Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Tân Phú

Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Tân Phú

Tiết 1 : Chào cờ

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

 Giúp HS :

ã Nhận biết các phân số thập phân.

ã Chuyển một phân số thành phân số thập phân.

ã Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của một số cho trước.

 

doc 36 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1038Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 2 - Trường tiểu học Tân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 (Từ12 /9/ 2011 đến16 /9/2011)
Ngày soạn:9/9/2011
Ngày giảng; Thứ hai ngày12 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 3: Toán 
Luyện Tập
i.mục tiêu
 Giúp HS :
Nhận biết các phân số thập phân.
Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của một số cho trước.
ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài : Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài toán về phân số thập phân và tìm giá trị phân số thập phân của một số cho trước.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào vở và điền vào các phân số thập phân.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đọc các phân số thập phân trên tia số.
Bài 2
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS làm bài.
- Theo dõi bài chữa của GV để tự kiểm tra bài của mình, sau đó đọc các phân số thập phân.
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các phân số đã cho thành phân số thập phân.
 = = 
 = = 
 = 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS : Bài tập yêu cầu viết các phân số đã cho thành các phân số thập phân có mẫu số là 100.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
= = 
 = = 
 = = 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài, sau đó nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- HS nêu : Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống.
- 3 HS lên bảng làm bàim HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 < = 
 > > 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi HS cách so sánh > .
- GV có thể hỏi tương tự với các cặp phân số khác.
Bài 5
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV hỏi : Lớp học có bao nhiêu học sinh?
- Số học sinh giỏi toán như thế nào so với số học sinh cả lớp ?
- Em hiểu câu “Số học sinh giỏi toán bằng số học sinh cả lớp” như thế nào ?
- GV yêu cầu HS tìm số HS giỏi toán.
Túm tắt
HS giỏi toỏn : :  HS ?
HS giỏi TV : :  HS ?
- GV yêu cầu HS trình bày Bài giải vào vở bài tập, nhắc HS cách tìm số học sinh giỏi Tiếng Việt tương tự như cách tìm số học sinh giỏi Toán.
- GV kiểm tra vở bài tập của một số HS.
3. củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì làm lại cho đúng.
- HS nêu : Quy đồng mẫu số ta có :
 = = .
Vì > . Vậy > 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS : Lớp học có 30 học sinh.
- Số học sinh giỏi toán bằng số học sinh cả lớp.
- Tức là nếu số học sinh cả lớp chia thành 1o phần bằng nhau thì số học sinh giỏi toán chiếm 3 phần như thế.
- HS tìm và nêu :
- Số HS giỏi toán là 30 x = 9 học sinh.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài giải
Số học sinh giỏi Toán là :
30 = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt là :
30 = 6 (học sinh)
Đáp số : 9 học sinh
6 học sinh
Tiết 5 : Tập đọc
NGHèN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiờu
 - HS đọc trụi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đỳng theo từng cột, từng dũng phự hợp với văn bản thống kờ. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.
- Hiểu cỏc từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giỏm, tiến sĩ, chứng tớch...
- Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam cú truyền thống khoa cử lõu đời của nước ta.
- HS cú ý thức chăm chỉ học tập.
 II. Đồ dựng dạy- học
- Tranh minh hoạ trang 16 SGK, bảng phụ
- SGK 
 III. Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mựa
- GV nhận xột cho điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài : gớan tiếp
2. Luyện đọc 
 - Đọc toàn bài
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc lần 1: sửa lỗi phỏt õm, 
- Đọc lần 2 : giải nghĩa từ: văn hiến, văn miếu, chứng tớch
- HD đọc cõu dài: Ngày nay....lõu đời.
- Luyện đọc nhúm
- GV hd và đọc mẫu toàn bài
 3. Tỡm hiểu bài
1. Đến thăm văn miếu, khỏch nước ngoài ngạc nhiờn vỡ điều gỡ?
í1;Việt Nam cú truyền thống khoa cử lõu đời
2. Đọc bảng thống kờ để tỡm xem:
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ triều đại nào cú nhiều tiến sĩ nhất?ớ
3. Bài văn giỳp em hiểu điều gỡ về truyền thống văn hoỏ VN?
í2:Chứng tớch về một nền văn hiếnlõu đời ở Việt Nam
4. Đọc diễn cảm
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Đọc nhúm
- Thi đọc đoạn
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
5. Củng cố- dặn dũ
?Bài văn núi lờn điều gỡ?
- Nhận xột tiột học
- Chuẩn bị bài sau: Sắc màu em yờu.
- 3 HS đọc3 đoạn, TLCH nội dung bài
- 1 HS đọc bài cả lớp theo dừi.
- 3 đoạn, 
- 3 hs đọc nối tiếp.
- 3 hs đọc nnối tiếp.
- HS nờu cỏch đọc và đọc.
- Đọc nhúm 3, 2 nhúm thi đọc
- HS lắng nghe.
- Khỏch nước ngoài ngạc nhiờn khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đó mở khoa thi tiến sĩ. Ngút 10 thế kỉtớnh từ khoa thi năm 1075 đến khoa thị cuối cựng1919, cỏc triều đại vua Việt Nam tổ chức185 khoa thi đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- Triều đại Lờ tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa
- Triều đại Lờ cú nhiều tiến sĩ nhất 1780
Nội dung:* Việt Nam cú truyền thống khoa thi cử lõu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giỏm - là một bằng chứng về nền văn hiến lõu đời của nước ta 
- HS nờu cỏch đọc và đọc.
- Luyện đọc nhúm 4, 
- 2 HS thi đọc
- Bỡnh chọn bạn đọc hay nhất
- 2 HS nờu lại nội dung bài
Tiết 6:Lịch sử 
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
I. Mục đích yờu cõ̀u cõ̀n đạt:
- Nắm được một vài đề nghị chủ yếu để canh tõn đất nước của Nguyờ̃n Trường Tụ̣ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh;
+ Đờ̀ nghị mở rụ̣ng quan hợ̀ ngoại giao với nhiờ̀u nước. 
+ Thụng thương với thờ́ giới, thuờ người nước ngoài đờ́n giúp nhõn dõn ta khai thác các nguụ̀n lợi vờ̀ biờ̉n, rừng, đṍt đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc..
II. Các hoạt động dạy-học:
1. ễ̉n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiợ̀u bài, ghi bảng.
b. Hướng dõ̃n HS hoạt đụ̣ng.
* Tỡm hiểu về Nguyờ̃n Trường Tụ̣:
- Y/c HS đọc thầm nội dung trong SGK & những hiểu biết về Nguyờ̃n Trường Tụ̣ để cho biết những hiểu biết của mỡnh về Nguyờ̃n Trường Tụ̣.
- Vỡ sao lỳc đú Nguyờ̃n Trường Tụ̣ nghĩ đến việc phải canh tõn đất nước chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp.
* Tỡnh hỡnh nước ta trướơc sự XL của TD Phỏp:
- Vỡ sao TDP dễ dàng XL nước ta, điều đú chứng tỏ tỡnh hỡnh nước ta như thế nào?
- Nờu: Vào nửa TK 19, khi TDP XL nước ta, triều đỡnh nhà NGuyễn nhượng bộ chỳng, Trong khi đú nước ta cũng nghốo nàn lạc hậu, khụng đủ sức tự lực, tự cường. Yờu cầu tất yếu của lỳc ta lỳc bấy giờ là ĐMĐN.Hiểu đước điều đú Nguyờ̃n Trường Tụ̣ đó gửi lờn vua & triều đỡnh nhiều bản điều trần đề nghị cannh tõn đất nước. Sau đõy ta tỡm hiểu về nnhững đề nghị đú.
* Những đề nghị của Nguyờ̃n Trường Tụ̣:
- Nguyờ̃n Trường Tụ̣ đưa ra những đề nghị gỡ về canh tõn ĐN?
- Nhà vua và triều đỡnh cú thỏi độ như thế nào đối với những đề nghị đú?
- Việc vua quan nhà nguyễn phản đối những đề nghị đú cho thấy họ là những người như thế nào?
-KL: Với mong muốn canh tõn đất nước, phụng sự quốc gia Nguyờ̃n Trường Tụ̣ đó nhiều lần đề nghị canh tõn đất nước. Tuy nhiện, những nội dung tiến bộ đú khụng được vua quan nhà nguyễn chấp nhận vỡ triều đớnh bảo thủ, lạc hậu. Chớnh điều đú đó gúp phần làm cho đất nước suy yếu, chịu sự đụ hộ của TDP.
4. Củngcố - Dặndũ:
- Nhõn dõn đó đỏnh giỏ như thế nào về con người và những đế nghị của Nguyờ̃n Trường Tụ̣?
- Nhận xột tiết học.
* Đọc thầm SGK và trả lời cõu hỏi:
- Nguyờ̃n Trường Tụ̣ sinh năm 1830 – 1871, xuất thõn trong một gia đỡnh cụng giỏo ở làng Bựi Chu –Hưng Nguyờn - Nghệ An. Từ nhỏ ụng đó nổi tiếng là người học giỏi, năm 1860 ụng sang Pháp. Trong những năm ở Pháp ụng đó chịu khú, chỳ ý những sự giàu cú tiến bộ của họ. ễng cú suy nghĩ phải thực hiện canh tõn đất nước thỡ mới thoỏt khỏi cỏi nghốo đúi, lạc hậu và trở nờn giàu cú được.
- Thảo luận, phỏt biểu: Vỡ triều đỡnh nhượng bộ cho TDP, kinh tế của đất nước nghốo nàn, lạc hậu.
* Trao đổi, trỡnh bày ý kiến, TN:
-mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thuờ chuyờn gia XD quõn đội hỡng mạnh.
- Triều đỡnh và nhà vua cho rằng khụng cần thực hiện những đề nghị đú, họ cho rằng những PP cũ cũng đủ để điều khiển QG rồi.
- HS phỏt biểu theo suy nghĩ.
 Rỳt ra thống nhất họ là người bảo thủ, lạc hậu.
- Lắng nghe.
- Luụn kớnh trọng, xem ụng là người cú hiểu biết sõu rộng.
Tiết 7 : Toán
ÔN TậP
I.Mục tiờu : 
- Củng cố về phõn số, tớnh chất cơ bản của phõn số.
- Áp dụng để thực hiện cỏc phộp tớnh và giải toỏn . 
II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : ễn tập về phõn số 
- Cho HS nờu cỏc tớnh chất cơ bản của phõn số. 
- Cho HS nờu cỏch qui đồng mẫu số 2 phõn số 
Hoạt động 2: Thực hành
 - HS làm cỏc bài tập 
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 :
a)Viết thương dưới dạng phõn số. 
 8 : 15 7 : 3	23 : 6
b) Viết số tự nhiờn dưới dạng phõn số. 
 19 25 32 
Bài 2 : Qui đồng mẫu số cỏc PS sau:
a) 
b) 
Bài 3: (HSKG)
H: Tỡm cỏc PS bằng nhau trong cỏc PS sau:
Bài 4: Điền dấu >; < ; =
a) 	b)
c) d) 
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại qui tắc cụng, trừ, nhõn, chia phõn số 
- HS nờu 
Giải :
a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 =
b) 19 = ; 25 = ; 32 = 
Giải :
a)  ; .
B) và giữ nguyờn .
Giải :
 ; 
Vậy :  ; 
Giải:
a) 	b)
c) d) 
- HS lắng nghe và thực hiện..
Tiết 8: Tiếng Việt
ÔN TậP
I.Mục đớch, yờu cầu:
- HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa.
- HS biết vận dụng những kiến thức đó cú, làm đỳng cỏc bài tập thực hành tỡm từ đồng nghĩa.
- Giỏo dục HS ý thức học tốt bộ mụn.
II. Chuẩn bị : 
Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩ ... i.
- Một học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc thầm, nêu nội dung, ý nghĩa của bài.
- Nhận xét về cách trình bày bài viết.
3. Học sinh viết bài
- Giáo viên bao quát lớp, nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế
4. Giáo viên kiểm tra một số vở học sinh.
Nhận xét đánh giá lớp.
5. Nhận xét giờ họ
Ngày soạn: 12/9/2011
Ngày giảng; Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tiết 2 : Toán
Hỗn Số
I. Mục đích yờu cõ̀u cõ̀n đạt:
- Biết đọc, viết hụ̃n sụ́ ; biết hụ̃n sụ́ cú phần nguyờn và phần phõn sụ́.
- Bài tọ̃p 1 và BT 2a.
- HS giỏi làm BT2b
II. Các hoạt đụ̣ng dạy học:
1. ễ̉n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiợ̀u bài, ghi bảng.
- Đớnh mụ hỡnh như phần bài học SGK cho HS QS và nờu vấn đề:
 Cụ cho bạn An hai cỏi bỏnh và một phần tư cỏi bỏnh.Hóy tỡm cỏch viết số bỏnh mà cụ cho bạn An. Cỏc em cú thể dựng số, dựng phộp tớnh.
- GT: Trong thực tế, cũng như trong toỏn học, để biểu diễn số bỏnh cụ cho bạn An người ta dựng HS
b. Hướng dõ̃n HS hoạt đụ̣ng.
+ Cú hai cỏi bỏnh và ba phần tư cỏi bỏnh, người ta viết gọn thành hai ba phần tư cỏi bỏnh(Vừa núi, vừa viết HS lờn bảng)
+ Cú hai và ba phần tư hay hai cộng ba phần tư, viết thành hai ba phần tư(Vừa núi vừa viết số tương ứng lờn bảng)
+ Hai ba phần tư ,gọi là HS. Đọc là.
Hai ba phần tư cú số nguyờn là hai và phõn số là ba phần tư.
- Cho HS nhận xột phõn sụ́ và 1
c. Thực hành:
 Bài 1:
- Đớnh mụ hỡnh 1 hỡnh trũn và ẵ hỡnh trũn được tụ màu và yờu cõ̀u HS viết hụ̃n sụ́ chỉ phần hỡnh trũn được tụ màu.
- Vỡ sao em biết 1?
*Tương tự với cỏc hỡnh trũn cũn lại.
 Bài 2:
- Vẽ 2 tia số lờn bảng HS làm việc cả lớp QS, giỳp đỡ HS lỳng tỳng.
4. Củng cụ́:
- Khi đọc, viờ́t hụ̃n sụ́ ta đọc, viờ́t thờ́ nào?
5. Nhọ̃n xét - Dặn dò:
- Nhọ̃n xét tiờ́t học.
- Trao đổi, phỏt biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS đọc 2, chỉ đõu là phần nguyờn, đõu là PS.
- Vài HS đọc: 1; 3;
- PS < 1, nhận xột KL: PS trong hụ̃n sụ́ bao giờ cũng bộ hơn 1 (tử bộ hơn mẫu)
- Viết bảng con, 1 HS lờn bảng, lớp nhận xột, thống nhất: 1 (Đọc một, một phần hai).
- 3, 4 HS lờn bảng thực hiện. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xột, thống nhất kết quả.
Tiết 3: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiờu
Giỳp HS: 
- Tỡm được từ đồng nghĩa phõn loại cỏc từ đồng nghĩa thành nhúm thớch hợp
- Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miờu tả.
- HS cú ý thức tự giỏc làm bài.
II. Đồ dựng dạy học
- Bảng phụ
- Giấy khổ to, bỳt dạ, vbt.
III. Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yờu cầu HS lờn bảng đặt cõu trong đú cú sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
- GV nhận xột cho điểm
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2. Luyện tập về từ đồng nghĩa
 Bài 1: Tỡm từ đồng nghĩa trong đoạn văn
- HD HS làm bài
- Nhận xột kết luận bài đỳng
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
 Bài 2: Xếp cỏc từ thành nhúm từ đồng nghĩa
- HD HS làm bài:
+ đọc cỏc từ cho sẵn
+ Tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ.
+ Xếp cỏc từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột trong phiếu
- GV nhận xột KL lời giải đỳng
Bài 3:Viết đoạn văn
- yờu cầu HS chọn cỏc từ đồng nghĩa ở BT2 để viết một đoạn văn tả cảnh
- Cho điểm những HS cú bài viết hay.
3. Củng cố dặn dũ
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gỡ?
- Dặn HS VN hoàn thành đoạn văn. 
- Nhận xột giờ học.
- 3 HS lờn bảng đặt cõu
* Làm CN
- 1 HS làm bài trờn bảng, lớp làm vào vở
+ cỏc từ đồng nghĩa; mẹ, mỏ, u, bầm, bủ, mạ
* Làm việc nhúm
- HS làm việc theo nhúm 4.
Cỏc nhúm từ đồng nghĩa
1
2
3
bao la
lung linh
vắng vẻ
mờnh mụng
long lanh
hiu quạnh
bỏt ngỏt
lúng lỏnh
vắng teo
thờnh thang
lấp loỏng
vắng ngắt
* Làm CN
- HS làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mỡnh .Lớp nhận xột
VD: Cỏnh đồng lỳa quờ em rộng mờnh mụng bỏt ngỏt. Đứng ở đầu làng nhỡn xa tắp, ngỳt tầm mắt.Những làn giú nhẹ ..
Ngày soạn: 13/9/2011
Ngày giảng; Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 : Toán
Hỗn số(tiếp theo)
i.mục tiêu
Giúp HS :
Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.
ii. đồ dùng dạy – học
Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số .
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số và học cách chuyển một hỗn số thành phân số.
2.2.Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
- GV dán hình như phần bài học trong SGK lên bảng.
- GV yêu cầu : Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu.
- GV yêu cầu tiếp : Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu.
- GV nêu : Đã tô màu hình vuông hay đã tô màu hình vuông. Vậy ta có : 
 = 
- GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách giải thích vì sao = .
- GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách giải mà HS đưa ra, sau đó yêu cầu :
- Hãy viết hỗn số thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này.
- GV viết to và rõ lên bảng các bước chuyển từ hỗn số ra phân số .
Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số .
- GV điền tên vào các phần của hỗn số vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau :
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS quan sát hình.
- HS nêu : Đã tô màu hình vuông.
- HS nêu : Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần.
Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có 
hình vuông được tô màu.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích.
- HS làm bài :
 = 
 - HS nêu :
+ 2 là phần nguyên
+ là phần phân số với 5 là tử số của phân số; 8 là mẫu số của phân số.
Phần nguyên
Mẫu số
Tử số
 = = 
- GV yêu cầu : Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK.
2.3.Luyện tập 
- GV yêu cầu đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu 
cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xét của SGK.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển hỗn số thành phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập.
+ Tử số bằng phần nguyờn nhõn với mẫu số rối cộng với tử số ở phần phõn số.
 + Mẫu số bằng mẫu số ở phần phõn số
- 1 HS đọc trước lớp : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a) b; 
 c) 
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- HS làm bài :
 a) b; 
 c) 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG Kấ
 I. Mục tiờu
- HS hiểu cỏch trỡnh bày cỏc số liệu thống kờ và tỏc dụng của cỏc số liệu thống kờ: 
- Lập bảng thống kờ theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp.
- HS cú ý thức tớch cực làm bài.
 II. Chuẩn bị
- Bảng số liệu thống kờ bài: Nghỡn năm văn hiến, Bảng phụ.
- VBT, SGK. 
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạy động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Nhận xột cho điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2. Luyện tập làm bỏo cỏo thống kờ
 Bài 1: Đọc và trả lời cõu hỏi
- HD HS làm bài.
? Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075- 1919?
H: Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyờn của từng triều đại?
? Cỏc số liệu khắc trờn được trỡnh bày dưới những hớnh thức nào?
? cỏc số liệu thống kờ trờn cú tỏc dụng gỡ?
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng.
Bài 2:Thống kờ số HS trong lớp
- YC thống kờ số HS theo tổ
? Nhỡn vào bảng thống kờ em biết được điều gỡ?
? Tổ nào cú nhiều HS khỏ giỏi nhất?
? Tổ nào cú nhiều HS nữ nhất?
? Bảng thống kờ cú tỏc dụng gỡ?
Chốt: Bảng thống kờ giỳp ta biết được những số liệu chớnh xỏc, tỡm số liệu nhanh chúng dễ dàng so sỏnh cỏc số liệu.
33. Củng cố , dặn dũ
- Nờu tỏc dụng của bảng thống kờ số liệu?
- Dặn hs về nhà lập bảng thống kờ 5 gia đỡnh ở gần nơi em ở về; số người, số con là nam, số con là nữ
- Nhận xột giờ học.
- 3 HS đọc đoạn văncủa mỡnh
* Cặp đụi
- Thảo luận và nờu được:
- Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi: 185 số tiến sĩ: 2896
- 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kờ
- được trỡnh bày trờn bảng số liệu
- Giỳp người đọc tỡm thụng tin dễ dàng, dễ so sỏnh số liệu giữa cỏc triều đại.
* Làm việc nhúm.
- Thảo luận nhúm, thống kờ vào phiếu
Tổ
Số HS
Nữ
Nam
KG
Tổ 1
9
4
5
8
Tổ 2
9
4
5
9
Tổ 3
8
4
4
8
Tổ 4
9
5
4
8
Tổng 
35
17
18
33
- HS đọc lại bảng thống kờ. Kết luận : Cỏc số liệu được trỡnh bày dưới hai hỡnh thức: 
+ Nờu số liệu , số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ cú tờn khắc trờn bia cũn lại đến ngày nay. 
+ Trỡnh bày bảng số liệu : so sỏnh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyờn của cỏc triều đại. Cỏc số liệu thống kờ giỳp người đọc dễ tiếp nhận thụng tin, dễ so sỏnh, tăng sức thuyết phục cho nhận
Tiết 3 : Hoạt động tập thể
Tuần 2
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần.
- Rèn thói quen phê và tự phê.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
- Nội dung kiểm điểm tuần 2 và phương hướng tuần 3.
- Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung
GV
HS
1. ổn định tổ chức
- Chia tổ để sinh hoạt
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình.
- Tổng kết thi đua tuần 2.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
- 
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 1 bài. 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ.
* Sinh hoạt cả lớp.
-Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:
* Cá nhân tiêu biểu:
+ Khen:
+ Chê:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 CA NGAY HANG TT1.doc