Giáo án Tiếng việt lớp 3 tuần 30

Giáo án Tiếng việt lớp 3 tuần 30

Tập đọc – Kể chuyện.

Gặp nhau ở Lúc-xăm-Bua.

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Lúc-Xăm-Bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-Xăm-Bua thể hiện tính hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc biết hân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Lúc-Xăm-Bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét.

- Thái độ:

 - Giáo dục Hs tình đoàn kết giữa các dân tộc.

 

doc 19 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1859Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt lớp 3 tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30: 
Kế hoạch giảng dạy tuần 30
Thứ 
MÔN 
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ.
Tập đọc.
Tập đọc – Kể chuyện.
Toán .
Đạo đức.
Chào cờ.
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.
Luyện tập.
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Thứ 3
Tập đọc (Học thuộc lòng).
Toán.
Chính tả.
TNXH.
Thể dục.
Một mái nhà chung.
Phép trừ trong các số trong phạm vi 100.000
Liên hợp quốc.
Trái đất. Quả địa cầu.
Học tung và bắt bóng.
Thứ 4
Luyện từ và câu.
Toán.
Kỷ thuật.
Hát.
Oân cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm.
Tiền Việt Nam.
Làm đồng hồ để bàn.
Kể chuyện âm nhạc. Nghe nhạc.
Thứ 5
Tập đọc.
Toán.
Thể dục.
Tập viết.
TNXH.
Ngọn lửa Ô-lim-pích.
Luyện tập.
Kiểm tra.
Oân chữ hoa U.
Sự chuyển động của Trái Đất.
Thứ 6
Chính tả.
Toán.
Mỹ thuật.
Làm văn.
Sinh hoạt lớp.
Một mái nhà chung.
Luyện tập chung.
Vẽ cái ấm pha trà.
Viết thư.
Sinh hoạt lớp.
Tuần 30: 
Thứ , ngày tháng năm 2005
Tập đọc – Kể chuyện.
Gặp nhau ở Lúc-xăm-Bua.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Lúc-Xăm-Bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-Xăm-Bua thể hiện tính hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc biết hân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Lúc-Xăm-Bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét.
Thái độ: 
 - Giáo dục Hs tình đoàn kết giữa các dân tộc.
B. Kể Chuyện.
Hs dựa gợi ý, Hs kể lại được câu chuyện bằng lời kể tự nhiên. Lời kể sinh động, thể hiện đúng nội dung.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của những người yêu nước?
+ Em sẽ làm gì sau khi đọc “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”?
- Gv nhận xét bài.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ thể hiện tình cảm thân thiết của thiếu nhi Lúc-xăm-bua với đoàn các bộ Việt Nam.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv viết lên bảng: Lúc-Xăm-Bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
 - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
 - Giúp Hs giải thích các từ mới: Lúc-Xăm-Bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngở thú vị?
+ Vì sao các bạn lớp 6A nói đựơc Tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Các bạn hs ở Lúc-xăm-bua muốn hiểu điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
- Gv nhận xét, chốt lại: Các bạn Hs muốn biết Hs Việt Nam học những môn gì, tích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.
+ Các em muốn nói gì với các bạn Hs trong truyện này?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
-Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . 
Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện.
- Gv hỏi:
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?
+ Kể bằng lời kể của em là thế nào?
- Một Hs đọc lại các gợi ý.
- Một hs kể mẫu đoạn 1.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc đồng thanh.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
 Hs giải thích từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Tất cả Hs lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt; hát tặng đoàn bài hát bằng Tiếng Việt ; Vẽ quốc kì Việt Nam.
Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói Tiếnng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹpvề Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu Việt Nam trên in-tơ-nét..
Hs đọc thầm đoạn 2, 3.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs phát biểu cá nhân.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
4 Hs thi đọc đoạn 3.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam.
Khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
Một Hs đọc lại các gợi ý.
Hs kể đoạn 1.
Từng cặp Hs kể chuyện.
Một vài Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Một mái nhà chung.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Tập viết
Bài : Oân chữ hoa U – Uông Bí.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa U. Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cở nhỏ
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa U
	 Các chữ Uông Bí.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nê vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ U hoa
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ U
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ U
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: U, B, D
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ : U
- Gv yêu cầu Hs viết chữ U bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
Uông Bí
 - Gv giới thiệu: Uông Bí là tên mộ thị xã ở Quảng Ninh.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Uốn cây từ thuở còn non.
Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Cây non mền dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ bé, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
* Hoạt động 3 Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ U:1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ B, D: 1 dòng
 + Viế chữ Uông Bí: 2 dòng cở nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng 5 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 4 Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu làTr Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : Uông Bí.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Uốn cây.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện v ...  trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Ngôi nhà chung.
 - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Ngôi nhà chung”
 + Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà chung của ai?
 + Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
 - GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc kể trang trọng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện nội dung chính của mỗi câu.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv viết lên bảng: Ô-lim-pích , Ô-lôm-pi-a, 3000 năm, 1894.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ: tấu nhạc, xung đột, náo nhiệt, khôi phục.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài trao đổi và trả lời các câu hỏi
+ Đại hội Thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Tục lệ của Đại hội có gì hay?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Đại hội tổ chứ 4 năm một lần., vào tháng 7, kéo dài từ 5, 6 ngày.
+ Thanh niên trai trán thi đấu nhiều môn thể thao.
+ Người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng, đựơc đặt trên đầu một vòng nguyệt quế.
+ Mọi cuộc xung đột trong thời gian đại hội đều phải t5m ngừng.
+ Theo em vì sao người ta khôi phục Đại hội Thể thao Ô-lim-pích?
- Gv chốt lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
- Gv yêu cầu 1 Hs đọc lại toàn bài.
- Gv yêu cầu 3 Hs thi đọc đoạn 1.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
-Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp.
Hs giải thích từ khó.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
Hs đọc thầm bài.
Tục lệ tổ chức đại hội này đã có từ 30000 năm trước ở Hi Lạp cổ.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs phát biểu các nhân.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc lại toàn bài.
3 Hs thi đọc đoạn 1.
Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Bác sĩ Y-éc-xanh.
Nhận xét bài cũ.
	Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Chính tả
Nhớ – viết : Một mái nhà chung.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hs Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu của bài “ Một mái nhà chung”.
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn tr/ch
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Liên hợp quốc”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhớù và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần 3 khổ đầu .
Gv mời 2 HS đọc lại bài .
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: ngìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng, lợp. 
Hs nhớ và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Ban trưa – trời mưa – hiên che – không chịu.
Tết – tết – bạch phếch.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Hs trả lời.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.
Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
	Bổ sung :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Tập làm văn
Viết thư. 
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
b) Kỹ năng: 
- Bài viết lá thư trình bày đúng thể thức ; đủ ý ; dùng từ đặt câu đúng ; thể hiện tình cảm với người nhận thư.
c) Thái độ: 
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Viết về một trận thi đấu thể thao.
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Mục tiêu: Giúp các em biết viết một lá thư gửi cho một người bạn.
. Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs giải thích yêu cầu của bài tập theo gợi ý.
- Gv chốt lại:
+ Có thể viết thư cho một bạn nhỏ ở nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh. Người bạn này cũng có thể là người bạn tưởng tượng của các em. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào. Nói được tên của bạn đó thì càng tốt.
- Nội dung bức thư phải thể hiện:
+ Mong muốn làm quen với bạn (để làm quen, cần phải tự giới thiệu em là ai, người nước nào ; thăm hỏi bạn).
+ Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng nhau chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: trái đất.
- Gv mời mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư cho Hs đọc:
+ Dòng đầu thư (ghi rõ nơi viết, ngày, tháng, năm).
+ Lời xưng hô (Bạn .. thân mến). Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không có dấu gì.
+ Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái. Lời chúc, hứa hẹn.
+ Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.
*Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Mục tiêu: Giúp Hs biết viết bài
- Hs viết bài vào vở.
- Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. 
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
 5 Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Thảo luận về bảo vệ môi trường.
Nhận xét tiết học.
	Bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHỐI DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet tuan 30.doc