục ,đạo cụ đơn giản cho vở Lòng dân III . Hoạt động dạy và học : a .Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. b.Ôn tập HĐ1 : Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) HĐ2:Bài 2 Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài. Thảo luận nhóm Gọi trình bày miệng Gọi nhóm nào xung phong lên trước HĐ3 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học,khen nhóm tốt để làm nền cho đội văn nghệ Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm +Dì Năm :Bình tĩnh ,nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. +An: Thông minh , nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. +Chú cán bộ : Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. +Lính: Hống hách. +Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh. Lớp NX .bổ sung Bình nhóm có diễn suất hay nhất. Tiết 6 I. Mục đích yêu cầu: -Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm , từ nhiều nghĩa . -Vận dụng kiến thức giải cácbài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ ,đặt câu và mở rộng vốn từ. II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ kẻ bảng phân loại BT4 II .Hoạt động dạy và học HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? Vì sao cần thay những từ in đậm? - Gọi HS nêu kết quả GV giúp HS hiểu rõ nghĩa 1 các từ và nên dùng trong trường hợp nào Bài 2: Làm miệng Gọi HS nối tiếp nhau nêu từ cần điền HS tìm cặp từ trái nghĩa Bài 3: Thảo luận nhóm HS trình bày nối tiếp nhau Bài 4: HS làm cá nhân vào VBT HS trình bày nối tiếp nhau HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học,khen HS có nhiều ý kiến hay trong tiết học -Chuẩn bị giấy KT Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 + ..vì các từ đó dùng chưa chính xác HS làm việc cá nhân Lớp NX, sửa sai Nhóm khác bổ sung đáp án: +bê thay từ bưng +bảo mời +vòxoa +thực hànhlàm đói-no Sống-chết thắng-bại đậu –bay xấu -đẹp VD: +Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá. Lớp NX,sửa sai VD: +Bố mẹ em không bao giờ đánh con cái. Lớp NX,sửa sai Tiết 7 Bài luyện tập I. Mục đích yêu cầu: Kiểm tra đọc hiểu-luyện từ và câu II .Đồ dùng học tập: Giấy KT III .Hoạt động dạy và học *****************************************************************
Tài liệu đính kèm: