Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24

B-Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

a)Luyện đọc

HĐ1 : HS đọc bài văn một lượt

HĐ2 : Cho HS đọc đoạn nối tiếp

+ Đoạn 1 : Về cách xử phạt

+ Đoạn 2 : Về tang chứng và nhân chứng

+ Đoạn 3 : Về các tội

-Luyện đọc từ khó : luật tục, khoanh, xảy ra,

HĐ3 : Cho H đọc trong nhóm

-Cho HS đọc cả bài

HĐ4 : GV đọc mẫu

3. Tìm hiểu bài

Đoạn 1 + 2

H : Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?

Đoạn 3 :

H:Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.

*GV chốt lại

H :Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê qui định xử phạt rất công bằng ?

H:Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.

*Cho HS nêu đại ý

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: Thứ hai ngày 23 tháng 02 năm 2009
(Ngô Đức Thịnh - Chu Thái Sơn)
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
1. Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2. Hiểu nội dung bài : Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục qui định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành cho buôn làng. Qua đó ta thấy: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC-Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bút dạ + giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 2 HS : 
-GV nhận xét + cho điểm
-2 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần và trả lời câu hỏi.
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-HS lắng nghe
HĐ1 : HS đọc bài văn một lượt
-1 HS khá giỏi
HĐ2 : Cho HS đọc đoạn nối tiếp
+ Đoạn 1 : Về cách xử phạt
+ Đoạn 2 : Về tang chứng và nhân chứng
+ Đoạn 3 : Về các tội
-HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
*HS đọc đoạn
-HS lần lượt đọc đoạn (đoạn 3 cho 2 HS đọc)
-Luyện đọc từ khó : luật tục, khoanh, xảy ra, 
HĐ3 : Cho H đọc trong nhóm
-Từng cặp HS đọc nối tiếp
-Cho HS đọc cả bài
HĐ4 : GV đọc mẫu
-1 HS đọc chú giải
-3 HS giải nghĩa từ.
3. Tìm hiểu bài
Đoạn 1 + 2
H : Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?
Đoạn 3 :
H:Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
-Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho...
-2 HS nối tiếp đọc đoạn 3, lớp đọc thầm theo. -HS kể
*GV chốt lại 
H :Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê qui định xử phạt rất công bằng ? 
-Chuyện nhỏ .. nhẹ-Chuyện lớn .. nặng
-Không phân biệt người thân
H:Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.
*Cho HS nêu đại ý
-HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.
4. Luyện đọc lại-Cho HS đọc bài.
-3 HS đọcnối tiếp lại đoạn của bài.
-GV đưa bảng phụ chép đoạn (từ tội không hỏi mẹ cha đến cũng là có tội) và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc..
-HS luyện đọc đoạn.
-Một vài HS thi đọc
-Lớp nhận xét
5. Củng cố, dặn dò-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Hộp thư mật
Chính tả
Nghe-viết : NÚI NON HÙNG VĨ
Ôn tập về quy tắc viết hoa
(Viết tên người tên địa lý Việt Nam)
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
1. Nghe -viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
2. Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: -Bút dạ + phiếu (hoặc bảng nhóm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra -Kiểm tra 2 HS. GV đọc những tên riêng trong bài cho HS viết : Tùng Chinh, Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù xai.
-GV nhận xét + cho điểm
-2 HS viết trên bảng lớp.
A-Bài mới
1. Giới thiệu bài
-HS lắng nghe.
HĐ1 : Hướng dẫn chính tả
-GV đọc bài Núi non hùng vĩ một lần
-HS theo dõi trong SGK
HĐ2 : Hướng dẫn HS nghe viếtH : Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ quốc ?
-GV chốt lại : Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
-HS trả lời.
-GV lưu ý những từ ngữ dễ viết sai : tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
-HS luyện viết vào giấy nháp.
HĐ2 : HS viết chính tả
-GV đọc cho HS viết
-HS viết chính tả
HĐ3 : Chấm, chữa bài
-GV đọc sửa chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài
-HS tự soát lỗi, sửa chung
-HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
3. Làm BT
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài BT2
-Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn thơ.
+ Các em đọc thầm lại đoạn thơ
+ Tìm các tên riêng trong đoạn thơ.
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu; GV giao việc :
+ Đọc, giải các câu đố.
+Viết tên các nhân vật lịch sử ở câu đố đã giải.
-GV phát giấy (bảng nhóm) cho HS.
4. Củng cố, dặn dò-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại tên các vị vua.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
-HS làm bài theo nhóm
-HS làm bài + trình bày kết quả.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ -AN NINH
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trật tự -an ninh.
2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
-Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt. -Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra -Kiểm tra 2 HS. Làm BT1 + 2 của tiết Luyện từ và câu trước.
-GV nhận xét + cho điểm
-HS1 : làm BT1
-HS2 : làm BT2
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài 
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-GV giao việc :
+ Đọc lại 3 dòng a, b, c
+ Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở dòng em cho là đúng nghĩa của từ an ninh.
-Cho HS làm bài + trình bày kết quả
-Một vài HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Lớp nhận xét 
-Ý đúng : dòng b : An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
-GV nhắc lại yêu cầu
-HS làm bài theo nhóm
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm.
-Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm của nhóm mình lên bảng lớp.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Lớp nhận xét 
HĐ3 : Cho HS làm BT3
-Cho HS đọc BT3 -GV giao việc :
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
+Xếp các từ đã cho vào hai nhóm a, b cho đúng.
-HS đọc lại các từ đã cho+đọc ý a, b.
-Cho HS làm việc.
-HS làm việc cá nhân
-Cho HS trình bày kết quả
-Một số HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
-Lớp nhận xét 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm BT4
-Cho HS đọc yêu cầu của BT. GV dán phiếu lên bảng để HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-3 HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
-Lớp nhận xét
4. Củng cố, dặn dò-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
1. Rèn kĩ năng nói :
-HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu, có cuối. Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
-Bảng lớp viết đề bài của tiết Kể chuyện.
-Một số tranh ảnh về bảo vệ ATGT, đuổi bắt cướp, phòng cháy, chữa cháy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra -Kiểm tra 2 HS. 
-GV nhận xét + cho điểm
-2 HS lần lượt kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ TTAN 
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu y/cầu của đề
-HS lắng nghe
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề. Cụ thể :
-Đề : Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS phân tích đề
-3 HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK.
-Một số HS nói đề tài câu chuyện của mình và gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện 
HĐ1 : Cho HS kể chuyện trong nhóm
-GV : Bây giờ từng cặp sẽ kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi, thống nhất ý nghĩa của câu chuyện.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
HĐ2 : Cho HS thử kể chuyện
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.
-GV nhận xét + cùng lớp bầu chọn những HS có câu chuyện hay, kể tốt + rút ra được ý nghĩa hay.
4. Củng cố, dặn dò-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung yêu cầu của tiết Kể chuyện Vì muôn dân tuần 25.
Tập đọc: Thứ năm, ngày 26 tháng 02 năm 2009
(Hữu Mai)
HỘP THƯ MẬT
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU : 1. Đọc trôi chảy toàn bài 
-Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện : khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng, toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Hai Long và những chiễn sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra -Kiểm tra 2 HS : cho HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê-đê và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, ghi điểm 
+ HS1 : đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
-Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng.
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc 
-HS lắng nghe.
HĐ1 : Cho HS đọc cả bài một lượt
-2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc cả bài.
-GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và GV nói về nội dung bức tranh.
-HS quan sát tranh + nghe lời giảng của cô giáo.
HĐ2 : Cho HS đọc đoạn nối tiếp
-GV chia đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến "...đáp lại"
-Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp (đọc 2 lần)
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến "...ba bước chân"
+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến "...chỗ cũ"
+ Đoạn 4 : Phần còn lại
-Luyện đọc từ ngữ khó : gửi gắm, giữa, mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ, ...
-HS luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
HĐ3 : Cho HS dọc đoạn trong nhóm
-Từng cặp HS luyện đọc
-Cho 1,2 HS đọc cả bài.
-HS đọc cả bài; HS đọc chú giải
Đoạn 1+2
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
H : Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? 
-Ra để tìm hộp thư ... và gửi báo cáo.
H : Hộp thư mật dùng để làm gì ?
-Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức bí mật, ...
-GV cho HS trả lời câu hỏi 1/SGK 
-Người đặt hộp thư ... ít bị chú ý nhất. ...
H : Qua những vật có hình chữ V, liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ? 
-Muốn gửi tới chú Hai Long tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
Đoạn 3 : câu 3
-Hai Long tới ngồi ... chỗ cũ.
Đoạn 4 : câu 3
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm , trả lời.
4. Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc tiếp nối các đoạn văn.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc cho HS.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét + khen những HS đọc tốt.
-4 HS đọc diễn cảm tiếp nối hết bài văn.
-HS luyện đọc đoạn
-Một vài HS thi đọc đoạn
-Lớp nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò 
H : Bài văn nói lên điều gì ? 
-Nhận xét tiết học
Tập làm văn: Thứ ba, ngày 24 tháng 02 năm 2009
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
-Giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. 
-Một cái áo màu cỏ úa (hoặc ảnh chụp)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra 
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét + ghi điểm.
-4 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết lại ở tiết Tập làm văn trước.
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài 
-HS lắng nghe
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
-1 HS đọc yêu cầu của BT và đọc bài văn Cái áo của bạn.
-GV giao việc :
+ Mỗi em đọc thầm lại bài văn.
+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
+ Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn.
-Cho HS làm việc. GV giới thiệu cái áo hoặc tranh vẽ cái áo.
-HS quan sát + nghe GV giới thiệu về cái áo.
-Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
-Lớp nhận xét 
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
-GV giao việc
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm BT2.
+ Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
+ Tả hình dáng hoặc tả công dụng (không cần tả cả hình dáng và công dụng)
-Cho HS làm bài.
-HS chọn đồ vật gần gũi với mình + viết đoạn văn
-Cho HS trình bày bài làm
-Một số HS đọc đoạn văn của mình.
-GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay
-Lớp nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại : đọc trước 5 đề bài của tiết Tập làm văn tiếp theo.
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
1. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
2. Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
-Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần nhận xét)
-Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp từ quan hệ từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra -Kiểm tra 2 HS : Cho HS làm lại BT3, 4 của tiết trước
-GV nhận xét + cho điểm
-HS1 làm BT3.
-HS2 làm BT4.
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nhận xét 
-HS lắng nghe
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc :
+ Mỗi em đọc lại yêu cầu BT.
+ Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-Cho HS làm việc. 2 HS lên bảng làm.
-HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK hoặc làm vào nháp.
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
-Lớp nhận xét bài HS làm trên bảng.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
-Một HS đọc yêu cầu của BT2, lớp lắng nghe.
-Một số HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
-Lớp nhận xét 
3. Ghi nhớ 
-Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ
-2 HS đọc Ghi nhớ trong SGK
-Cho HS nhắc lại
-2 HS nhắc lại Ghi nhớ 
4. Luyện tập 
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT
-GV giao việc :
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
+ Xác định các vế câu
+ Tìm từ nối các vế câu.
-Cho HS làm bài.
-HS làm bài ca nhân
-2 HS lên bảng làm
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
-Lớp nhận xét 
HĐ2 : Hướng dẫn làm BT2
(Cách tiến hành tương tự BT1)
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
5. Củng cố, dặn dò-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học 
-HS lắng nghe.
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
1. Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật -trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
-Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng.
-Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra -Kiểm tra 2 HS .
-GV nhận xét + cho điểm
-2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết ở tiết Tập làm văn trước.
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HS luyện tập
-HS lắng nghe
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
-GV giao việc :
-HS đọc 5 đề bài trong SGK.
+ Các em đọc kĩ 5 đề
+ Chọn 1 trong 5 đề
+ Lập dàn ý cho đề đã chọn
-GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
-Một số HS nói đề bài em đã chọn.
-Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 5 HS.
-1 HS đọc gợi ý trong SGK.
GV : Dựa vào gợi ý, các em hãy viết nhanh dàn ý bài văn. 5 em viết ra giấy cô phát, các em còn lại viết ra giấy nháp.
+ HS lập dàn ý cho đề đã chọn
-Cho HS trình bày kết quả.
-5 HS viết ra giấy lên dán trên bảng lớp, lớp nhận xét.
-GV nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý .
-HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT
-GV giao việc :
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
+ Dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói trong nhóm.
+ Các em tập nói trước lớp.
-Cho HS làm bài + trình bày
-HS làm việc theo nhóm 4. một HS trình bày + 3 bạn còn lại góp ý.
-Đại diện các nhóm lên nói trước lớp theo dàn bài đã lập.
-GV nhận xét + khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý đã lập.
-Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò-GV nhận xét tiết học
-Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại.
-HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_24.doc