Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Quảng Thạch

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Quảng Thạch

 Thứ hai ngày 12 tháng3 năm 2012

 TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ

I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.

II. Các hoạt động:

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Quảng Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
 Thứ hai ngày 12 tháng3 năm 2012 
 TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
Hội thi được tổ chức như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Tranh làng Hồ.”
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
Nam, Hoµn trả lời.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc từng đoạn 
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
Các nhóm tìm nội dung bài.
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Đất nước”.
 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính vận tốc.
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập”
v	Hoạt động 1: Bài tập.
Bài 1:
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên chốt.
v = m/ phút = v
m/ giây ´ 60
v = km/ giờ =
v m/ phút ´ 60
Lấy số đo là m đổi thành km.
* Bài 2:
Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
· Giáo viên lưu ý đơn vị:
s = km hay s = m
t đi = giờ t đi = phút
v = km/ giờ v = m/ phút
hoặc s = m 
 t = giây
 v = m/ giây 
 Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
Bài 4:
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = t đến – t khởi hành.
Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại công thức tìm v.
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.( H­¬ng, Ph­ỵng, Lan)
Nêu công thức tìm v.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Đại diện trình bày.
m/ giây : m/ phút
km/ giờ
Học sinh đọc đề.
Nêu những số đo thời gian đi.
Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi.
Nêu cách tìm vận tốc.
Học sinh sửa bài.
Tóm tắt.
Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
Quãng đường người đó đi bằng ô tô :
- 5 = 20 ( km) 
Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 
0, 5 giờ hay 1/ 2 giờ
Vận tốc của ô tô là :
: 0,5 = 40 (km/ giờ)
hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ)
Học sinh đọc đề.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức áp dụng t đi = t đến –
 t khởi hành – t nghỉ.
v = S . t đi.
IV. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 3, 4/ 140. Chuẩn bị: “Quãng đường”.
 Nhận xét tiết học
 ---------------------------------------------------
 CHÍNH TẢ
CỬA SÔNG
I. Mục tiêu: - Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.
- Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày đúng các khổ thơ.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả.
Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2a:
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài.
Bài 2 b :
Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa lí.
Giáo viên nhận xét.
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa ( Th¬m).
Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc lại bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
Cả lớp đọc thầm. 
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn.
IV. Tổng kết - dặn dò: Xem lại các bài đã học. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra
 ChiỊu
G§HSY :LuyƯn ®äc ®ĩng diƠn c¶m bµi : NghÜa thÇy trß, tranh lµng hå
I. Mơc tiªu : GuÝp hs luyƯn ®äc ®ĩng c¸c tiÕng khã, ng¾t nghØ ®ĩng c©u, thĨ hiƯn giäng ®äc diƠn c¶m tr«i ch¶y.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
1 Giíi thiƯu bµi.
2 H­íng dÉn luyƯn ®äc :
 -§äc bµi : NghÜa thÇy trß .
LuyƯn ®äc c©u, ®äc ®o¹n, ®äc toµn bµi.
Hs yÕu ®äc , hs kh¸ theo giái nhËn xÐt ch÷ sai, gv nhËn xÐtcho ®iĨm.
Cho c¸c häc sinh yÕu thi ®äc toµn bµi.
§äc bµi : Tranh lµng Hå
 -Gv mêi c¸c häc sinh yÕu lÇn l­ỵt luyƯn ®äc c©u , ®äc ®o¹n, ®äc toµn bµi.
 GV ch÷a sai cho hs. Cho hs thi nhau ®äc bµi tr­íc líp .
 3. Cịng cè dỈn dß :GV nhËn xÐt giê häc, vỊ nhµ cÇn luyƯn ®äc thªm nhiỊu lÇn.
 Y®HSY: Toán 	Ôn luyện Toán Vận tốc
I. Mục tiêu: - H/s nắm được công thức tính vận tốc vận dụng vào làm các bài tập có liên quan.
II. Hoạt động dạy học: 
A, Ôn lí thuyết: ? Nêu công thức tính vận tốc?
B, Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Một ô tô đi được quảng đường 130 km trong 2 giờ. Tính vận tốccủa ô- tô đó?
H/s đọc bài và giải.
	Vận tốc của ô- tô đó là: 130 : 2 = 65 km/ giờ
Bài tập 2: Một người đi bộ đi quảng đường 10,5 km hết 2,5 giờ. Tính vận tốc của người đi bộ đó?
	Bài tập 3: Một vận động viên chạy 800 m hết 2 phút 5 giây. Tính vận tốc của vận động viên chạy đó.
	- H/s lần lượt đọc bài và làm bài. Trình bày bài, chữa bài . 
III. Củng cố dặn dò:
Thứ ba ngày 13 tháng3 năm 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Nhớ nguồn” và những nét tính cách truyền thống của dân tộc.
- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ đề bằng cách đặt câu.
- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
II. Chuẩn bị:+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
+ HS: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu 
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 3.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Mở rộng vốn từ: Truyền thống.”
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2
Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc ghi nhớ (2 em).
 Hoạt động lớp, nhóm.
	Bài 1
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu.
	Bài 2
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết q ...  SGK.
Học sinh trả lời.
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
IV. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. 
 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
 TẬP LÀM VĂN 
TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối.
Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh.
2. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
Thảo đọc đề bài.
Nhiều học sinh nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học. 
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:- Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:+ GV:	2 bảng bài tập 1.
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
® Ghi tựa.
v Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm 
 t đi = s : v
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải.
GV lưu ý cách đổi : 1,08 m = 108 cm
Bài 3:
- GV có thể hướng dẫn HS tính :
 72 : 96 = 3 (giờ) = 45 phút
 4
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS có thể đổi :
420 m/ phút= 0,42 km/ phút hoặc 10,5 km= 10 500 m
-Aùp dụng công thức : t = s : v để tính thời gian
v Hoạt động 2: Củng cố.
- GV hỏi lại cách tính vận tố , quãng đường , thời gian 
- Lần lượt sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
1 học sinh lên bảng.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Xác định dạng.
Giải.
2 em học sinh lên bảng.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng.
Học sinh đặt đề toán và thi đua giải.
Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm.
Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
- HS nêu công thức 
IV. Tổng kết – dặn dò: Làm bài 3, 4 / 143 . Làm vào giờ tự học.	
Lịch sử:	 Lễ kí hiệp định Pa- ri
I. Mục tiêu: - H/s biết được :
	- Sau khi bị thất bại nặng nề ở 2 miền Nam, Bắc. Ngày 27/4/1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri.
	- Những điều khoản trong hiệp định Pa- ri.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1:
G/v trình bày tình hình dẫn đến hội nghị Pa- ri.
Nêu nhiệm vụ học tập,
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.
? Sự kéo dài của hội nghị Pa- ri là nhờ đâu?
? Tại sao vào thời điểm năm 1972 Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri?
+ Thuật lại diển biến lễ kí hiệp định Pa- ri
? Nội dung của hiệp định Pa- ri?
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa- ri về VN
- G/v nhắc lại bài thơ chúc tết của Bác Hồ.
“ Vì độc lập , vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”
* Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi to lớn...
H/s thảo luận về lí do Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri
Học sinh nêu nội dung ( sgk)
H/s thảo luận theo nhóm.
- đế quốc Mĩ thất bại ở VN. Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược. Mĩ phải rút quân khỏi Miền Nam VN.
III. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài	
 Kü thuËt 
L¾p m¸y bay trùc th¨ng (T1)
I.Mơc tiªu: HS cÇn ph¶i
 - Chän ®ĩng vµ ®đ sè lỵng c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p m¸y bay trùc th¨ng.
 - BiÕt c¸ch l¾p vµ l¾p ®ỵc m¸y bay trùc th¨ng theo mÉu. M¸y bay l¾p t¬ng ®èi ch¾c ch¾n.
 - Víi HS khÐo tay: L¾p ®ỵc m¸y bay trùc th¨ng theo mÉu. M¸y bay l¾p ch¾c ch¾n.
II. ChuÈn bÞ.	
MÉu m¸y bay trùc th¨ng ®· l¾p s½n.
Bé l¾p ghÐp m« h×nh kü thuËt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 *H§1:
 Quan s¸t, nhËn xÐt.
 - Cho HS Qs mÉu m¸y bay trùc th¨ng ®· l¾p s½n.
 - HD HS QS kÜ tõng bé phËn cđa mÉu ®Ĩ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
 ?: M¸y bay trùc th¨ng gåm mÊy bé phËn?
 ?: H·y kĨ tªn c¸c bé phËn ®ã?
 *H§2:
 HD thao t¸c kü thuËt.
 a) HD chän c¸c chi tiÕt.
 - Gäi 1-2 HS lªn b¶ng chän ®ĩng, ®đ tõng lo¹i chi tiÕt theo b¶ng trong SGK.
 - Toµn líp QS vµ bỉ xung cho b¹n.
 - GV nhËn xÐt, bỉ xung.
 b) L¾p tõng bé phËn.
 - L¾p th©n vµ ®u«i m¸y bay (H2- sgk).
 - L¾p sµn ca bin vµ gi¸ ®ì (H3- sgk).
 - L¾p ca bin (H4- sgk).
 - L¾p c¸nh qu¹t (H5- sgk).
 - L¾p cµng m¸y bay (H6- sgk).
 c) L¾p gi¸p m¸y bay tùc th¨ng ( H1- sgk).
 - GV HD l¾p r¸p m¸y bay trùc th¨ng theo c¸c bíc trong SGK.
 - KiĨm tra c¸c mèi ghÐp ®· ®¶m b¶o cha, nhÊt lµ mèi ghÐp giịa gi¸ ®ì sµn ca bin víi cµng m¸y bay.
 d) HD th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép.
 4. Cđng cè, dỈn dß.
 - GV tỉng kÕt ND bµi, NX giê häc.
 - DỈn HS chuÈn bÞ bµi sau: L¾p m¸y bay trùc th¨ng (T2). 
BD TOÁN	
Bµi tËp vỊ QUẢNG ĐƯỜNG 
I. Mục tiêu: - Học sinh biết tính quãng đường.
	- Thực hành cách tính quãng đường.
	- Yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v	Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường.
Bài toán 1: Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc 42, 5 km/ giờ . Tính quãng đường đi được của ô tô 
Đề bài hỏi gì?
Đề bài cho biết gì?
Muốn tìm quãng đường đi được ta làm sao?
- GV cho HS viết lại công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian 
S = v x t
* Bài toán 2: 
- GV hướng dẫn HS đổi :
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
- GV gợi ý : Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số : 
 2 giờ 30 phút = 5/2giờ
Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường 
+ Có thể chọn một trong 2 cách làm trên 
+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ , thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
 Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì?
Muốn tìm quãng đường ta làm sao?
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu.
Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải 
Giáo viên chốt ý cuối cùng.
1) Đổi 15 phút = 0,25 giờ
2) Vận dụng công thức để tính s?
Bài 3:
Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
Gợi ý của giáo viên.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm s ta cần biết gì?
Tìm thời gian đi như thế nào?
Giáo viên chốt ý.
1) Tìm thời gian đi.
2) vận dụng công thức tính.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường.
Học sinh sửa bài 3, 4/140
Lớp theo dõi.
-Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ.
Giải.
Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng).
Cả lớp nhân xét.
Dự kiến:
Nhóm 1 :
 Quãng đường AB :
42,5 + 42,5 + 42,5 + 42,5 = 170 (km).
Nhóm 2, 3 , 4 : 
Quãng đường AB :
42,5 ´ 4 = 170 ( km).
 HS nhắc lại công thức 
Học sinh đọc đề .
Học sinh giải :
Quãng đường xe đạp đi được :
x 2,5 = 30 (km)
hoặc 12 x 5/ 2 = 30 (km)
Học sinh sửa bài 
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu công thức.
s = v ´ t đi.
Học sinh nhắc lại.
® Đổi 15 phút = 0,25 giờ.
Học sinh thực hành giải.
Học sinh đọc đề.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Vận tốc và thời gian đi.
s = v ´ t đi.
11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
 = 2 2 giờ = 8 giờ
 3 3
Học sinh nhận xét – sửa bài.
2 học sinh.
IV. Tổng kết - dặn dò: Làm bài về nhà. Chuẩn bị: Luyện tập
 Nhận xét tiết học.
Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 27
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 28
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
 C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n: HiÕu,
Tån t¹i: NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu ch­a tiÕn bé : C«ng, Minh Vị, 
Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, ch­a m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
- Häc sinh häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 28, TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao.
- ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan27.doc