Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
1. Ôn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam —Tổ Quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên
2. Biếtxadi yêu cầu đọc diễn cảm từng bài thơ (giọng đọc, tốc độ, cách bộc lộ tình cảm)
— Học thuộc lòng có diễn cảm từng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
— Bút dạ + 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài tập 2.
— Bảng phụ
— Phiếu thăm viết tên bài thơ + câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
TUẦN 10 Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2008 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: Ôn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam —Tổ Quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên Biếtxadi yêu cầu đọc diễn cảm từng bài thơ (giọng đọc, tốc độ, cách bộc lộ tình cảm) — Học thuộc lòng có diễn cảm từng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bút dạ + 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài tập 2. — Bảng phụ — Phiếu thăm viết tên bài thơ + câu hỏi yêu cầu HS trả lời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Trong tiết ôn tập đầu tiên hôm nay, các em sẽ ôn lại những bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ Quốc em, Con người với thiên nhiên Các em se lần lượt đọc thuộc lòng và diễn cảm những bài thơ đã học, nắm được nội dung chính của mỗi bài. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 — GV giao việc: Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 + nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu học thuộc lòng. HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập — GV giao việc: Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Nhóm nào làm xong dán nhan kết quả lên bảng lớp — Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) — Cho HS trình bày kết quả. — GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng) —HS lắng nghe. —HS đọc yêu cầu. — HS mở SGK thực hiện công việc được giao. — 1 HS đọc to, lớp lắng nghe — Các nhóm làm việc trao đổi, thảo luận, ghi kết quả lên phiếu. — Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng lớp — Lớp nhận xét. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam – Tổ Quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Cánh chim hòa bình Bài ca về trái đất Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh Ê-mi-li, con... Tố Hữu Tấm gương hi sinh quên mình để phản đối chiến tranh của anh Mô-ri-xơn. Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện sông Đà một đêm trăng đẹp. Trước cổng trời Nguyễn Đình Ánh Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nước ta. — GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả nghe viết ở tiết 2 Rút kinh nghiệm: .. =================*****================= Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính tả: ÔN TẬP TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Phiếu hgi câu hỏi để HS bốc thăm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Trong tiết ôn tập hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn luyện về tập đọc học thuộc lòng. Sau đó các em sẽ nghe viết chính tả bài Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng. — Cho HS tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 — Cho HS đọc lại các bài tập đọc. — GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn: đuôi én, ngược, nương, ghềnh, giận, cầm trịch, canh cánh.... — Cho HS đọc chú giải — Cho HS đọc. H: Tên 2 con sông được viết thế nào? Vì sao? H: Theo em người nội dung bài này nói gì? GV chốt lại: Đại ý của bài: nỗi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất. HĐ 2: Cho HS viết chính tả — GV đọc từng câu, vế câu cho HS viết. Mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 2 lần HĐ 3: Chấm, chữa bài — GV đọc bài chính tả 1 lần — GV chấm 5 bài GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm — GV nhận xét tiết học. — Cho HS đọc lại bài chính tả — Dặn HS về nhà chép thêm vào STCT những từ ngữ viết sai ở bài tập trước. — HS lắng nghe — HS đọc lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 — HS lắng nghe — 1 HS đọc chú giải, lớp lắng nghe. — HS đọc thầm toàn bài — Tên 2 con sông được viết hoa (sông Đà, sông Hồng) vì đó là danh từ riêng — HS phát biểu — HS viết chính tả — HS soát lỗi, tự chữa lỗi — HS đổi tập soát, sửa lỗi — 2 HS đọc lại bài chính tả Rút kinh nghiệm: .. =================*****================= Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾT 3 I. MỤC TIÊU: Ôn lại các bài văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm : Việt Nam Tổ Quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kỹ năng đọc – hiểu và cảm thụ văn học. Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thễ hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh miêu tả trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học (nếu có) — Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học (bài tập 3) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ở tiết học trước các em được ôn luyện về tập đọc – học thuộc lòng . Trong tiết ôn tập hôm nay các em được ôn các bài văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam Tổ Quốc em, Cánh chim hòa bình, con người với thiên nhiên HĐ 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 — GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại các bài tập đọc Quang cảnh àng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng ranh, Đất Cà Mau. — Cho HS làm việc cá nhân — GV lưu ý HS: Khí đọc mỗi bài các em cần chú ý những hình ảnh, chi tiết sinh động, hấp dẫn của mỗi bài. HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 — GV giao việc: Trong 4 bài văn miêu tả các em vừa đọc, em thấy chi tiết nào em thích nhất. Em hãy ghi lại chi tiết đó là lí giải vì sao em thích? — Cho HS làm bài. — Cho HS trình bày — GV nhận xét và khen những HS biết chọn những chi tiết hay và có lời giải đúng, thuyết phục. — GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài văn miêu tả đã ôn tập; hoàn thiện bảng tóm tắt nội dung chính của các truyện; chuẩn bị ôn tập tiết 4 về từ ngữ đã học theo chủ điểm. —HS lắng nghe. — 1 HS đọc thành tiếng — HS đọc lại tất cả các bài đã nêu —1 HS đọc to, lớp lắng nghe — HS làm bài cá nhân — HS lần lượt đọc cho cả lớp em chi tiết mình thích và lí giải vì sao em thích — Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm: .. =================*****================= Kể chuyện: ÔN TẬP TIẾT 4 I. MỤC TIÊU: Hệ thống hoá vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học. Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa hướng vào các chủ điểm ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bút dạ + 5 phiếu khổ to kẽ sắn bảng từ ngữ ở BT1, BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Tron tiết học hôm nay, các em sẽ hệ thống hoá lại vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học. Đồng thời các em được củng cố kiến thức về danh từ, danh từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa hướng vào các chủ điểm ôn tập. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 — GV giao việc: Các em đọc lại các bài trong 3 chủ điểm. Tìm danh từ, danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ. (GV phát phiếu cho các nhóm làm việc) — Các nhóm trình bày — GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ HS tìm đúng. (GV chọn một bảng tốt nhất cho HS lập dán lên bảng lớp ) — HS lắng nghe. — 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. — Các nhóm làm việc. — Đại diện nhóm lên trình bày. — Lớp nhận xét. Việt Nam Tổ Quốc em Cánh chim hòa bình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ Quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân Hòa bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, tình hữu nghị, sự hợp tác, niềm mơ ước.... Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược... Động từ Tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, kiên cường, bất khuất... Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết, hữu nghị. Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, chinh phục, tô điểm... Thành ngữ Tục ngữ Quên cha đất tổ, quê hương bản quán, chon nhau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nòi, chịu thương chịu khó, muôn người như một, chimViệt đậu cành Nam... Bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay góp sức, chia ngọt sẽ bùi, người với người là bạn... Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão; muôn mình muôn vẻ; thẳng cánh cò bay; cày sâu cuốc bẩm; chân lấm tay bùn; chân cứng đá mềm; bão táp mưa sa; mư thuận gió hòa... HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập — GV giao việc: Đọc lại 5 từ trong bảng đã cho: Bảo vệ, bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông. Các em có nhiệm vụ tìm những từ đồng nghĩa với 5 từ đã cho. Tìm những từ trái nghĩa với những từ đã cho. — Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) — Cho HS trình bày kết quả. — GV nhận xét, đưa bảng phụ ra và ghi những từ HS tìm đúng. — 1 HS đọc to, lớp lắng nghe — Các nhóm trao đổi, thảo luận tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ghi vào phiếu. — Đại diện các nhóm lên trình bày ... ù chúng ta sẽ cùng đọc diễn cảm những bài văn theo phong cách chính luận được học từ đầu năm đến nay. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 — GV giao việc: Các em đọc vở kịch Lòng dân Đọc lướt bài Nghìn năm văn hiến. HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 — GV giao việc: Nêu tên các nhân vật có trong đoạn trích vở kịch Lòng dân. Nêu tính cách từng nhân vật. Chọn một cảnh trong đoạn trích và nhóm phân vai để tập diễn — Cho HS làm bài. — Cho HS trình bày tên nhân vật và tính cách của nhân vật (GV có thể kẻ bảng trên bảng phụ để HS phát biểu , GV ghi cũng có thể phát phiếu đã kẻ bảng phóng to cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng lớp) —GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. — HS lắng nghe —1 HS đọc to, lớp lắng nghe — HS mở SGK và đọc lướt qua các bài —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS làm việc theo nhóm: Tìm tên nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật trong đoạn trích Phân vai cụ thể để tập một trong 2 cảnh của đoạn trích. — HS phát biều ý kiến, GV ghi lên bảng hoặc đại diên nhóm dán phiếu bài làm của nhóm mình lên bảng lớp. — Lớp nhận xét Nhân vật Tính cách Dì Năm Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo ứng xửa trước kẻ địch để bài văn cán bộ cách mạng. An Nhanh nhẹn, thông minh. Biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ chú cán bộ. Chú cán bộ Tin tưởng vào lòng dân, tự nhiên trong ứng xử cùng gia đình để thoát cơn nguy hiểm. Lính Hống hách, thích quát tháo, doạ nạt người dân. Cai Khôn ngoan, xảo quyệt, nhưng không khuất phục được lòng dân tin yêu, che chở cho cán bộ cách mạng. — Cho HS tập diễn (GV theo dõi các nhóm tập) — GV chọn nhóm diễn tốt nhất lên điểm trên lớp (GV yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận xét) — GV nhận xét và cho điểm mỗi em trong nhóm. HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập — GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài văn Nghìn năm văn hiến Chọn một đoạn trong bài để đọc minh họa. H: Bài văn thuộc thể loại phong cách gì? H: Cần đọc bài văn với giọng như thế nào? H: Khi đọc bài Nghìn năm văn hiến, em cần đọc với giọng như thế nào? — Cho HS đọc đoạn văn minh họa. — GV nhận xét, khen những HS đọc hay. — GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn chính luận. — Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để tập diễn 2 cảnh của vở kịch Lòng dân. — Các nhóm tự phân vai diễn tập trong nhóm. — Lớp nhận xét. —1 HS đọc to, lớp lắng nghe — Thuộc thể loại văn xuôi chính luận—bàn bạc, trình bày về những vấn đề chính trị, thời sự. — Cần đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát, đôi khi hùng hồn mạnh mẽ đanh thép. (Nếu HS không trả lời được thì GV chốt lại ý trên) — Cần đọc với giọng tràn đầy niềm tự hào về trêùyn thống nghìn năm văn hiến của dân tộc. — HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn minh họa — Lớp nhận xét. =================*****================= Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 6 I. MỤC TIÊU: Nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa) Biết vận dụng kiến thức đã học v63 nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rông vôn từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bút dạ + một số tờ ohiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm. — Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn để HS luyện tập bài tập 2 — Một vài trang từ điển Phô-tô-cô-pi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh H: Từ đầu năm đến nay các em đã học những bài nào về nủa của từ? Hãy kể tên GV: Trong tiết ôn tập hôm nay, chúng ta sẽ lập bảng phân loại nghĩa của từ nhằm hệ thống hoá kiến thức cần nhớ... HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 — GV giao việc: Em hãy thay các từ: bê, bảo, vò, thực hành bằng những từ đồng nghĩa khác để đoạn văn hay hơn. — Cho HS làm bài — Cho HS trình bày kết quả — GV nhận xét và chốt lại lần lượt các từ cần thay trong đoạn văn là: Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và nói: “ Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa?” Hoàng thưa với ông:” Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!”. HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 (Cách tiến hành như bài tập1) GV chốt lại kết quả đúng: a/ Một miếng khi đói bằng một gói khi no. b/ Đoàn kết là sống chia rẽ là chết. c/ Thắng không kiêu bại không nản. d/ Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay e/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT4 (tương tự như bài tập 2) GV chốt lại nhận xét + khẳng định câu HS đặt đúng. VD: — Giá cuốn sách này 12.000đ,00 — Cái giá sách của em làm bằng gỗ HĐ 5: Hướng dẫn HS làm BT5 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 5 — GV giao việc: Bài tập cho 3 nghĩa khác nhau của từ đánh. Các em đặt câu cho đúng với các nghĩa đã cho. — Cho HS làm bài. — Cho HS trình bày. — GV nhận xét + khẳng định những câu HS đặt đúng, hay. VD: Ai không ngoan sẽ bị đánh đòn Các bác thợ mộc đang đánh véc ni bộ bàn ghế Em rất thích học đánh trống. — GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS về nhà làm vào vở các bài tập 4, 5 chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra viết giữa HKI — Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS làm bài cá nhân — Một số em đọc những từ cần thay vào từ, vị trí trong đoạn. — Lớp nhận xét. — HS đặt câu và trình bày —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS đặt câu — HS lần lượt đọc câu mình đặt. — Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm: . =================*****================= TIẾT 7 BÀI LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: — HS hiểu được nội dung bài thơ: miêu tả mầm non trong thời khắc chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên — Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn được câu trả lời đúng. — Nắm được nghĩa của từ, từ loại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bảng phụ chép bài thơ — Các phiếu phô tô bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Để giúp HS làm bài kiểm tra giữa kỳ đạt kết quả tốt, trong tiết học hôm nay, các em sẽ đọc hiểu bài thơ Mầm non của chú Võ Quảng. Sau đó, dựa vào nội dung của bài thơ, các em chọn ý trả lời đúng cho từng yêu cầu của mỗi bài tập. — Cho HS đọc thầm bài tập — GV lưu ý HS: Khi đóc các em nhớ ý chính ở các khổ thơ, nhớ y chính của cả bài thơ. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 — GV giao việc: Bài tập 1 cho 4 câu trả lời a, b, c, d. Các em dùng bút chì koanh chữ a, b, c hoặc d ở câu em cho là đúng — Cho HS làm bài — Cho HS trình bày kết quả (GV dán phiếu bài tập lên bảng lớp) — GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng Mầm non nép mình nằn im trong mùa đông HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 (tiến hành như bài tập 1 ) Ý đúng: Ý a: Dùng những động từ chỉ hành động của người để tả về mầm non. HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 Ý đúng: Ý a: Nhờ những âm thanh rôn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân. HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT4 Ý đúng: Ý b: Rừng thưa thớt vì cây không có lá. HĐ 5: Hướng dẫn HS làm BT5 Ý đúng: Ý a: Miêu tả mầm non HĐ 6: Hướng dẫn HS làm BT6 Ý đúng: Ý c: Trên cành cây có những mầm non mới nhú. HĐ 7: Hướng dẫn HS làm BT7 Ý đúng: Ý a: Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. HĐ 8: Hướng dẫn HS làm BT8 Ý đúng: Ý c: Động từ HĐ 9: Hướng dẫn HS làm BT9 Ý đúng: Ý c HĐ 10: Hướng dẫn HS làm BT10 Ý đúng: Ý a: Lặng im — GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS về nhà làm và gho lại các bài tập đã làm ở lớp vào vở. —HS lắng nghe — Cả lớp đọc thầm (2 lượt) toàn bài thơ. — 1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS dùng bút chì khoanh tròn ở chữ a, b, c, hoặc d ở câu đúng. — 1 HS lên làm trên phiếu — Lớp nhận xét. — HS ghi lại kết quả. — HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì. — HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì. — HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì. — HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì. — HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì. — HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì. — HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì. — HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì. — HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì. =================*****================= Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 8 BÀI LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh – tả ngôi trường đã gắn bó với em trong nhiều năm HS yêu hơn, gắn bó hơn với trường lớp, bạn bè, thầy cô II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bảng phụ ghi dàn ý về bài văn tả cảnh Giáo viên Học sinh Ở tiết tập làm văn trước các em đã biết lập dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. Trong thiết luyện tập hôm nay dựa và dàn bài đã làm về tả ngôi trường ở tiết tập làm văn tuần 4, các em sẽ viết một bài văn hoàn chỉnh tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. — GV ghi đề lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. — GV treo bảng phụ ghi sẵn bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn. — GV lưu ý về cách trình bày bài, nhắc HS về cách dùng từ đặt câu. — GV thu bài — GV nhận xét tiết học. — dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học tuần 10 — HS lắng nghe. — HS đọc lại đề bài —1 HS đọc to, lớp lắng nghe — HS làm bài . Rút kinh nghiệm: . =================*****=================
Tài liệu đính kèm: