Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7

Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ

 (Quang Huy)

I/MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn tất

 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.

 3. Thuộc lòng bài thơ.

II/CHUẨN BỊ: Ảnh về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình .

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 200 8
Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
 (Lưu Anh)
I/MỤC TIÊU: 
 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
II/CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò:
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.- HS đọc + Kể 
chuyện và trả lời câu hỏi. GV nhận xét.
Giới thiệu chủ điểm "Con người với thiên nhiên".
Giới thiệu bài tập đọc.	 
B1:Đọc toàn bài. 
Đọc với giọng kể, đọc nhanh những câu tả tình huống. 
B2: Hướng dẫn đọc đoạn. 
+ GV chia đoạn : 4 đoạn + HS đọc tiếp nối 2 lượt.	 
+ GV sửa phát âm, nhấn giọng.
+ Luyện đọc từ khó : A-ri-ôn, Xi-xin, yêu thích, buồm. + Kết hợp đọc chú giải + giải nghĩa từ.
B3 :Đọc theo cặp. Nhóm 2 HS. 
B4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
Đoạn 1 : Từ đầu ....... "trở về đất liền"
Hỏi: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? uA-ri-ôn gặp nguy hiểm.
 Đoạn 2 : Tiếp theo ..... "giam ông lại". HS đọc to. 
Hỏi: + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? Giải thích từ "tài ba". 
 + Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu,đáng quý điểm nào?	 
uA-ri-ôn được cá heo cứu.
Đoạn 3 : - Tiếp theo ...... "tự do cho A-ri-ôn". Hỏi: Bọn cướp đã bị trừng phạt thế nào? 
uA-ri-ôn được thả tự do.
Đoạn 4 : Còn lại.
Hỏi: + Em suy nghĩ gì về cách đối xử của cá heo và đám thuỷ thủ đối với nghệ sĩ? 
 + Em còn biết câu chuyện thú vị nào về cá heo?
uÝ4: Tình cảm gắn bó của loài cá với con người.
Hỏi: Câu chuyện có nội dung gì? 
¯Đại ý : Ý nghĩa,
B1: GV hướng dẫn đọc đoạn 2. Nhấn mạnh từ : đã nhầm, say sưa thưởng thức, nhanh hơn, không tin.
B2:HS đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm. 
Các nhóm thi đọc.
Nhận xét tiết học.
Bài sau "Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà".
2HS .
HS lắng nghe.
1HSđọc, lớp đọc thầm.
8HS.
Cá nhân.
2HS đọc cho nhau nghe.
Lớp đọc thầm.
Thuỷ thủ cướp hết tặng vật, giết ông.
HS đọc thầm.
Đàn cá heo vây quanh
Tàu...đưa ông về.
HS tự trả lời.
HS đọc.
Giam giữ, thả tự do cho A-ri-ôn.
Thủy thủ: Tha/lam....
Cá heo: thông minh, tốt bung.
Tự do trả lời.
HS lắng nghe.
Nhiều HS đọc.
HSlắng nghe.
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 200 8
Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 (Quang Huy)
I/MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn tất
 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
 3. Thuộc lòng bài thơ. 
II/CHUẨN BỊ: Ảnh về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò:
Những người bạn tốt. 	
Bài thơ "Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà".
B1: Đọc toàn bài. Giọng xúc động, nhấn giọng : chơi vơi, ngẫm nghĩ, ngày mai. 
HS khá, giỏi đọc.	
B2: Đọc đoạn : 2 đoạn.
HS đọc nối tiếp theo đoạn : 3 lượt. GV sửa phát âm.
Luyện đọc từ khó : ba-la-lai-ca, chơi vơi, thấp thoáng, ngẫm nghĩ...Kết hợp đọc chú giải
+ HS đọc và giải nghĩa từ.
B3: Đọc theo cặp.
B4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Đoạn 1 : Khổ 1+2	
Hỏi: + Chi tiết nào gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên sông Đà? 
GV giải nghĩa từ "trăng chơi vơi". 
 + Tìm hình ảnh đẹp trong bài thể hiện sự gắn bó giữa con người với đêm trăng bên sông Đà? 
uCảnh đêm trăng tĩnh mịch và sinh động trên công trường. 
Đoạn 2 : Khổ 3
Hỏi: + Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
+ Hình ảnh "Biển nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên nói lên sức mạnh con người thế nào?	 
GV giải thích từ "cao nguyên". 
uSức mạnh con người trong việc chế ngự dòng sông. 
­Đại ý : Ý nghĩa.	
B1: GV hướng dẫn đọc khổ thơ 3. 
GV nhận xét.
B2:Học thuộc lòng:HS đọc thuộc từng khổ thơ - Bài thơ.
Thi học thuộc.
Nhận xét.Học thuộc lòng.
Bài sau "Kì diệu rừng xanh".
2HS đọc, trả lời.
HS lắng nghe.
Lớp đọc thầm.
6HS.
2HS giải nghĩa.
Nhóm 2 HS.
HS đọc.
Dòng sông, ánh trăng...
HS trả lời theo cảm nhận riêng.
Công trường say ngủ...ngẫm nghĩ...muôn ngả.
Dời non lấp biển....
câu văn sinh động.
HS đọc.
HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
 +Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
 +Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và độngvật.
II/CHUẨN BỊ: *HS: SGK 
 *GV: Tranh ảnh liên quan.
 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3.Dặn dò:
Dùng từ dồng âm để chơi chữ.
Từ nhiều nghĩa. 
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Nhận xét:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
+GV:-Tìm và nối nghĩa tương ứng với từ mà nó thể hiện.
+GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV: -BT cho khổ thơ trong đó có từ: năng, mũi, tai. Chỉ ra được nghĩa của từ trên trong khổ thơ có gì khác với nghĩa gốc của chúng
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 HD làm bài 3
Tiến hành như BT 2
 +Gv nhận xét, chốt ý.
3/ Ghi nhớ
 +HS đọc ghi nhớ và tìm thêm ví dụ.
4/ Luyện tập:
Bài 1
 +GV: -Chỉ rõ trong câu nào từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc. Câu nào 3 từ trên mang nghĩa chuyển?
 +GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2
 +GV:-BT cho một số từ chỉ các bộ phận cơ thể người: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. Tìm một số ví dụ và nghĩa chuyển của các từ đó.
 +GV nhận xét và chốt ý.
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ. 
+Tìm thêm các ví dụ về nghĩa chuyển của các từ ở BT2
+Bài sau: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày
+HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 (Tả cảnh sông nước)
I/MỤC TIÊU:
+Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn
II/CHUẨN BỊ: 
* HS :ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long, tranh ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên
* GV:SGV, tờ phiếu khổ to ghi lời giải bài tập1
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3.Củng cố:
Luyện tập tả cảnh (sông nước)
Luyện tập tả cảnh (sông nước)
1/Giới thiệu bài:
 +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Xác định các phần của bài văn.
 -Phần thân bài có bao nhiêu đoạn, mỗi đoạn miêu tả gì?
 -Tác dụng của câu văn in đậm?
 +GV chốt lại ý đúng.
Hướng dẫn học sinh làm bài 2:
 +GV: -Đọc từng đoạn văn.
 -Chọn câu a,b,c ở dưới đoạn văn, làm câu mở đoạn cho đoạn văn đó 
 +GV nhận xét, chốt ý đúng.
Hướng dẫn học sinh làm bài 3:
 +GV: -Chon đạon văn 1 hoặc 2 và viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn.
 +GV nhận xét, tuyên dương.
*GV nhận xét tiết học.
 +Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở.
 +Bài sau: Luyện tập tả cảnh: 
Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS đọc yêu cầu. 
HS làm bài, trình bày.
HS đọc yêu cầu. 
HS làm bài, trình bày.
HS lắng nghe.
Chính tả: Nghe-viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I/MỤC TIÊU: 
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài tập luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê/ia.
II/CHUẨN BỊ: Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phô tô nội dung BT 3, 4.	 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1: HDHSnghe viết.
*Hoạt
 động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
Đọc cho HS viết tiếng có nguyên âm đôi "ưa, ươ"trong bài chính tả trước : mưa,lưa thưa, lượn quanh, vườn tược, mương.
Giải thích quy tắc đánh dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ.
GV nhận xét.
Nghe - viết bài " Dòng kinh quê hương".
Làm một số bài tập chính tả.
**Hướng dẫn chính tả.
GV đọc toàn bài 1 lượt.
Tìm hiểu nội dung bài viết.
Hỏi: Hãy nêu những nét đẹp tiêu biểu trên dòng kinh quê hương.
Luyện viết từ khó : giọng hò, reo mừmg, lảnh lót, mái xuồng, giã bàng, ngưng lại.
GV đọc cho HS viết chính tả.
+ GV đọc từng câu hay bộ phận của câu.
+ Nhắc HS tư thế.
Chấm, chữa bài.
GV đọc toàn bài 1 lượt.
GV chấm 5 bài.Nhận xét.
**Hướng dẫn làm bài tập 2 
+ GV giao việc.
 + HS thực hành BT - Trình bày kết quả.
 + GV nhận xét - sửa bài.
 Hướng dẫn làm bài tập 3 
+GV nêu nhiệm vụ.
HS làm thực hành dưới dạng trò chơi "Tiếpsức"
+GV nhận xét, sửa bài : tiếng điền vào chỗ trống kiến, tía, mía.
Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh tiếng chứa âm đôi "ia, iê".
-Nhận xét tiết học.
- Tìm tiếng có nguyên âm đôi "ia, iê".
Lớp viết.
2HS viết bảng.
2HS.
HS lắng nghe.
Giọng hò, mùi quả
chín, tiếng giã bàng
 Bảng con.
HS viết vở.
HS soát sửa bài.
HS đổi vở theo cặp.
HS nêu yêu cầu bài.
Làm vở, 2HS làm bảng.
HS nêu yêu cầu bài.
HS nhóm 4.
HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
 +Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
 +Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từnhiều nghĩa là động từ.
II/CHUẨN BỊ: *HS: SGK, vở BT 
 *GV: Bảng phụ.
 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3.Dặn dò:
Từ nhiều nghĩa.
Luyện tập về từ nhiều nghĩa. 
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
+GV:-Tìm ở cột b nghĩa của ý nào thích hợp với câu đã ch ở cột A
+GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV: -Chọn nghĩa ở dòng a,b,c sao cho đung nét nghĩa với cả 5 từ chạy ở 5 câu của BT1 
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 HD làm bài 3
Tiến hành như BT 2
 +GV nhận xét, chốt ý.
 HD làm bài 4 (về nhà)
 +GV: -Chọn từ đi hoặc từ đứng, đặt 2 câu với 2 nghĩa của từ đã chọn.
 +GV nhận xét, chốt ý.
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ. 
 +Về nhà làm lại BT 4
 +Bài sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài và trình bày.
+HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Kể chuyện (tiết 7): CỎ CÂY NƯỚC NAM
I/MỤC TIÊU: 
1. Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào lời kể của GV tranh minh hoạ trong SGK; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
	- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
	2. Rèn kĩ năng nghe.	
II. CHUẨN BỊ :
 + Tranh minh họa truyện trong SGK, phóng to tranh (nếu có thể).
 + Ảnh hoặc vật thật - những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.	
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hđộng 1:
GV kể chuyện.
*Hđộng 2:
GV hướng dẫn kể chuyện.
*Hđộng 3:
Tìm hiểu nội dung câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc mộtviệc em đã làm thể hiện tsình hữu nghị giữa nhândân ta với nhân dân các nước.
Giới thiệu bài: Kể về một danh y nổi tiếng đã thấy giá trị chữa bệnh của cây cỏ nước Nam.
**B1:GV kể lần 1 (không tranh).
	Giọng chậm, tâm tình. 
 B2:GV kể lần 2 (kết hợp tranh).
Viết bảng một số cây thuốc quí : nhân sâm, đinh lăng, cam thảo nam.
**B1:Kể chuyện theo nhóm.
+ HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3/SGK.
+ Thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện cảnh và nội dung câu chuyện để kể.
 B2:Thi kể toàn bộ câu chuyện.
 Nội dung từng tranh : theo SGV/158.
** Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Ông bà (bà con, làng xóm) đã dùng lá, rễ cây
gì để chữa bệnh ?
**- GV nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện.	
2HS lần lượt kể
HS mở sách.
HS lắng nghe.
Lắng nghe, QS	 	tranh.
2 HS thi kể.
3 HS kể nối tiếp.
Cá nhân.
Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh	Tĩnh.
HS lắng nghe.
Tập làm văn (tiết 14): LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Tả cảnh sông nước)
 Đề bài: Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
I/MỤC TIÊU:
+Dựa vào kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập học sinh biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn 
+Thể hiện đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả ,nét nối bật của cảnh , cảm xúc của người tả
II/CHUẨN BỊ: * HS :Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh 
 * GV:Sgv+ Một số bài văn haytả cảnh sông nước
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hđộng 1:
*Hđộng 2:
3.Củng cố:
Luyện tập tả cảnh (sông nước)
Luyện tập tả cảnh 
1/Giới thiệu bài:
 +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
 +Lưu ý những từ ngữ(gạch chân) đàn ý đã lập, viết, đoạn văn, miêu tả cảnh sông nước
 +Lưu ý học sinh khi viết đoạn văn:
 -Chọn phần trong đoạn văn.
 -Xác định đối tượng cần miêu tả.
 -Trình tự miêu tả nào?
 -Chọn chi tiết nổi bật, thú vị.
 -Xác định nội dung câu, mở đầu, kết đoạn.
 Cho học sinh viết đoạn văn:
 +GV nhận xét, tuyên dương, chốt lại cách viết.
 +Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh.
 +Mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý báo trùm toàn đoạn.
 +Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
*GV nhận xét tiết học.
 +Về nhà viết lại đoạn văn đã được viết hoàn chỉnh vào vở.
 +Bài sau: Luyện tập tả cảnh: Cảnh đẹp ở địa phương em.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
HS trình bày bài làm.
HS đọc yêu cầu. 
HS làm bài, trình bày.
HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_7.doc