Giáo án Tiếng việt Lớp 5 - Tuần 1 - Bài 1A: Lời khuyên của Bác (tiết 1)

Giáo án Tiếng việt Lớp 5 - Tuần 1 - Bài 1A: Lời khuyên của Bác (tiết 1)

I. Mục tiêu

Mục tiêu riêng:

+ GV giúp đỡ các em đọc chậm đọc đúng một đoạn của bài.

+ HS đọc - hiểu tốt: đọc đúng các từ khó, giọng đọc diễn cảm, thực hiện tốt các bài tập.

Tích hợp giáo dục HS: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Giáo dục HS yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước. Giáo dục HS chủ quyền biển đảo.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Ảnh Bác Hồ, Tranh, Bảng 5 Điều Bác Hồ dạy.

- HS: Vở ghi bài.

 

doc 39 trang Người đăng Trang Khánh Ngày đăng 21/05/2024 Lượt xem 63Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 5 - Tuần 1 - Bài 1A: Lời khuyên của Bác (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 1
Tiết 1
Môn: Tiếng Việt
Bài 1A: Lời khuyên của Bác (tiết 1)
Mục tiêu 
Mục tiêu riêng:
+ GV giúp đỡ các em đọc chậm đọc đúng một đoạn của bài. 
+ HS đọc - hiểu tốt: đọc đúng các từ khó, giọng đọc diễn cảm, thực hiện tốt các bài tập. 
Tích hợp giáo dục HS: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 
Giáo dục HS yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước. Giáo dục HS chủ quyền biển đảo. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Ảnh Bác Hồ, Tranh, Bảng 5 Điều Bác Hồ dạy. 
- HS: Vở ghi bài. 
III. Các hoạt động dạy và học :
1-Khởi động
 Lớp hát
2-Trải nghiệm 
 Giới thiệu môn học, yêu cầu Chuẩn kiến thức kĩ năng của môn. 
3- Bài mới 
- Cho Hs quan sát tranh 
- Cô giới thiệu về bức tranh, chủ điểm, bài Lời khuyên của Bác. 
- 3 Hs đọc tên bài. 
- Hs đọc mục tiêu
- HS, GV xác định mục tiêu. 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1 
- Hướng dẫn HS quan sát
Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu. 
Hoạt động 3 
 - GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt động. 
- Giúp các em hiểu nghĩa thêm từ giở đi (trở đi), giời (trời)
 Hoạt động 4 
- Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng. 
- GV nhận xét và sửa chữa. 
Hoạt động 5 
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi
- Theo dõi các nhóm thảo luận, kiểm tra
- Nghe các nhóm báo cáo. 
- GV nhận xét, kết luận. 
- Gợi ý HS rút ra nội dung bài. 
- GV chốt lại, ghi lên bảng. 
Hoạt động 6 
Học thuộc lòng câu: “Non sông Việt Namcông học tập của các em”. 
- Rút ra nội dung bài. 
Cho HS nêu, Gv chốt lại
*GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế 
Tên nước ta hiện nay là gì?
GDKNS. Tích hợp giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 
- Qua bài học hôm nay các
- Để học tâp được tốt ngay từ bây giờ em phải làm gì?
Giáo dục HS yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước. 
Giáo dục HS chủ quyền biển đảo (Biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa là của nước Việt Nam ta. Chúng ta phải bảo vệ đất nước, biển đảo. 
*Củng cố
 - GV hoặc Ban học tập điều khiển củng cố bài. 
- Qua tiết học này, em hoặc bạn biết được gì?
- Chốt lại, giáo dục HS. 
Dặn dò
- GV nhận xét và dặn Hs đọc bài, thuộcđoạn theo yêu cầu. 

- Quan sát và nghe cô giới thiệu 
- HS nghe. 
- 1 bạn đọc lại. 
Thay nhau đọc từ ngữ và giải nghĩa từ
- Các cặp làm việc. 
- Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải nghĩa phù hợp. 
- HS luyện đọc trong nhóm. 
- Một số em đọc trước lớp. 
- Lớp nhận xét. 
- HS tìm hiểu bài đọc. 
- Trình bày trước lớp. 
- HS thảo luận và nêu kết quả. 
Câu 1 
Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày khai trường đầu tiên khi nước ta giành được độc sau 80 năm bị thực dân pháp đô hộ. Từ ngày khai trường này các em HS được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. 
Câu 2 
Sau Cách mạng tháng tám, toàn dân ta phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. 
Câu 3b
Nội dung
Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
- Học thuộc lòng theo yêu cầu
- HS nêu nội dung và ghi bài vào vở. 
* Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
* Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 
- HS đọc. 
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 
- Em nghe và thực hiện. 
- HS trả lời cá nhân. 
- HS nghe. 

Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Môn : Toán
Bài 1 Ôn tập về phân số (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Mục tiêu riêng
+ HS học hiểu làm bài nhanh làm thêm bài 5c
II . Đồ dùng dạy học
- GV : Thẻ cho các nhóm chơi trò chơi “Ghép thẻ”
- HS : Thước
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 - Hát
2 Giới thiệu sách Toán 5, nội dung , chương trình. 
3 Bài mới
- Giới thiệu bài
- 3 Hs đọc to tên bài. 
- Hs đọc mục tiêu. 
- HS, GV xác định mục tiêu. 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A- Hoạt động cơ bản:
Bài tập 1 Hoạt động nhóm
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ghép thẻ”
- Hướng dẫn cách chơi
- Cho các nhóm chơi
- GV đến từng nhóm theo dõi, kiểm tra
Bài tập 2 Hoạt động nhóm đôi
- Theo dõi kiểm tra kết quả. 
Lắng nghe và nhận xét
Bài tập 3 : Hoạt động nhóm
- GV đến các nhóm kiểm tra, giúp đỡ HS học chậm. 
Bài tập 4 Hoạt động cá nhân
- GV gọi HS học chậm đọc
Nhận xét, kết luận. 
Bài tập 5 Lưu ý HS học tốt làm cả 3 phần a, b, c
+ HS còn chậm làm phần a, b
- Cho HS làm vào vở, GV nhận xét vở một số HS. 
* Củng cố 
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? * Dặn dò
- Dặn HS có câu hỏi hay bài tập cần trao đổi với bạn hay đố bạn thì viết vào giấy, bỏ vào hộp thư vui của bạn đó. 

- HS chơi ghép thẻ trong nhóm
- Đọc và nêu các phân số. 
- HS thực hiện nhóm đôi. 
- HS thực hiện trong nhóm. 
- HS đọc. 
- Các bạn nhận xét. 
Bài 5
a) ; ; 
b) ;	; 
c) 5 = ; 1 = ; 0 = ; 2 : 7=
- Báo cáo kết quả các em đã làm. 
- HS trả lời cá nhân. 
- HS nghe. 
Rút kinh nghiệm :
 Tiết:4
 Giáo dục lối sống
 BÀI 1: Lựa chọn trang phục (Tiết 1)
I. Mục tiêu 
Mục tiêu riêng:
 - Rèn hs kĩ năng diễn đạt ý của mình trước lớp . 
 - HS biết tự lựa chọn cho mình trang phục phù hợp, biết cách ăn mặc gọn gàng , vệ sinh . 
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu học tập 
 - Tranh ảnh trang phục 
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát. 
2-Trải nghiệm 
Hỏi HS:
 - Em lựa chọn trang phục nào khi đi sinh nhật bạn? Khi đi du lịch? Khi đi học?
 - Cho các em chia sẻ. 
3 Bài mới
- Giới thiệu bài. 
- GV nêu mục tiêu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Ý nghĩa của trang phục
- Cho các nhóm thảo luận. 
-GV kết luận : trang phục của mỗi người nói lên giới tính lứa tuổi , dân tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế . . . 
Hoạt động 2: Ý nghĩa của đồng phục học sinh 
- GV gọi học sinh giới thiệu về đồng phục học sinh của trường mình và trả lời các câu hỏi
- GV kết luận :
 Đồng phục mặc khi đi học , hoạt động trong trường thể hiện sự đoàn kết . . . 
 - Nhắc nhở về nhiệm vụ của em . 
Hoạt động 3: Lựa chọn trang phục 
- Quan sát và nghe các nhóm thảo luận. 
- Gọi các nhóm trình bày. 
*Kết luận : trang phục cần phù hợp lứa tuổi . giới tính , mục đích sử dụng . theo mùa thời tiết . . . 
 Hoạt động 4: Cách mặc trang phục
- Cho HS quan sát tranh, trả lời. 
- GV kết luận. 
- GV nhắc HS nên ăn mặc gọn gàng chỉnh tề , sạch sẽ . 
*Củng cố 
- Tiết học này, các em học được gì?
 -Gv củng cố kiến thức , liên hệ giáo dục HS. 
*Dặn dò 
- Chọn trang phục như các tiêu chí vừa học. 

Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận nêu ý nghĩa của trang phục. 
- Quan sát các nhân vật trong tranh nhận xét về trang phục của họ . 
- Đại diện các nhóm báo cáo. 
Hoạt động cá nhân
- 2, 3 hs giới thiệu trước lớp 
Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận trong nhóm rồi báo cáo trước lớp cách lựa chọn trang phục của mình . 
Hoạt động cặp đôi
- Các em quan sát tranh, trả lời câu hỏi. 
+Tranh 1. 
+ Lí do: Bạn tranh 2 ống quần sứt chỉ. 
Bạn tranh 3 áo không gài nút ở ngực. 
- HS nêu nhận xét lẫn nhau. 
- HS trả lời cá nhân. 
- HS nghe. 

Rút kinh nghiệm
 =============
Buổi chiều
Tiết 2
Tiếng Việt
Thực hành luyện đọc
I Mục tiêu
- Tiếp tục luyện đọc đoạn, bài Thư gửi các học sinh. 
- Giúp HS đọc thuộc lòng câu: “Non sông Việt Namcủa các em”. 
II Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
1/ Nêu yêu cầu tiết học
2/ Hoạt động chính
- GV quan sát các nhóm hoạt động. 
- Nghe các em đọc. 
- Giúp đỡ những em đọc chưa tốt phát âm, đọc đúng theo yêu cầu. 
3/ Củng cố, dặn dò
- Nghe ban học tập củng cố bài, báo cáo. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS đọc chưa thuộc cần luyện đọc cho thuộc. 
- Em nghe. 
- Em luyện đọc đoạn, bài Thư gửi các học sinh. 
Đọc thuộc lòng câu: “Non sông Việt Namcủa các em”. 
- Các em luyện đọc cá nhân. 
- Luyện đọc theo cặp. 
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Thi đọc trước lớp. 
- HS nghe. 
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Môn: Khoa học
Bài: Sự sinh sản (Tiết 1)
I. Mục tiêu 
Mục tiêu riêng:
- Xác định được con người do bố mẹ sinh ra. 
- Nhìn vào sơ đồ , trình bày quá trình hình thành bào thai. 
 Giáo dục HS kĩ năng sống : Biết phân tích và đối chiếu các đặc điểm của ba, mẹ và
 con cái để rút ra nhận xét ba, mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. 
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh
- HS: Tài liệu
II. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: Hát
2. Trải nghiệm
 - Chơi trò chơi
3. Bài mới
- Giới thiệu bài. 
- HS đọc tên bài Sự sinh sản
- Hs đọc mục tiêu. 
- HS, GV xác định mục tiêu. 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1Hát và thảo luận theo lời bài hát: 
Hoạt động chung cả lớp
Ban văn nghệ bắt giọng cho bạn hát. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
- Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi
 Giáo dục HS kĩ năng sống :
 Biết phân tích và đối chiếu các đặc điểm của ba, mẹ và con cái để rút ra nhận xét ba, mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. 
Hoạt động 2 Quan sát đọc thông tin và trình bày
Hoạt động nhóm đôi
- GV quan sát, gọi HS báo cáo, Gv giải thích thêm (nếu HS không hiểu). 
- Cho 1cặp đọc to lại kết quả thảo luận trước cả lớp. 
- Kết luận. 
* GDKNS Con cái là do bố mẹ sinh ra. 
Bào thai ở trong bụng mẹ khoảng 9 tháng 10 ngày thì em bé chào đời. 
. Củng cố
- Gọi HS nhắc lại những gì em đã được biết sau bài học. GV khẳng định: Con người là do bố mẹ sinh ra. Các giai đoạn của thai kì cần chú ý gì. 
Dặn dò
Dặn HS : Nói những điều em được học cho bố mẹ, người thân nghe. 
- Nếu có thắc mắc cần trao đổi các em ghi ra giấy bỏ vào Hộp thư vui. 
- Thực hiện bài hát. 
- HS trả lời. 
- Lớp hát và thảo luận. 
- Rút ra nhận xét con cái giống ba, mẹ của mình. 
- Các em làm theo nhóm đôi. 
Báo cáo kết quả
a) Em bé nằm trong bụng khoảng 9 tháng. 
b) Trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành bào thai. 
c) Đáp án
1 b ; 2c ; 3a
- HS nghe. 

Rút kinh nghiệm :
. 
Tiết 1
Toán
Bài 1: Ôn tập về phân số (Tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng
- HS học tốt làm đúng và nhanh bài tập 11. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Thẻ cho các nhóm chơi trò chơi “Ghép thẻ”
- HS : Thước
III Các hoạt động dạy học
1/Khởi động
 Hát
2/ Trải nghiệm
 - Gọi HS tự viết 1 phân số rồi đọc phân số đó. Nêu tử số, mẫu số của phân số em vừa đọc. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu bài
- Hs đọc tên bài. 
- Hs đọc mục tiêu. 
- HS-GV xác định mục tiêu. 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A- Hoạt động cơ bản:
Bài tập 6 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm bạn”
- Hướng dẫn cách chơi
- Cho các nhóm chơi
-GV đến từng nhóm theo dõi, kiểm tra
Bài tập 7, 8, 9 
- Theo dõi kiểm tra ... g nhóm đôi. 
Kể với bạn những hiểu biết của mình về đất nước Việt Nam
+ Việt Nam thuộc châu Á. 
+ Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương
+ Việt nam nằm trong khu vực Đông Nam Á
2 a, b
HS quan sát , chỉ vị trí và trả lời:
c) + Vừa chỉ vừa nêu tên các nước giáp nước ta: Trung Quốc , Lào , Cam - pu - chia. 
+ Biển bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta. Biển tên là Biển Đông. 
 + Chỉ vào từng đảo, từng quần đảo, vừa chỉ vừa nêu tên: Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, . . . các quần đảo là Hoàng Sa, Trường Sa. 
3- Các nhóm thực hiện rồi báo cáo. 
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau. 
4- Đáp án:
1-a; 2- b; 3-c
5
Vị trí thuận lợi:
- Phần đất liền của Việt Nam giáp với các nước Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia nên có thể mở đường bộ giao lưu với các nước này, khi đó cũng có thể đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác. 
 - Việt Nam giáp biển, có đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. 
- Vị trí địa lí của Việt Nam có thể thiết lập đường bay đến nhiều nước trên thế giới. 
- Em hoạt động cá nhân. 
- HS nêu. 
- HS nghe. 
Rút kinh nghiệm. . 
Buổi chiều
Tiết 1
Thực hành Tiếng Việt
Luyện tập kể chuyện
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục thực hành kể chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học
- HS: Truyện kể 5
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
HĐ1
- Yêu cầu các em kể trong nhóm. 
- GV đến từng nhóm nghe, nhắc(nếu các em quên)
HĐ2
 - Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
 - GV quan sát. 
HĐ3
Kể chuyện trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
 - GV nhận xét, khen HS kể hay. Khuyến khích các em khác mạnh dạn. tự tin khi kể trước lớp. 
Củng cố
- GV nhận xét giờ học. 
- Hỏi:
+ Em học tập được gì về tấm gương anh Lý Tự Trong? 
Dặn dò
- Dặn HS về kể cho người thân nghe câu chuyện Lý Tự Trọng. 

-Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng
- HS kể trong nhóm. 
- Thảo luận ý nghĩa câu truyện. 
- Thi kể trước lớp. 
Ý nghĩa
 *Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng
 yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng 
đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ
thù. 
- Các bạn nhận xét. Bình chọn bạn kể hay nhất. 
- HS trả lời. 
- Nghe cô nhận xét, dặn dò. 
Rút kinh nghiệm :
Tiết 3
Thực hành Toán
Luyện tập về phép cộng , trừ phân số
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số. 
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . 
II. Đồ dùng dạy học
- Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.  
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số 
 + Cùng mẫu số
 + Khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số 
*Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian. 
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS lần lượt làm các bài tập. 
- GV nhận xét một số vở HS. 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài 1 : Tính 
 c) d) 
Bài 2 : Tìm x
a) - x = b) : x = 
Bài 3 : (HS học tốt làm thêm)
 Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa được quãng đường, ngày thứ hai sửa được quãng đường. Hỏi sau hai ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ? 
- GV giúp HS hiểu 1 có thể viết thành phân số có mẫu số là 7 
( 1 = )
*Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số. 
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số. 
- HS nêu cách nhân chia 2 phân số
- HS làm cá nhân, đổi vở với bạn kiểm tra. 
- Nộp vở. 
- HS chữa bài. 
Kết quả :
a) b) c) d) 6
Kết quả :
a) x = b) x = 
Giải:
Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là : 
 (quãng đường)
Quãng đường còn phải sửa là:
 (quãng đường)
 Đáp số : quãng đường
- HS lắng nghe và thực hiện. . 

Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2016
Tiết 1
Môn: Tiếng Việt
Bài 1C: Buổi sáng ở làng quê (Tiết 2 )
I. Mục tiêu
Mục tiêu riêng
- HS học chậm tìm được từ đồng nghĩa BT3, đặt được câu theo yêu cầu BT4. 
- HS học tốt làm đúng cả 3 bài tập (BT3, 4, 5). 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm cho HS làm BT 3
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt để HS làm bài 4, 5
III. Các hoạt động dạy và học:
1-Khởi động:
 Chơi trò chơi
2-Trải nghiệm
 Hỏi:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. 
- Cho 3 Hs đọc to tên bài. 
- Hs đọc mục tiêu. 
- HS-GV xác định mục tiêu. 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
. B-Hoạt động thực hành
BT3
- Cho HS thảo luận nhóm. 
- GV đến từng nhóm kiểm tra Hs làm việc. Nghe các em báo cáo. 
- GV nhận xét. 
BT4
- Cho HS làm cá nhân. GV đến giúp đỡ HS yếu. 
- GV chấm, chữa một vài bài. 
- Nhận xét. 
BT5 
- Nhắc HS đọc kĩ bài Cá hồi vượt thác. 
- Chú ý chọn từ cho phù hợp để điền vào chỗ 
- Cho HS làm bài cá nhân. 
- Cho HS làm việc cá nhân. GV đến giúp đỡ HS chậm. 
- Nhận xét bài của HS. 
- Chữa chung trước lớp. 
- GV cho một vài HS đọc. 
- GV nhận xét. 
Củng cố
- Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi. 
- GV nhận xét tiết học. 
Dặn dò
- Tìm đọc bài văn, đoạn văn miêu tả. 
- Quan sát và ghi lại những điều em quan sát được cảnh một buổi sáng nơi em ở. 

- HS theo nhóm. 
- Báo cáo. 
- HS làm cá nhân bài BT3, 4. 
- Nộp bài. 
- Chữa bài:
 Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả
HS đọc bài hoàn chỉnh. 
- HS nghe. 
Rút kinh nghiệm :
. 
 Tiết 3
 Toán
 Bài 3 Phân số thập phân (Tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng
+ Giúp HS học chậm. 
+ HS học tốt thực hiện nhanh các bài tập và làm đúng bài 5. 
II Đồ dùng dạy học
- GV: Chuẩn bị phiếu để cho HS chơi trò chơi. 
- HS: Thước
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 Hát
2-Trải nghiệm
 - Nêu cách nhận biết phân số thập phân?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. 
- Cho 3 Hs đọc to tên bài. 
- Hs đọc mục tiêu. 
- HS, GV xác định mục tiêu. 
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
B- Hoạt động thực hành
BT1; BT2
- Cho HS làm cá nhân. 
- GV đến kiểm tra học sinh yếu. 
- Gọi vài HS đọc trước lớp. 
BT3
- Nhắc các em xem kĩ mẫu. 
- Làm theo mẫu. 
- Gv bao quát lớp, đến giúp đỡ các em yếu. 
- GV nhận xét một số vở. 
- Nhận xét. 
BT4 
- Cho HS tự làm. 
- GV đi đến quan sát giúp đỡ HS chậm. 
- GV chấm, chữa bài. 
BT5
-Cho HS tự kẻ vào vở, viết phân số. 
- GV kiểm tra, nhận xét. 
Củng cố
- Cho HS nhắc lại cách nhận biết phân số thập phân. 
Dặn Dò
- Thực hiện phần bài tập ứng dụng. 
- Xem bài tập ứng dụng trang 13-14. 
- HS tự đọc , viết, xác định phân số thập phân. 
Bài 2 Đáp án đúng là: ; 
- Làm cá nhân. 
- Đáp án 
a) 
b) 
c) 
 d) 
Bài 4
a) ; 
b) ; 
- Báo cáo kết quả. 
- Vài em đọc to. 
- HS nêu. 

Rút kinh nghiệm :
Tiết 4
 Môn: Khoa học
Bài:Sự sinh sản (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
+ Biết con người là do bố mẹ sinh ra. 
+ Biết phụ nữ mang thai nên và không nên làm những việc gì. 
 Giáo dục HS kĩ năng sống : Biết phân tích và đối chiếu các đặc điểm của ba, mẹ và
 con cái để rút ra nhận xét ba, mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. 
 HS biết chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ mang thai. Nói cho người thân nghe những điều được học. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh
- HS: Tài liệu
III. Hoạt động dạy và học:
1-Khởi động
 HS hát. 
2-Trải nghiệm 
 Hỏi:
 - Em biết gì về sự sinh sản của người? 
 3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. 
- Cho 3 Hs đọc to tên bài. 
- Hs đọc mục tiêu. 
- HS, GV xác định mục tiêu. 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
 3 Quan sát và thảo luận
Hoạt động nhóm
- GV giao việc, đến các nhóm kiểm tra. 
- Cho HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. 
- Cho HS có hiểu biết tốt giải thích. 
4 Đọc và trả lời
- Cho HS làm cá nhân. 
- Gọi vài học sinh báo cáo. 
- GV giải thích nếu cần. 
Củng cố
- Gọi HS nhắc lại những gì em đã được biết sau bài học. 
Dặn dò
- Biết quan tâm chăm sóc phụ nữ mang thai ở nhà mình như mẹ hay chị gái, tiếp làm việc giúp họ. 
- Nếu có thắc mắc cần trao đổi các em ghi ra giấy bỏ vào Hộp thư vui. 
*Xem trước hoạt động thực hành. 

Các nhóm làm việc. 
- Báo cáo kết quả
Hình 6, hình 7, hình 9 nên
Hình 8 không nên. 
Giải thích vì sao nhóm em cho là nên hoặc không nên. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Em báo cáo với cô kết quả. 
 Phụ nữ có thai nên ăn đủ chất dinh dưỡng, nên khám thai định kì ít nhất 3 tháng 1 lần, tiêm vắc-xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ, nên làm những công việc nhẹ nhàng. Không tiếp xúc với hóa chất Không nên làm việc nặng vì làm việc nặng nhọc có thể sảy thai hoạc sinh non. 
- HS nghe. 
- HS nghe. 
Rút kinh nghiệm :
 Tiết 5
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ đề tháng 9: Mái trường thân yêu của em
Tuần 1
 Giới thiệu về trường, lớp. 
I Mục tiêu giáo dục
 - GV cho HS sinh hoạt tập thể dể nâng cao ý thức tập thể đoàn kết . 
 - Bồi dưỡng tình cảm kính trọng thầy cô . 
 - Yêu mến bạn bè. 
 - Có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp. 
 - Rèn luyện kĩ năng quản lí , tham gia các hoạt động tập thể của HS. 
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung: - Cơ cấu bộ máy nhà trường, tên các thầy cô, nhân viên nhà trường. 
 - Xác định chức năng và nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp . 
2. Hình thức:- Tổ chức theo quy mô lớp - trong lớp học. 
 - Nghe giới thiệu. 
 III Chuẩn bị
1. Phương tiện: - Bản sơ đồ cơ cấu tổ chức, trường lớp. 
2. Tổ chức: - GVCN thông báo cho lớp yêu cầu nhiệm vụ giờ học trước vài hôm. 
 IV Tiến hành các hoạt động
1. Sinh hoạt chủ đề
- Người điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm. 
- Nội dung hoạt động:
- GVCN giới thiệu cho lớp sơ đồ cơ cấu tổ chức trường lớp . 
- GV cho HS tự giới tiệu về trường lớp của mình:
 + Giới thiệu về trường lớp của mình. 
 + Giới thiệu về các thầy cô giáo trong trường, lớp. 
 + Giới thiệu về các bạn trong trường, lớp, nhóm tổ . 
- HS thảo luận nhóm. 
- HS phát biểu ý kiến 
- Cho HS lần lượt giới thiệu theo yêu cầu : giới thiệu vể trường , lớp mình. 
- GV cùng cả lớp nhận xét. Giáo viên bổ sung nếu HS giới thiệu chưa đầy đủ. 
- Hát tập thể bài hát : “ Lớp chúng ta kết đoàn”
2. Kết thúc hoạt động
- GV nhận xét kết quả hoạt động , 
- Dặn dò HS thực hiện tốt nội quy của trường , lớp. Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, các phong trào thi đua. 
 Rút kinh nghiệm :
Tham khảo giáo án lớp 5:
https://vndoc. com/giao-an-dien-tu-lop-5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_1_bai_1a_loi_khuyen_cua_bac_ti.doc