Giáo án Tiếng Việt lớp 5 (buổi chiều)

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 (buổi chiều)

I. MỤC TIÊU

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật

+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, dịu dàng.

- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 61 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1938Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 5 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 10 – 2011 Ngày dạy: 12/9/2011
Luyện tiếng việt: Rèn đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, dịu dàng.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.
ii. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
hoạt động học
1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
* Yêu cầu luyên đọc theo cặp
 - GV HD đọc bài - đọc mẫu toàn bài
 b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và mỗi từ chỉ màu vàng gợi 
cho em cảm giác gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm cuối bài và cho biết:
+ Thời tiết ngày mùa được miêu tả như thế nào?
+ Hình ảnh con người hiện lên trong bức tranh như thế nào?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
2. Củng cố -dặn dò: 
- 1 HS đọc toàn bài
- 2 HS luyên đọc theo cặp.
- HS theo dõi
- HS đọc bài theo dõi và trả lời câu hỏi
- HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân những từ chỉ màu vàng
- HS nêu: 
- Thời tiết ngày mùa rất đẹp, không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa
- Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
* Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa thật đẹp, sinh động. Trù phú. Qua đó thấy được tác giả rất yêu quê hương.
Ngày soạn: 11/9 Ngày dạy: 13/9/2011
Luyện viết
Bài 1: Cháu nghe câu chuyện của bà
I - Mục tiêu:
- Nắm được cách viết theo đúng cỡ chữ, cách viết từng con chữ .
- Có ý thức rèn viết và giữ gìn sách vở cẩn thận
Ii - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn luyện viết :
 * GV HD học sinh cách viết theo các cỡ chữ 
theo yêu cầu.
- Gv viết mẫu cho học sinh viết theo 
- Gv theo dõi và quan sát những học sinh viết còn yếu và viết chưa đẹp.
2. HS thực hành viết toàn bài 
- Gv đọc cho HS viết bài
- Gv quan sát nhận xét và hướng dẫn HS cách viết
- Gv thu bài chấm và nhận xét chữ viết của học sinh.
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về tập viết thêm ở nhà.
- HS theo dõi cách viết 
- HS viết theo mẫu 
Cháu nghe câu chuyện của bà
Chiều rồi bà mới về nhà
Cái gậy đi trước, chân bà theo sau
Mọi ngày bà có thế đâu
Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà!
bà rằng: gặp một cụ già
Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi
Một đời một lối đi về
Bỗng nhiên lạc giữa đường quê cháu à!...
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn: 1 – 9 – 2010 Ngày dạy: 7 – 9– 2010
Luyện tiếng việt: luyện đọc
Sắc màu em yêu
 I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 - Hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ: tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu , những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
 - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích,( HS khá giỏi thuộc toàn bộ bài thơ).
II. Đồ dùng dạy- học :
 -Tranh minh hoạ trong SGK 
 - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc 
III. Phương pháp :
 Đàm thoại, trực quan, giảng giải, luyện tập thực hành
 IV. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc theo đoạn bài Nghìn năm văn hiến
H: Tại sao du khách lại ngạc nhiên khi đến thăm văn miếu?
H: Em biết điều gì qua bài văn?
H: Tại sao lại nói Văn Miếu - Quốc Tử Giám như một chứng tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta?
- GV nhận xét cho điểm
 B. Dạy bài mới
 a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài thơ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ 2 lượt
 GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài
 b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài
 H: Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?
 H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
 H: Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao với mỗi sắc màu ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy?
 H: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu tất cả sắc màu VN?
 H: Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
 H: Em hãy nêu nội dung bài thơ?
 c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài thơ tìm giọng đọc thích hợp
GV: Để dọc bài này được hay ta nên nhấn giọng ở từ nào?
 - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
 - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt
3. Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn và trả lời câu hỏi
- HS quan sát và mô tả núi đồi, làng xóm, ruộng đồng
- 1 HS đọc toàn bài thơ
- 8 HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ thơ
+ Bạn nhỏ yêu thương tất cả những sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu
- Màu đỏ: Màu máu, màu cờ TQ, màu khăn quàng
- Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cr, bầu trời
- Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng
- Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch....
- Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh
- Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nét mực , chiếc kgăen..
- Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng
 - HS nối tiếp nói về 1 màu
+ Màu đỏ: ... để chúng ta luôn ghi nhớ công ơn, sự hi sinh của ông cha ta để dành độc lập cho dân tộc
+ Màu xanh: ... gợi 1 cuộc sống thanh bình êm ả
+ Màu vàng:... gợi màu sắc của sự tươi đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm
+ Màu trắng: ..... 
+ Màu đen: ...
- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sự vật, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ
- Bạn nhỏ rất yêu quê hương đất nước
- Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con người xung quanh mình
- Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người , mọi sự vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương , đất nước tha thiết của bạn nhỏ.
- 2 HS nhắc lại 
- 2 HS đọc nối tiếp
- Giọng đọc nhẹ nhàng, dàn trảI, tha thiết ởkhổ thơ cuối.
- Nhấn giọng ở những từ chỉ màu sắc
- HS luyện đọc
- 2 HS thi đọc
-Lắng nghe
Ngày soạn: 14/9 Ngày dạy: 16/9/2011
Tiếng việt nâng cao: Luyện tập tả cảnh
 I. Mục tiêu 
- Nhận biết được cách quan sát của nhà vẳntong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý
Ii. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
hoạt động học
 1. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS trình bày 
H: Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
H: Tác giả đã quan sát sự vật bằng các giác quan nào?
- GV nhận xét, kết luận chung
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày 
- Nhận xét khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt
- HS làm bài cá nhân
 Gợi ý: mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu? vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì?
 Thân bài: - tả nét nổi bật của cảnh vật
 - Tả theo thời gian
 - tả theo trình tự từng bộ phận
- GV chọn bài làm tốt đẻ trình bày mẫu
 2. củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- chuẩn bị bài sau
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn 
- Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, nhữnggánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt trời mọc
- Tác giả quan sát bằng xúc giác( cảm giác của làn da): thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân
Bằng thị giác( mắt) thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa ....
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc bài 
- HS làm vào vở
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
 Tuần 4
Ngày soạn: 17/9 Ngày dạy: 19 – 9– 2011
Luyện tiếng việt: Rèn đọc
Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.
- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm chân trọng tự hào
- Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích...
- Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thống khoa cử lâu đời của nước ta
ii. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
- Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa
- Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780
H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN?
H: bài văn nói lên điều gì?
- GV ghi bảng nội dung chính của bài
2) đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
- Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn đọc 
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- VN là một nước có nền văn hiến lâu đời...
 * VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta
- HS đọc bài
- HS đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất.
 - Lắng nghe
 - Ghi nhớ
Ngày soạn: 18/ 9 Ngày dạy: 20 - 9 - 2011
Luyện viết: Cây nhút nhát
I - Mục tiêu:
- Nắm được cách viết theo đúng cỡ chữ, cách viết từng con chữ .
- Có ý thức rèn viết và giữ gìn sách vở cẩn thận
Ii - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn luyện viết :
 * GV HD học sinh cách viết theo các cỡ chữ 
theo yêu cầu.
- Gv viết mẫu cho học sinh viết theo 
- Gv theo dõi và quan sát những học sinh viết còn yếu và viết chưa đẹp.
2. HS thực hành viết toàn bài 
- Gv đọc cho HS viết bài
- Gv quan sát nhận xét và hướng dẫn HS cách viết
- Gv thu bài chấm và nhận xét chữ viết của học sinh.
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về tập viết thêm ở nhà.
- HS theo dõi cách viết 
- HS viết theo mẫu 
Cây nhút nhát
Gió rào rào ... iểm
2. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước bài sau
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp 
- HS đọc chú giải
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- HS nhắc lại 
- 3 HS nối tiếp đọc
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc
Ngày soạn: 11 – 12 – 2011 Ngày dạy: 13 – 12 - 2011
 Luyện viết
Bài 16: Thư gửi các học sinh
I - Mục tiêu:
- Nắm được cách viết theo đúng cỡ chữ, cách viết từng con chữ .
- Có ý thức rèn viết và giữ gìn sách vở cẩn thận.
Ii - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn luyện viết :
 * GV HD học sinh cách viết theo các cỡ chữ 
theo yêu cầu.
- Gv viết mẫu cho học sinh viết theo 
- Gv theo dõi và quan sát những học sinh viết còn yếu và viết chưa đẹp.
2. HS thực hành viết toàn bài 
- Gv đọc cho HS viết bài
- Gv quan sát nhận xét và hướng dẫn HS cách viết
- Gv thu bài chấm và nhận xét chữ viết của học sinh.
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về tập viết thêm ở nhà.
- HS theo dõi cách viết 
- HS viết theo mẫu 
Thư gửi các học sinh
Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộp nhịp từng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy, gặp bạn
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn: 10 – 12 – 2011 Ngày dạy: 12 – 12 - 2011
Tiếng việt : Rèn đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- đọc trôi chảy được toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ.
 - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật và tính cách của từng nhân vật
- Hiểu ý nghĩa bài văn. làm đúng các bài tập
Ii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
 a) luyện đọc 
- GV đọc mẫu bài
- HS nối tiếp nhau đọc . GV sửa lỗi phát âm 
- yêu cầu HS đọc từ khó.
- HS luyện đọc lần 2
- HS nêu chú giải 
- GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và câu hỏi 
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV ghi bảng 
 c) Đọc diễn cảm 
- 3 HS đọc toàn bài . Yêu cầu cả lớp theo dõi
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét cho điểm
2. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước bài sau
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp 
- HS đọc chú giải
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- HS nhắc lại 
- 3 HS nối tiếp đọc
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc
Ngày soạn: 16 – 11 – 2010 Ngày dạy: 19 – 11 - 2010
Tiếng việt nâng cao : Tả ngoại hình nhân vật
 I. Mục tiêu
 Giúp HS, HS yếu, HS khuyết tật củng cố :
 - Xác định được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu. Thấy được mối quan hệ giữa các chi tiết miru tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nau và với tính cách của nhân vật.
 - Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp .
Ii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm kết quả quan sát một người thường gặp 
- Nhận xét bài của HS 
 B. Hướng dẫn luyện tập
 bài 1
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- chia lớp thành nhóm trao đổi và cùng làm bài
- Gọi các nhóm đọc kết quả bài làm 
GVKL về lời giải đúng
a) Bà tôi: 
- Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu.
+ Các chi tiết đó có quan hệ như thế nào?
- Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào?chúng cho biết điều gì về tính tình của người bà?
 b ) Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
- Khi tả ngoại hình cần lưu ý những gì?
- GV kết luận chung
 C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hoàn thành tiếp dàn ý và chuẩn bị cho bài sau
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu
- HS đọc 
- Các nhóm đọc 
- Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu nội là một chú bé.
+ Câu 1: mở đoạn: giới thiệu bà ngồi cạnh cháu là một cậu bé.
+ câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+ câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu và từng động tác...
- các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ cho chi tiết trước.
- Đoạn 2 tả giọng nói , đôi mắt, khuôn mặt của bà.
+ Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng, ngân nga.
+ câu 2: tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé....
+ câu 3; tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười ...
+ câu 4: Tả khuôn mặt của bà: hình như vẫn tươi tre dù trên đôi má đã có nhều nếp nhăn..
- các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau , chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà : dịu dàng, ....
- Đoạn văn tả: thân hình , cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt miệng, trán ..
Câu 1: giới thiệu chung về Thắng: con cá vược có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả.
Câu 2: tả chiều cao
Câu 3: tả nước da
Câu 4: tả thân hình
Câu 5 tả cặp mát
Câu 6: tả cái miệng
Câu 7: tả trán...
- Thắng là một cậu bé thông minh , bướng bỉnh, gan dạ
- cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ xung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật.
- Lớp nhận xét
Tuần 17
Ngày soạn: 17 – 12 – 2011 Ngày dạy: 19 – 12 - 2011
Tiếng việt : Rèn đọc
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- đọc trôi chảy được toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ.
 - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật và tính cách của từng nhân vật
- Hiểu ý nghĩa bài văn. làm đúng các bài tập
Ii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
 a) luyện đọc 
- GV đọc mẫu bài
- HS nối tiếp nhau đọc . GV sửa lỗi phát âm 
- yêu cầu HS đọc từ khó.
- HS luyện đọc lần 2
- HS nêu chú giải 
- GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và câu hỏi 
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV ghi bảng 
 c) Đọc diễn cảm 
- 3 HS đọc toàn bài . Yêu cầu cả lớp theo dõi
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét cho điểm
2. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước bài sau
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp 
- HS đọc chú giải
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- HS nhắc lại 
- 3 HS nối tiếp đọc
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc
Ngày soạn: 18 – 12 – 2011 Ngày dạy: 20 – 12 - 2011
Luyện viết
Bài 16: Thư gửi các học sinh
I - Mục tiêu:
- Nắm được cách viết theo đúng cỡ chữ, cách viết từng con chữ .
- Có ý thức rèn viết và giữ gìn sách vở cẩn thận.
Ii - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn luyện viết :
 * GV HD học sinh cách viết theo các cỡ chữ 
theo yêu cầu.
- Gv viết mẫu cho học sinh viết theo 
- Gv theo dõi và quan sát những học sinh viết còn yếu và viết chưa đẹp.
2. HS thực hành viết toàn bài 
- Gv đọc cho HS viết bài
- Gv quan sát nhận xét và hướng dẫn HS cách viết
- Gv thu bài chấm và nhận xét chữ viết của học sinh.
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về tập viết thêm ở nhà.
- HS theo dõi cách viết 
- HS viết theo mẫu 
Thư gửi các học sinh
Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộp nhịp từng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy, gặp bạn
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn: 17 – 12 – 2011 Ngày dạy: 19 – 12 - 2011
Tiếng việt : Rèn đọc
Ca dao về lao động sản xuất
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- đọc trôi chảy được toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ.
 - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật và tính cách của từng nhân vật
- Hiểu ý nghĩa bài ca dao làm đúng các bài tập
Ii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
 a) luyện đọc 
- GV đọc mẫu bài
- HS nối tiếp nhau đọc . GV sửa lỗi phát âm 
- yêu cầu HS đọc từ khó.
- HS luyện đọc lần 2
- HS nêu chú giải 
- GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và câu hỏi 
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV ghi bảng 
 c) Đọc diễn cảm 
- 3 HS đọc toàn bài . Yêu cầu cả lớp theo dõi
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét cho điểm
2. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước bài sau
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp 
- HS đọc chú giải
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- HS nhắc lại 
- 3 HS nối tiếp đọc
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc
Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 23– 12 - 2011
Tiếng việt nâng cao : Ôn tập về tả người
 I. Mục tiêu
 Giúp HS, HS yếu, HS khuyết tật củng cố :
 - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé ở tuổi tập nói tập đi
 - Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
Ii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý của bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS đọc 
- HS tự lập dàn bài 
Gợi ý:
+ mở bài 
 - Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi? con ai? bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu
+ thân bài:
Tả bao quat về hình dáng của em bé
+ thân hình bé như thế nào?
+ mái tóc
+ khuôn mặt
+ tay chân
Tả hoạt động của em bé: nhận xét chung về em bé, em thích nhất lúc bé làm gì?em hãy tả những hoạt động của em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình...
- Kết bài
 Nêu cảm nghĩ của mình về em bé
- Gọi HS đọc dàn bài của mình.
- GV nhận xét chỉnh sửa và ghi điểm
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra viết.
- HS đọc bài của mình
- HS đọc
- HS làm bài 
- HS đọc bài viết của mình
Lắng nghe
Ghi nhớ
 TUẦN 18 KIỂM TRA HỌC Kè I

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet chieu lop 5 - thu.doc