Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Phước Nguyên

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Phước Nguyên

Tập làm văn: Luỵên tập tả cảnh

(Thời gian dự kiến : 40 phút)

1Mục tiêu, nhiệm vụ

-Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(bT1)

-Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày( bT2).

 2. Đồ dùng dạy học

-Bảng phụ +tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm

3. Các hoạt động dạy học

. HS 1:Emhãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước

. HS2:Phân tích cấu tạọ của bài văn Nắng trưa

GV nhận xét

Các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh qua tiết học tập làm văn trước. Hôm nay, qua việc phân tích bài Buổi sớm trên cánh đồng, các em sẽ hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh

HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1

-Cho HS đọc yêu cầu BT1

-GV giao việc: . Các em đcj bài văn Buổi sớm trên cánh đồng

. Tìm trong đoạn trích những sự vật được tác giả tả trong buổi sớm mùa thu

. Chỉ rõ tác giả dùng giác quan naò đểmiêu tả ?

. Tìm được chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát của tác giả rất tinh tế

-Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày kết quả

-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

.

doc 16 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Phước Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày.tháng.năm 2010
Tuần1 TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
(Thời gian dự kiến : 40 phút)
1. Mục tiêu nhiệm vụ - 
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
- Học thuộc đoạn “ sau 80 nămcông học tập của các em” (Trả lời các câu hỏi 1,2,3)2. Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần học thuộc lòng 
3. Các hoạt động dạy và học 
Luyện đọc :
Hđ1:gv đọc cả bài một lượt
HĐ2:học sinh đọc đoạn nối tiếp 
-GV chia đoạn: 3 đoạn 
. Đoạn1:Từ đầu đến vậy các em nghĩ sao?
. Đoạn 2: Tiếp theo đến, công học tập củacác em
Đoạn 3: Còn lại 
-Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp 
-Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, kiến thiết 
Hđ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài 
HĐ 4:GV đọc diễn cảm toàn bài 
Tìm hiểu bài :
HĐ 1:Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1 
GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung 
H:Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác 
HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2
H-:Sau CM tháng 8nhiệm vụ của toàn dân là gì ?
H: Học sinh có nhiệm vụ gì trong công cuọc kiến thiết đó
HĐ3:Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3
H:Cuối thư Bác Hồ chúc HS như thế nào ?
4.Đọc diễn cảm +HTL:
HĐ 1:Đọc diễn cảm+HTL
HĐ 1:Đọc diễn cảm 
 HĐ2: Hướng dẫn Hs học thuộc lòng
Học đoạn thư từ “sau 80 năm ... đến ... ở công học tập của các em”
Chi HS thi học thuộc lòng đoạn thư
GV nhận xét, khen những HS đọc hay, thuộc lòng nhanh
5.Củng cố , dặn dò :
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư.Dặn HS về nhà đọc trước bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.tháng.năm 2010
Tập làm văn 	 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH 
(Thời gian dự kiến : 40 phút)
Mục tiêu, nhiệm vụ
-Nắm đựoc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài thân bài, kết bài.
-Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài “Nắng trưa”( mục III)
Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn: -Nội dung phần ghi nhớ
	-Cấu tạo của bài Nắng trưa đã được GV phân tích 
3 Các hoạt động dạy học 
HĐ 1:Hướng dẫn HS làm bài 1-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
-GV giao việc: Các em có 3 việc cụ thể cần thực hiện: . Đọc văn bản Hoàng hôn trên sông Hương 
. Chia đoạn văn bản đó 
Xác định nội dung của từng đoạn 
Phần mở bài: Từ đầu đến yên tĩnh này:Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
Phần thân bài Gồm 2 đoạn 
+Đoạn 1: Từ mùa thu đến hai hàng cây. Sự đổi thay sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn 
+Đoạn 2: Từ phía bên sông cho đến chấm dứt: Hoạt đông của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn 
. Phần kết bài: Câu cuối của bài. Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn 
HĐ2:Hướng dẫn học sinh làm BT2 
. Các em đọc lướt nhanh bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa 
Tìm ra sự gíống nhau và khác nhau về thứ tự miêu tả của hai bài văn. 
Rút ra sự nhận xét cấu taọ của bài văn tả cảnh
3. ghi nhớ 
Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
4 .Luyện tập 
Hướng dẫn HS làm bài tập
. Các em đọc thầm bài nắng trưa 
Nhận xét cấu tạo của bài văn 
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài văn gồm 3 phần 
Phần mở bài: (Câu văn đầu ) Lời nhận xét chung về nắng trưa 
. Phần thân bài Tả cảnh nắng trưa: 4 đoạn 
+Đoạn 1:Từ buổi trưa đến lên mãi:Cảnh nắng trưa dữ dội 
+Đoạn 2: tiếp theo đến khép lại:Nắng trưa trong tiếng võng và câu hát ru em 
+Đoạn 3: tiếp theo đến lặng im: Muôn vật trong nắng 
+Đoạn 4; tiếp theo đến chưa xong: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa 
. Phần kết bài: Lời cảm thán: tình thương yêu mẹ của con 
5. Củng cố, dặn dò 
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK 
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ 
-Dặn HS về nhà chuẩn bị lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều ) trên đường phố (hay trong công viên )
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.tháng.năm 2010
Luyện từ và câu	 TỪ ĐỒNG NGHĨA 
(Thời gian dự kiến : 40 phút)
A. Mục tiêu, nhiệm vụ 
-Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( Nội dung ghi nhớ SGK)
-Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3.
B. Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập 1
C. Các hoạt động dạy học 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 (7)
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
. Ở câu a các em phải so sánh nghĩa của từ xây dựng với từ kiến thiết 
Ở câu b, các em phải s o sánh nghĩa của từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm 
a/Xây dựng: làm nên công trình kiến trúc theo kế hoặch nhất định 
Kiến thiết là xây dựng theo một qui mô lớn 
Như vậy xây dựng và kiến thiết cùng có nghĩa chung là làm nên một công trình 
Vàng xuộm: có màu vàng đậm và đều khắp 
Vàng hoe: có màu vàng nhạt tươi và ánh lên 
Vàng lịm: có màu sẫm đều khắp trông rất hấp dẫn 
Như vậy 3 từ trên đều chỉ màu vàng nhưng mỗi từ thể hiện một sắc thái ý nghĩa khác nhau
HĐ2 Hướng dẫn HS làm BT2 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2
a/ Các em đổi vị trí từ kiến thiết và từ xây dựng cho nhau xem có được không?Vì sao ?-
b/ Các em đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho nhau xem có được không ?Vì sao ?-
a/Có thể thay thế hai từ xây dựng và kiến thiết cho nhau vì chúng có nghĩa giống nhau hoàn toàn là xây dựng đất nước 
b/Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay đổi cho nhau được vì nghĩa của các từ không giống nhau hoàn toàn 
 Ghi nhớ 
Cho hs đọc phần ghi nhớ trong SGK 
Cho hs tìm ví dụ về từ đồng nghĩa 
Luyện tập 
HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 (5)
Từ việc hiểu nghĩa của từng từ ta thấy bốn từ in đậm trong đoạn văn được xếp thành hai nhóm đồng nghĩa là: 
Nước nhà, non sông 
Hoàn cầu, năm châu 
Hướng dẫn hs làm BT2
Cho HS đọc kĩ BT 2, xác định yêu cầu của BT2 là: tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ đã cho 
Trước hết HS cần hiểu nghĩa của các từ đẹp, to lớn, học tập 
-Tổ chức cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 cặp 
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 
-GV giao việc: Emhãy chọn 1cặp từ đồng nghĩa ở BT2 và đặt câu với cặp từ đó 
 Củng cố, dặn dò 
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ 
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.tháng.năm 2010
Kể chuyện 	 LÝ TỰ TRỌNG 
(Thời gian dự kiến : 40 phút)
A. Mục tiêu, nhiệm vụ 
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câ chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca nghợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ động đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
B. Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh họa truyyện trong SGK (phóng to -nếu có )
-Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh 
C. Các hoạt động dạy học 
HĐ 1:GV kể lần 1(không sử dụng tranh )
-Giọng kể: chậm, rõ, thể hiện sự trân trọng tự hào 
-GV giải nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành niên, Quốc tế ca
HĐ 2:GV kể lần 2 (Sử dụng tranh )
-GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã phóng to lên bảng. Miệng kể, tay kết hợp chỉ tranh 
HĐ1: HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh 
-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 
-GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung câu truyện côđã kể dựa vào tranh minh họa trong SGK, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh 
-Tổ chức cho HS làm việc 
-Cho HS trình bày Kết quả 
-GV nhận xét (đưa bảng phụ. Bảng phụ đã viết đủ lời thuyết minh cho cả 6 tranh )
-GV nhắc lại: Từng tranh các em có thể thuyết minh như sau: . Tranh 1: Lý TỰ Trọng rất thông minh. Anh được cử ra nước ngoài học tập. 
. Tranh 2:Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển 
. Tranh 3: Lý TỰ Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tỉnh trong công việc 
. Tranh 4:Trong một buổi mít tinh, anh đã bắt chết tên mật thám, cứu đồng chí và bị giặc bắt
. Tranh 5 Trước tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng CM của mình. . Tranh 6: Ra pháp trường, anh vẫn hát vang bài Quốc tế ca 
HĐ2: HS kể lại cả câu chuyện 
-Cho HS kể từng đoạn (với HS yếu, TB )
Cho HS thi kể cả câu chuyện 
-GV nhận xét khen những bạn kể hay 
HĐ 1: gv gọi ý cho HS tự nêu câu hỏi
-Các em có thể đặt câu hỏi để trao đổi về nội dung câu chuyện 
HĐ2: GV đặt câu hỏi cho HS (Chỉ khi nào HS không tự đặt câu hỏi ). Các câu hỏi có thể là: 
H:Vì sao các người coi ngục gọi Trọng là “Ông Nhỏ “?
H:Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
H:Vì sao thực dân Pháp vẫn xử bắn khi anh chưa đến tuổi vị thành niên ?
GV nhận xét tiết học 
-GV+HS bình chọn HS kể chuyện hay nhất 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện 
Tìm đọc thêm những câu ca ngợi những anh hùng, danh nhân của đất nước 
 Đe chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau 
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...  hiến
Mục tiêu, nhiệm vụ. 
-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
-Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2 Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê. 
Các hoạt động dạy –học 
HĐ1: GV đọc cả bài một lượt
- Đọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc . Đọc bảng thống kê theo hàng ngang . 
HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp 
- GV chia đoạn: 3 đoạn 
. Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ
. Đ oạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê. 
. Đoạn 3:Còn lại 
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên 
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài -Cho HS đọc cả bài . 
- Cho HS đoc chú giải trong SGK +giải nghĩa từ. 
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài 
- Cần chú ý đọc bảng thống kê rõ ràng, rành mạch ,không cần đọc diễn cảm 
HĐ1:Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1
- Cho HS đọc đoạn 1. 
H:Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2
- Cho HS đọc đoạn 2. 
H:Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất ? Nhiều trạng nguyên nhất ?
HĐ3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2+ cả bài . - Cho HS đọc đoạn 3 
H: Ngày nay trong Văn Miếu ,còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời ?
H: Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hiến Việt Nam?
HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 1
 - GV luyện đọc chính xác bảng thống kê
- GV đưa bảng phu đã ghi sẵn bảng thống kê về việc thi cử của các triều đại lên bảng
- GV đọc mẫu. 
HĐ2: Hướng dẫn HS thi đọc 
- Cho HS thi đọc diễn cảm Đ1
 GV nhận xét +khen những HS đọc đúng, đọc hay 
- GV nhận xét tiết học . 
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. 
-Dặn HS về nhàđọc trước bài: Sắc màu em yêu 
 @ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
	Ngày.tháng.năm 2010
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Mục tiêu, nhiệm vụ. 
-Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý
-Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
. Đồ dùng dạy học 
- Một sốsách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, các danh nhân của đất nước . 
Các hoạt động dạy – học 
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. ( 9’)
- GV ghi đề bài lên bảng. 
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: 
 - ĐỀ: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta 
- GV giải thích từ danh nhân: người có danh tiếng có công trạng với đất nước, tên tuổi được muôn đời ghi nhớ . 
- GV giao việc 
- Các em đọc lại đề bài và gợi ý SGK một lần . 
Sau đó các em lần lượt nêu tên câu chuyện các em đã chọn
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện ( 18’)
- Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện . 
- Ch o HS kể chuyện theo nhóm+ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( GV chia nhóm cụ thể ). 
- Cho HS thi kể chuyện . 
 - GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay, nêu được ý nghĩa câu chuyện hay nhất 
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.tháng.năm 2010
 CHÍNH TẢ 
Nghe viết: Lương Ngọc Quyến
Cấu tạo của phần vần
 (Thời gian dự kiến : 40 phút)
Mục tiêu, nhiệm vụ 
-Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Ghi lại đúng phần vần của tiếng(từ 8 – 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiền vào mô hình, theo yêu cầu
2 Đồ dùng học tập 
- Bút dạ + vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo BT3
Các hoạt động day – học 
HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT2(4)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. 
GV giao việc: Các emghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu a và câu b, nhớ ghi ra giấy nháp. 
-Tổ chức cho HS làm bài 
 - Ch o HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
a/ Trạng Nguyên trẻ nhất là ông Nguyễn Hiền quê ở Nam Định, đỗ đầu khoa thi tiến sĩ năm 1247, lúc vừa 13 tuổi. 
b. /Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước ta là làng Mộ Trạch, huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Dương: 36 tiến Sĩ 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 4’)
- Ch o HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV giao việc: . 
. Các em quan sát kĩ mô hình . 
 Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu taọ vần . 
- Cho HS làm bài: GV giao phiếu cho 3 HS 
-Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
Củng cố,dặn dò 2’:
- G V nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà làm lạivào vở BT3
-Dặn HS chuẩn bị bài chính tả tiếp theo 
	@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.tháng.năm 2010
 TẬP ĐỌC 
	Sắc màu em yêu
 (Thời gian dự kiến : 40 phút)
Mục tiêu ,nhiệm vụ
Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa các màu sắc gắn với các sự vật và con người được nói đến trong bài thơ 
- Bảng phụ để ghi những câu văn cần luyện đọc 
 3,. Các hoạt động dạy –học 
HĐ1:GV đọc bài 1 lượt (hoặc cho1 HS khá, giỏi đọc
- giọng đọc nhẹ nhàng ,tình cảm ,tha thiết ở khổ thơ cuối 
- Cách ngắt giọng: nghỉ một nhịp sau mỗi dòng thơ dòng thơ, nghỉ hai nhịp sau mỗi khổ thơ 
- Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Màu đỏ, Máu, Lá cờ, Khăn quàng, màu xanh, biển, bầu trời, màu vàng, rực rỡ 
HĐ2:HS đọc từng khổ nối tiếp nhau -
- Cho HS đọc nối tiếp nhau 
- Luyện đọc từ ngữ: Sắc màu, rừng, trời, sờn . . 
HĐ3: Hdẫn HS đọc cả bài 
- GV tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm + giải nghĩa từ ( nếu HS không hiểu )
HĐ4: GV đọc điễn cảm toàn bài 
- Cách ngắt, nhấn giọng, giọng đọc . . như đã hướng dẫn ở trên 
GV: Các em đọc lại bài thơ 1 lượt suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: 
 H : Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ?
H: Những màu sắc ấy gắn với sự vật và người ra sao ?
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước 
HĐ1: Hdẫn HS đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc ( như HD ở trên )
- GV đọc mẫu một khổ thơ . 
- GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện đọc lên . 
 VD: Em yêu màu đỏ: /
Như máu trong tim, /
Lá cờ tổ quốc, /
Khăn quàng đội viên. //
- Cho HS đọc diễn cảm cả bài 
HĐ2: Hướng dẫn HS học thuộc lòng 
Các em học thuộc lòng từng khổ thơ sau đó đọc cả bài và thi nhau đọc thuôc
- Cho HS thi đọc thuộc lòng 
- GV nhận xét khen thưởng những HS thuộc bài và đọc hay 
 GV: nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc trước vở kịch Lòng Dân 
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.tháng.năm 2010
TẬP LÀM VĂN 
Luyện tập làm báo cáo thống kê
 (Thời gian dự kiến : 40 phút)
Mục tiêu, nhiệm vụ 
-Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng( BT1)
-Thống kê được số HS trong lớp theo mấu(BT2) 
Đồ dùng dạy học 
- Bút dạ + 1 số tờ phiếu 
- Bảng phụ 
3. Các hoạt động dạy –học 	
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1( 8 ‘)
- GV giao việc: 
 Trước hết các em phải đọc lại bài Nghìn Năm Văn Hiến . Sau đó, các em trả lời đầy đủ 3 yêu cầu a,b, c. đề bài đặt ra 
 - Cho HS làm bài 
a/ Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng của ý a/
b/Các số liệu thống kê trên trình bày dưới hình thức nào ?
- GV chốt lại ý đúng của câu b/ 
+ Các số liệu thống kê trình bày dưới 2 hình thức . 
. Nêu số liệu ( số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay)
. Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại 
Cách thông kê như vậygiúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin ,giúp người đọc có điều kiện so sánh số liệu, tránh được việc lặp từ ngữ 
C/Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì ?
- GV chốt lại ý đúng: Các số liệu thóng kê là bằng chứng hùng hồn, giàu sức thuyết phục chứng minh rằng: dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống văn hóa lâu đời . HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 10’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ thống kê học sinh từng tổ trong lớp theo 4 yêu cầu sau: a/ Số HS trong tổ 
b/ Số HS nữ 
c/ Số HS nam 
 d/ Số HS khá giỏi 
- Cho HS làm bài . GV chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và khen nhóm thống kê nhanh và chính xác 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở 
Dặn HS về nhà chuẩn bị ch o tiết TLV sau
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_12_nguyen_phuoc_nguyen.doc