Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu:
- H đọc đúng 1 văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- H hiểu nội dung bài: Việt nam có truyền thống khoa cử lâu đời. đó là 1 bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- H tự hào về truyền thống dân tộc, giáo dục ý thức học tập.
II.Đồ dùng dạy- học:
- G: bảng phụ viết đoạn của bảng thống kê.
Tuần 2 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Nghìn năm văn hiến I. Mục tiêu: - H đọc đúng 1 văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - H hiểu nội dung bài: Việt nam có truyền thống khoa cử lâu đời. đó là 1 bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - H tự hào về truyền thống dân tộc, giáo dục ý thức học tập. II.Đồ dùng dạy- học: - G: bảng phụ viết đoạn của bảng thống kê. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: Bài: (2p) Quang cảnh làng mạc ngày mùa B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (10p) -Đọc đoạn: (3 đoạn) Đoạn 1: Từ đầu đến:cụ thể Đoạn 2:Bảng thống kê. Đoạn 3: phần còn lại. b. Tìm hiểu bài: (10p) + Sự ngạc nhiên của khách nước ngoài + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Lê - Triều đại có nhiều tiến sỹ nhất: Lê . + Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. c. Luyện đọc diễn cảm: (10p) Đoạn 3: 3.Củng cố, dặn dò: (2p) +2H đọc nối tiếp. -H+G: nhận xét, đánh giá. +G: giới thiệu trực tiếp. +H: đọc toàn bộ bài văn. - H quan sát Văn Miếu- Quốc Tử Giám. - G chia bài thành 3 doạn. H đọc tiếp nối. - G : ghi những từ H đọc sai và yêu cầu Hđọc lại. - 1H đọc chú giải; G giải thích thêm: giời, giở đi. -H đọc theo cặp; - đại diện H đọc. - 1H đọc cả bài. + G:Yêu cầu HS đọc thầm; H trả lời câu hỏi 1,2,(SGK). -H đọc thầm và trả lời câu hỏi. -H+G: nhận xét, bổ sung. - G yêu cầu H thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi 3(SGK). -Đại diện H trả lời. H+G: nhận xét chốt lại -2H nêu nội dung bài. G kết luận. +3 H đọc toàn bài, G uốn nắn về giọng đọc cho H. -G hướng dẫn luyện đọc1 đoạn trong bài(Đoạn 3) . - H luyện đọc. -H+G: nhận xét, đánh giá. + 2H liên hệ bản thân. G nhận xét, dặn H chuẩn bị bài sau *************************** Ngày giảng: Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 Luyện Từ và câu. Mở rộng vốn từ: tổ quốc. I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). II.Đồ dùng dạy- học: - H: VBT. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (2p) Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p 2. Hướng dẫn luyện tập; (30p) Bài tập 1:(tr.18) Tìm trong bài “Thưhọc sinh ” hoặc “ Việt nam thân yêu”Tổ quốc:( nước nhà, non sông; đất nước, quê hương) Bài tập 2: tìm thêm những từ đồng nghĩ với từ : Tổ quốc: đất nước, quốc gia,giang sơn, quê hương. Bài tập3: Trong từ tổ quốc , tiếng “ quốc” có nghĩalà nước. Tìm thêm những từ chưa tiếng “ quốc”. Bài tập 4:Đặt câu với một trong các từ ngữ: Quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. 3.Củng cố, dặn dò: (2p) +3H nêu. -H+G: nhận xét, đánh giá. +G: giới thiệu trực tiếp. +1H nêu yêu cầu của bài tập; lớp đọc thầm. -G giải thích từ tổ quốc. -H đọc lướt lại 2 bài , nêu kết quả. -H+G: nhận xét, chốt lời giải đúng. +1H nêu yêu cầu; 1H thảo luận theo cặp, nêu kết quả. -H+G: nhận xét, sửa chữa. +1H nêu yêu cầu; G hướng dẫn. -G chia lớp thành nhóm, giao việc. -H thảo luận đại diện báo cáo. -H+G: nhận xét giải thích1 số từ. +2H đọc yêu cầu của bài; G lưu ý khi đặt câu. -H làm bài cá nhân, nêu kết quả(HS khá giỏi) -H+G: nhận xét . +G nhận xét tiết học; lưu ý H khi sử dụng từ ngữ thuộc chủ đề. -G yêu cầu H học bài , chuẩn bị bài sau. ****************************** Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Chọn được một chuyện viết về anh hùng, danh nhân của đất nước và kể lại được rõ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II.Đồ dùng dạy- học: - G: bảng phụ viết gợi ý 3(SGK); H+G: sưu tầm sách, truyện viết về các anh hùng, danh nhân. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (3p) Kể lại chuyện Lý Tự Trọng B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hướng dẫn H kể chuyện: (6p) a. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. + Gợi ý(SGK) b.Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩ câu chuyên: Tiêu chuẩn: Nội dung câu chuyện có hay có mới không? - Cách kể: (giọng điệu) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. 3.Củng cố, dặn dò: (2p) + 2H kể tiếp nối. -H+G: nhận xét, đánh giá. -G giới thiệu bài trực tiếp. +3H đọc đề bài.G chép lên bảng. -G hướng dẫn và gạch chân 1 số từ trọng tâm. -G giải nghĩa từ: Danh nhân. -4H đọc tiếp nối nhau(các gợi ý1,2,3,4,sgk) -G nhắc nhở, nhấn mạnh ở các gợi ý 1,2. -G treo bảng phụ, hướng dẫn H kể chuyện. -G kiểm tra sự chuẩn bị của H.H tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện các em sẽ kể( giới thiệu truyện đã sưu tầm). +G hướng dẫn H kể chuyện trong nhóm ( nhóm đôi), trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -H thi kể chuyện trước lớp, G nêu tiêu chuẩn đánh giá, G viết tên H tham gia thi kể chuyện và tên chuyện. -Mỗi H kể xong đều nêu ý nghĩa câu chuyệncủa mình hoặc trả lời các câu hỏi của bạn . -H+G: nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu. -Cả lớp bình chọn H kể chuyện hay nhất.. + G nhận xét giờ học; dặn H chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. ********************************* giảng: Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Sắc màu em yêu I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu được ND, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ, (trả lời được câu hỏi trong SGK; thuộc lòng khổ thơ mà em thích) II.Đồ dùng dạy- học: -G: Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: (2p) Bài: “Nghìn năm văn hiến”, TLCH: trong SGK B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (10p) -Đọc khổ thơ ( 8khổ thơ) b. Tìm hiểu bài: ( 10p) + Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu + Mỗi sắc màu đều gợi các hình ảnh như: màu đỏ: màu máu + Bạn nhỏ yêu tất cả... vì +Tình yêu của bạn nhỏ với quê hương đất nước:. +Đại ý: .. c. Đọc diễn cảm, và học thuộc lòng: (10p) - Khổ thơ 1: Nhấn giọng: màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng. - Khổ thơ 8: Nhấn giọng: dành cho, tất cả, sắc màu. Ngắt nhịp: Em yêu/ tất cả. 3.Củng cố, dặn dò: (2p) +2H đọc và trả lời. -H+G: nhận xét, đánh giá. +G: giới thiệu trực tiếp. + 1H khá đọc bài, lớp đọc thầm. -H đọc tiếp nối nhau theo khổ thơ. - G : ghi những từ H đọc sai và yêu cầu H luyện đọc đúng. -H đọc theo cặp; -2H đọc cả bài. - G đọc diễn cảm cả bài. - G hướng dẫn H trao đổi, trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK theo cặp. -H đọc thầm, trao đổi. -2H nêu câu hỏi 2, H suy nghĩ và trả lời. -H+G: nhận xét; G giải thích rõ về các từ trên. -H thảo luận theo cặp, nêu kết quả. -H+G: nhận xét; bổ sung. -G nêu câu hỏi; 2H trả lời. -H+G: nhận xét; H liên hệ bản thân. -3H nêu; Lớp nhận xét; G chốt lại. + 4H tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. -G hướng dẫn và đọc diễn cảm1 đoạn văn. - H luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp. -H thi đọc trước lớp. -H+G: nhận xét, đánh giá. + G nhận xét tiết học dặn H chuẩn bị bài sau ************************ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - H biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh: Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2) II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (2p) Trình bày dàn ý ( làm ở nhà) B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hướng dẫn luyện tập: (30p) Bài tập 1:(tr.21) Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây: -Rừng trưa: -Chiều tối: Bài tập 1:(tr.21) Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, viết một đoạn văn tả cảnh. 3.Củng cố, dặn dò: (2p) +2H trình bày. -H+G: nhận xét, chốt lại. +G: giới thiệu trực tiếp. +2H nêu yêu cầuvà bài văn( mỗi em đọc 1 bài). - H cả lớp đọc thầm2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà em thích. -H tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. -H+G: nhận xét, chốt lại. +2H đọc yêu cầu của bài. -G nhắc H nên chọn phần thân bài và viết một đoạn trong phần đó. -2H đọc đcọ dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết đoạn văn. -H cả lớp viết vào vở.4H đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. -H+G: nhận xét.G chấm điểm một số bài, nhận xét. +G nhận xét giờ học:G hướng dẫn H về nhà quan sát một cơn mưa( hoặc nhớ lại để chuẩn bị bài sau. *************************** Ngày giảng: Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010 Luyện từ và câu. Luyện tập về từ đồng nghĩa. I. Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) xếp được các vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câucó sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). II.Đồ dùng dạy- học: -G: 2 bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (2p) Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2.Hướng dẫn luyện tập: (17p) Bài tập 1(tr.22) tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: ( Mẹ, má, u, bu, bầm.) Bài tập 2: Xếp các từ cho dưới đây -Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. -Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, -Vắng vẻ,.. Bài tập 3: Viết 1 đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2 3.Củng cố, dặn dò: (2p) +2H tìm từ và nêu. -H+G: nhận xét, đánh giá. +G: giới thiệu trực tiếp. +2H nêu yêu cầu của bài. H đọc thầm đoạn văn -H trao đổi theo nhóm, báo cáo kết quả.. -H+G: nhận xét, chốt lại. +2H nêu yêu cầu của bài. -1H giải thích yêu cầu của BT, nêu VD. -G chia lớp thành nhóm, giao việc. -H thảo luận, 2 N ghi bảng phụ đại diện báo cáo. -H+G: nhận xét, chốt lại. +G nêu yêu cầu của bài , nhắc H hiểu đúng yêu cầu.( Không nhất thiết phải là các từ cùng nhómđồng nghĩa) -H làm việc cá nhân vào vở. -1 số H tiếp nối nhau đọc đoạn vănđã viết. -H+G: nhận xét, đánh giá. +G nhận xét giờ học. -G yêu cầu H về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau. *************************** Chính tả. Nghe- viết: lương ngọc quyến. ( cấu tạo của phần vần). I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3) II.Đồ dùng dạy- học: -G: Bảng phụ kể sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (2p) Quy tắc chính tả với: g/gh; ng/ ngh; c/k. - Viết: ghê gớm, nghe ngóng, kiên quyết. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Hướng dẫn chính tả nghe – viết: (5p) - Tìm hiểu nội dung bài thơ: -Nhận xét hiện tượng chính tả: hình thức trình bày thơ lục bát. - Viết từ khó: mênh mông, dập dờn 3. viết chính tả: (15p) 4. Chấm chữa bài chính tả: (5p) 5. HD làm bài tập chính tả: (5p) Bài 2(tr.17) Ghi lại phần vần -Trạng( vần ang), nguyên( vần uyên). Bài 3: (tr.17) Ghép hình của từng tiếng vào mô hình 3.Củng cố, dặn dò: (2p) +2H nhắc lại quy tắc. H+G: nhận xét. -3H lên bảng viết( G đọc). H+G: nhận xét, đánh giá. +G: giới thiệu trực tiếp. +G đọc bài, lớp đọc thầm. -G nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến -H đọc thầm bài chính tả, nêu những từ dễ viết sai. - 3H lên bảng viết từ khó, lớp viết vào giấy nháp - H+G: nhận xét, đánh giá. -2H nêu cách trình bày bài viết. +H gấp SGK. G đọc từng câu( bộ phận câu) cho H viết. -G lưu ý H về tư thế ngồi viết, cách trình bài bài. + G đọc bài cho H soát lỗi. -G chấm điểm 5-7 bài. H soát lỗi theo cặp. -H+G: nhận xét. +1H nêu yêu cầu của bài tập;lớp đọc thầm. -H thảo luận nhóm đôi,đại diện nêu kết quả. -H+G: nhận xét, sửa chữa. +1H nêu yêu cầu; H làm bài vào vở BT. -G treo bảng phụ. H nêu kết quả, lớp nhận xét. -G chốt lại về cấu tạo của phần vần. + G nhận xét tiết học. G hướng dẫn H học bài. -Dặn H chuẩn bị bài sau.( nhớ- viết) ************************ Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu được cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1) - Thống kê đướngos HS theo mẫu (BT2). II.Đồ dùng dạy- học: - G :Phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2 ( cho H làm theo nhóm) III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (2p) Đọc đoạn văn tả ảnh.. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2.Hướng dẫn luyện tập: (17p) Bài tập 1:(tr.23) đọc lại bài “ Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi: a.Nhắc lại các só liệu thống kê b.Các số liệu thống kêđược trình bày dưới 2 hình thức: nêu số liệu,trình bày dưới 2 hình thức: nêu số liệu, trình bày bảng.. c.Tác dụng: dễ tiếp nhận., dễ só sánh. -tăng sức thuyết phục.. văn hiến lâu đời. Bài tập 2:Thống kê H trong lớp Tổ SốH H nữ Hnam H giỏi, TT 3.Củng cố, dặn dò: (2p) +2H đọc -H+G: nhận xét, đánh giá. +G: giới thiệu trực tiếp. +2H nêu yêu cầu của bài ; 1H đọc to bài văn. - H làm việc cá nhân: nhìn bảng thống kê trong bài và trả lời lần lượt câu hỏi. - H+G: nhận xét, bổ sung. -G nhấn mạnh hình thức, tác dụng của bảng thống kê. +2H nêu yêu cầu của bài.G giúp H nắm vững yêu cầu. -G phát biểu cho các nhóm( 2 tổ của lớp) -H thảo luận, ghi kết quả; đại diện trình bày. -H+G: nhận xét, chỉnh sửa. -2H nói tác dụng của bảng thống kê. G kết luận. -H viết vào vở BT. +G nhận xét giờ học.HD chuẩn bị tiết sau.
Tài liệu đính kèm: