Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 21 - Nguyễn Phước Nguyên

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 21 - Nguyễn Phước Nguyên

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I- MỤC TIÊU

-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Hai HS khá, giỏi (tiếp nói nhau) đọc bài văn.

- HS quan sát tranh minh hoạ sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh.

Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.

Đoạn 2: Từ Thám hoa vừa khóc đến thoat khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.

Đoạn 3: từ Lần khác đến sai người ám hại ông.

Đoạn 4: Phần còn lại

- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc lại cả bài.

- GV đọc diễn cảm baì văn. chú ý đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại:

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 21 - Nguyễn Phước Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày..tháng.năm
Tuần 21 Tập đọc
 Trí dũng song toàn
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phõn biệt giọng của cỏc nhõn vật.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trớ dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ).
II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Hai HS khá, giỏi (tiếp nói nhau) đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh hoạ sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh.
Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Đoạn 2: Từ Thám hoa vừa khóc đến thoat khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.
Đoạn 3: từ Lần khác đến sai người ám hại ông.
Đoạn 4: Phần còn lại
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm baì văn. chú ý đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại:
b) Tìm hiểu bài: Học sinh đọc thầm bài văn và cho biết :
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để nhà vua Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
- GV phân tích thêm để HS nhận ra sự khôn khéo của Giang Văn Minh: đẩy vua Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình, từ đó dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệnh bắt nước Việt đóng giỗ Liễu Thăng.
- Nhắc lại vua nhà Minh dai người ám hại ông Giang Văn Minh?
- Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
- HS nêu ND ,ý nghĩa bài văn.
c). Đọc diễn cảm
- GV mời 5 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê thần Tông). GV hướng dẫn HS đọc đúng lời Giang Văn Minh và các nhân vật.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn : 
Trình tự hướng dãn: GV đọc mẫu – Từng tốp 3 HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai (người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh) – HS thi đọc
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
chính tả
Nghe- viết: Trí dũng song toàn
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Viết đỳng bài Chớnh tả ( Nghe – viết) : trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
-Làm được BT (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BT chương trỡnh phương ngữ do GV soạn.
II - đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe- viết 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Trí dũng song toàn. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì? 
- HS đọc thầm lại đoạn văn. 
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
Hoạt động 3. hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập (2): GV cho HS lớp mình làm BT2a. HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài độc lập. Mời 3-4 HS lên bảng thi làm bài nhanh (HS không nhìn bài của nhau)
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập (3): - GV nêu yêu cầu của bài tập 3a
- HS làm bài – các em viết vào VBT chữ cái r, d, gi (hoặc dấu hỏi / dấu ngã) thích hợp với mỗi chỗ trống trong bài.
- Mời 3-4 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. 
- HS nêu nội dung bài thơ (BT3a)
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dăn HS về nhà đọc bài thơ Dáng hình ngọn gió hoặc nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết để kể cho người thân.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: công dân
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Làm được BT1,2
-Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi cụng dõn theo yờu cầu của BT3.
II - đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT1
- HS trao đổi với bạn bên cạnh. GV phát bút dạ và 3-4 tờ phiếu đã viết các từ trong bài tập cho 3-4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu của BT2
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm bài cá nhân. các em nối nghĩa cột A với cụm từ thích hợp ở cột B (hoặc đánh dấu (+) vào ô trống tương ứng với nghĩa của từng cụm từ đã nêu – như bảng ở dưới).
- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh; sau đó từng em trình bày kết quả:
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận lời giải đúng:
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giải thích: Câu văn ở BT3 là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dipj Bác đến thăm đền Hùng. Dựa vào câu nói của Bác, mỗi em viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Một, hai HS khá, giỏi làm mẫu – nói 3- 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ.
- HS suy nghĩ, viết bài vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm, biểu dương những học sinh viết đượ đoạn văn hay nhất
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. Dặn HS ghi nhớ, biết sử dụng đũng những từ mới học.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
(Thời gian dự kiến : 35 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Kể được một cõu chuyện về việc làm của những cụng dõn nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ cụng trỡnh cụng cộng, cỏc di tớch lịch sử – văn hoỏ, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thụng đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lũng biột ơn cỏc thương binh, liệt sĩ.
II - đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết đề bài
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 : - kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài: GV dùng lời giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề tài 
- Một HS đọc 3 đề bài
- GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp:
- Ba HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý (1, 2, 3) cho 3 đề. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho các em đã chọn. VD : HS chọn đề 2 sẽ đọc lại gợi ýcho đề 2.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị ở nhà (chọn câu chuyện và hình dung dàn ý câu chuyện) như thế nào.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình kể . 
- HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện (theo cách gạch đầu dòng)
Hoạt động 3. thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
a) KC theo nhóm
 từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
b) Thi KC trước lớp
- Các nhóm cử đại diện thi kể (bắt thăm để chọn đại diện). Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập đọc
Tiếng rao đêm
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Biết đọc diờn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương bing. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3trong SGK ).
II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài (2-3 lượt). Chia bài làm 4 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến nghe buồn não ruột
Đoạn 2: Tiếp theo đến Khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù
Đoạn 3: tiếp theo đến thì ra là một cái chân gỗ!
Đoạn 4: Phần còn lại
- HS luyện đọc theo cặp. - Một , hai HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ở đoạn đầu; dồn dập, căng thẳng, bất ngờ ở đoạn tả đám cháy; trở lại giọng trầm, ngỡ ngàng ở đoạn cuối.
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Đám cháy được miêu tả như thế nào?
+ Một HS đọc thành tiếng đoạn còn lại, suy nghĩ, trả lời:
-HS nêu ND ,ý nghĩa bài văn.
c). Đọc diễn cảm- Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. 
+ GV đọc mẫu đoạn văn . HS luyện đọc diễn cảm .+ HS thi đọc diễn cảm
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện- GV nhận xét tiết học. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu: -Lập được một chương trỡnh hoạt động tập thể thao theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đỳng chủ điểm đang học, phự hợp với thực tế dịa phương )
II - đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết sẵn:
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ-Giới thiệu bài: GVdùng lời giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động 
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc to, rõ đề bài
- GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho một hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức. 
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ .
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một CTHĐ , một HS nhìn bảng đọc lại.
b) HS lập CTHĐ 
- HS tự lập CTHĐ vào VBT. GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 4-5 HS (chọn những HS lập CTHĐ khác nhau)
- GV nhắc HS nên viết tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Một số HS đọc kết quả làm bài. Những HS làm bài trên giấy trình bày. Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho lớp bổ sung, hoàn chỉnh.
- Mỗi HS dựa theo góp ý chung của thầy cô và các bạn, tự chỉnh sửa CTHĐ của mình. GV mời 1 HS đọc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa, chấm điểm.
- Cả lớp bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
- Nhận biột được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thụng dụng chỉ nguyờn nhõn-kết quả ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )
-Tỡm được vế cõu chỉ nguyờn nhõn, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối cỏc vế cõu.(BT1, mụcIII); thay đổi vị trớ cỏc cõu để tạo ra mọt cõu ghộp mới (BT2); chọn được QHT thớch hợp (BT3); biột thờm về cấu tạo thành phần cõu ghộp chỉ nguyờn nhõn-kq(chọn 2 trong số 3 cau ở BT4)
II - đồ dùng dạy – học
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động1 - kiểm tra bài cũ-Giới thiệu bài: GV dùng lời giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 2. Phần nhận xét 
Bài tập 1
 - Một HS đọc yêu cầu của BT1 (đọc cả 2 câu văn)- GV nhắc HS trình tự làm bài:
- HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài. Các em viết nhanh ra nháp những QHT, cặp QHT tìm được (dựa vào nội dung ghi nhớ) - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại:
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ 
- Một HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hai, ba HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn SGK)
Hoạt động 4. Phần Luyện Tập 
 Bài tập 1:
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. HS trao đổi cùng bạn để trả lời câu hỏi.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập. GV mời 1-2 HS khá, giỏi làm mẫu.
- Nhiều HS tíêp nối nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh. Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp. GV kiểm tra, khen ngợi những HS làm bài đúng và tạo được 2-3 câu ghép có nghĩa tương tự câu ghép đã cho. VD:
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Rỳt được kinh nghiệm về cỏch xõy dựng bố cục, quan sỏt và lựa chọn chi tiết, trỡnh tự miờu tả; diễn đạt, trỡnh bày trong bài văn tả người.
-Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II - đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 
HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong tiết TLV trước.
-Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. NHận xét kết quả bàI viết của HS : 
GV viết ba đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người) lên bảng
a)Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Những ưu điểm chính.:
+ Về xác định đề bài ::
 + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng):
 + Những thiếu sót, hạn chế. :.
b) Thông báo điểm số cụ thể
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS chữa bài. GV trả bài cho từng HS
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp	
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
 - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_21_nguyen_phuoc_nguyen.doc