I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát và bươc đầu biết diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng mạch lạc chậm rãi.
2. Hiểu được nghĩa trong bài
Biểu dương ý thức bảo vệ rừng,ca ngợi sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
3. GD HS lòng yêu rừng , có ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
— Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
— Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TẬP ĐỌC Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát và bươc đầu biết diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng mạch lạc chậm rãi. Hiểu được nghĩa trong bài Biểu dương ý thức bảo vệ rừng,ca ngợi sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 3. GD HS lòng yêu rừng , có ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK — Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: Hành trình của bầy ong — kiểm tra 2 HS. H: Bầy ong đến tìm mật những nơi nào? H: Qua 2 câu thơ cuối bài, nhà thơ nuốn nói gì về công việc của loài ong? GV nhận xét và cho đểm BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mỗi người trong cộng đồng. Không chỉ những người lớn được giao trách nhiệm mới bảo vệ rừng. Có những thiếu niên đã rất thông minh, rất dũng cảm trong việc bắt bọn trôm gỗ, góp phần bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường qua bài:Người gác rừng tí hon. b) Luyện đọc: HĐ 1: HS đọc — HS đọc lượt: Cần đọc với giọng to, rõ. Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt bọn trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động: bành bạch, chộp, lao ra, hộc lên, văng ra, lao tới... HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV chia đoạn __Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc từ ngữ khó: lửa đốt, bành bạch, cuộn,... HĐ 3: Cho HS đọc cả bài Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài (cách đọc như hướng dẫn ở trên) b)tìm hiểu bài: Đoạn 1 Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện điều gì? Đoạn 2 Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh H: Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm. Phần còn lại Cho HS đọc H: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? Qua dó em phả làm gì? *Qua bài văn tác giả muốn nói ca ngợi điều gì? Ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng,ca ngợi sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. D) Hướng dẫn đọc diễn cảm: — GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS cách đọc. _Đọc theo cặp __Thi đọc diễn cảm 3CỦNG CÔ-DẶN DÒ — GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và về nhà đọc trước bài Trồng rừng ngập mặn. +HSK: đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi — Ong rong ruổi trăm miền. Ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa.... HS 2: đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi +HSG: — Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn..... HS lắng nghe. HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK — Tiếp nối đọc đoạn cho hết bài (đọc 2 lần) __1—> 2 HS đọc cả bài — 1 HS đọc chú giải — 2 HS giải nghĩa từ HS lắng nghe —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ em lần theo dấu chân. Em thấy 2 gã trộm. —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — những việc làm đó là: em “ chộp lấy cuộn dây thừng lao ra... văng ra” — Thấy Sáu Bơ lao ra khỏi buồng lái, bỏ chạy, em đã dồn hết sức xô gã tên trộm gỗ. —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS trao đổi nhóm có thể trả lời: +Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên. Bạn thấy tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người... +Học được sự thông minh dũng cảm. Yêu rừng, yêu thiên nhiên + HSLHTT +Ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng HS* nhắc lại —Một vài HS đọc. HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. -3 HSKG dọc Rút kinh nghiêm: CHÍNH TẢ TIẾT 13: NHỚ VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/ X, ÂM CUỐI T/ C I. MỤC TIÊU: Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn chính tả trong bài thơ Hành trình của bầy ong. HS* nghe viết đúng đoạn chính tả Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu (s/ x) hoặc âm cuối (t/ c) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: — Kiểm tra 2 HS — GV đọc: : san sẻ, sung sướng, xum xuê, xa xỉ son sắt, sắc sảo, thắt chặt, mặc cả GV nhận xét và cho đểm 2. BÀI MỚI Hôm nay một lần nữa chúng ta được gặp lại bày ong siêng năng, cần mẫn chăm chỉ qua bài chính tả hành trình của bầy ong (10 dòng đầu). Sau đó chúng ta sẽ làm bài tập chính tả để phân biệt những âm đầu, âm cuối dễ lẫn: s/x, t/c HĐ 1: Hướng dẫn chính tả — Cho HS đọc bài chính tả H: Bài chính tả gồm mấy khổ thơ? Viết theo thể thơ nào? H: Cách trình bày bài chính tả như thế nào? HĐ 2: Cho HS viết chính tả GV đọc cho HS* viết HĐ 3: Chầm, chữa bài — GV đọc bài chính tả một lượt. — GV chấm 5—7 bài 3BÀI TẬP: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2 (lựa chọn) a/ Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a — GV giao việc: Bài tập cho một số cặp từ chỉ khác nhau ở phụ âm đầu. Nhiệm vụ của các em là tìm những từ ngữ chứa các cặp tiếng đã cho. — Cho HS làm bài (GV cho HS bốc thăm các phiếu đã chuẩn bị trước) — GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng : sâm: của sâm, sâm sẩm tối..... xâm: xâm nhập, xâm lược.... sương: sương gió, sương mù.... xương: xương bò, xương tay sưa: say sưa....... xưa: ngày xưa, xưa kia...... siêu: siêu nước, siêu sao..... xiêu: xiêu lòng, liêu xiêu Câu 2b (cáchntiến hành như câu 2a) GV chốt lại lời giải đúng Từ ngữ chứa vần uôt: rét buốt, con chuột Từ ngữ chứa vần uôc: buộc tóc, cuốc đất Từ ngữ chứa vần ươt: xanh mướt, mượt mà Từ ngữ chứa vần ươc: bắt chước, thước thợ HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3 (lựa chọn) — Cho HS đọc yêu cầu bài tập — GV giao việc: Các em chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống trong câu a sao cho đúng. chọn t hoặc c để điền vào câu b cho đúng. — Cho HS làm bài và trình bày kết quả — GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng a/ Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh. Gặm cả hoàng hôn, gặm cả buổi chiều sót lại. b/ Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào Con nhạt miệng, co canh tôm nấu khế. — GV nhận xét tiết học. 4CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2a. -Bài sau CHUỖI NGỌC LAM — HS*TB viết bảng — 2 HSKG đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu — Bài chính tả gồm 2 khổ thơ, được viết theo thể lục bát — Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết sát vào lề. Hết khổ cách một dòng rồi viết tiếp theo — HS nhớ viết -HS* nghe viết — HS tự soát lỗi — HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi ra bên ngoài. __1 HS đọc to, lớp đọc thầm — 4 HS lên bốc thăm vàbắt đầu viết từ lên bảng theo lệnh của GV. — Lớp nhận xét. — HS ghi lời giải đúng vào vở — HS ghi lời giải đúng vào vở —1 HS đọc to, lớp lắng nghe — HS làm vào giấy nháp — 2 HS đọc kết quả — Lớp nhận xét. Rút kinh nghiêm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: — Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. __ Hiểu được “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” __ Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên để xếp theo nhóm từ chỉ hành động đối với môi trường, viết được doạn văn ngắn về môi trường. __ GD lòng yêu quý, có ý thức BVMT,có hành vi đúng đắn về MT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bảng phụ viết nội dung bài tập để HS làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Luyện tập về quan hệ từ — Kiểm tra 2 HS GV: Em hãy tìm quan hệ từ trong câu và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ cùng giữ chức vụ gì trong câu? — GV nhận xét và cho đểm 2 BÀI MỚI: Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường. Đồng thời các em cũng sẽ được luyện tập cách sử dụng một số từ ngữ về chủ điểm môi trường. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 — GV giao việc: Các em đọc đoạn văn Trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học? — Cho HS làm bài và trình bày kết quả — GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng + Đoạn văn nói về đặc điểm rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bào tồn đa dạng sinh học. Thể hiện: Rừng này có nhiều loài động vật: 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát và nhiều loài lưỡng cư và cá nước ngọt. Rừng này có thảm thực vật rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp. Tóm lại: Do lưu giữ được nhiều loài động vật, thực vật, rừng Nam Cát Tiên gọi là Khu bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động, thực vật HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 — Cho HS đọc yêu cầu ba ... Câu 1: mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu Câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kỳ lạ. Câu 3: tả độ dày mái tóc qua từng động tác bà chải đầu —> 3 câu, 3 chi tiết quan hệ chắc chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. Ý b: Đoạn 2: tả gịong nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà Câu 1: tả giọng nói Câu 2: tác động mãnh mẽ của giọng nói tơi tâm hồn cậu bé. Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mắt bà khi mỉm cười Câu 4: tả khuôn mặt của bà —> các chi tiết trên quan hệ chặc chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm nổi bật hình ảnh người bà về ngoại hình và về tâm hồn dịu hiền, yêu đời, lạc quan. HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 — Cho HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập — GV nhắc lại yêu cầu. — Cho HS trình bày kết quả — GV nhận xét và chốt lại Đoạn văn gồm 7 câu: Câu 1: giới thiệu chung về Thắng Câu 2: tả chiều cao của Thắng Câu 3 tả nước da của Thắng Câu 4 tả thân hình của Thắng Câu 5: tả cặp mắt của Thắng Câu 5: tả cái miệng của Thắng Câu 6: tả cái trán của Thắng —> tất cả các đặc điểm được miêu tả quê hương chặc chã với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rõ hình ảnh Thắng-một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khoẻ dẻo dai; thông minh, bướng bỉnh và gan dạ. H: Khi tần tả nhân vật ta cần tả như thế nào? — GV chốt lại: Khi tả ngoại hình nhân vật ta cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quê hương chặc chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập — GV nhắc lại yêu cầu bài tập. Dựa vào kết quả quan sát các em đã làm, em lập dàn ý tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. — Cho HS làm bài — GV nêu nhanh (GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý khái quát để HS dựa vào đó làm dàn bài chi tiết) (GV phát cho 2 HS 2 tờ giấy khổ to để HS làm bài) — Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, đủ, hay. 3 CỦNG CỐ – DẶN DÒ: — GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý, chép vào vở; — Lớp nộp vở để GV kiểm tra. — HS lắng nghe —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS làm bài cá nhân — Một số HS trình bày — Lớp nhận xét HS* nhắc lại — HS chú ý lời kết luận của GV. —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS làm việc cá nhân — Một số HS phát biểu ý kiến — Lớp nhận xét. HS* nhắc lại — Một vài HS phát biểu — 1 HS đọc to, lớp lắng nghe — 1 HS khá giỏi đọc phần ghi chép của em trước lớp — Cả lớp làm bài vào vở hoặc giấy nháp — 2 HS làm vào giấy — 2 HS dán lên bảng giấy làm bài của mình và trình bày kết quả. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. GD HS có ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — 2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn các câu trong bài tập để HS làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1 KIỂM TRA BÀI CŨ: Bảo vệ môi trường — Kiểm tra 1 HS GV: Em hãy tìm quan hệ từ và nói rõ tác dụng của quan hệ từ đó trong câu tục ngữ sau: Trăng quầng thì (1) hạn , trắng tán thì (1) mưa. (Từ quan hệ thì. Thì(1) nối trăng quầng với hạn. Thì(2) nối với trăng tán với mưa. Thể hiện quan hệ giả thiết – kết quả: nếu...........thì.............. ) — GV nhận xét và cho đểm. 2 BÀI MỚI: Trong các tiết luyện từ và câu trước, các em đã được học về quan hệ từ. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. Từ đó biết sử dụng các quan hệ từ để đặt câu. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập — GV giao việc: Mỗi em đọc lại câu a cà b. Tìm quan hệ từ trong 2 câu đó. — Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm. — GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng Câu a: cặp quan hệ từ: nhờ..........mà.......... Câu b: không những...............mà còn............... __ Nêu tác dụng của việc dùng QHT HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập — GV giao việc:Mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Nhiệm vụ của các em là chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng đúng chỗ 1 trong 2 cặp quan hệ từ đã cho. — Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu lên bảng cho 2 HS lên làm bài) — GV nhận xét và chốt lại ý đúng: a/ Ở câu 1: ta thêm từ vì. Ở câu 2 ta bỏ (vì thế) thêm từ nên. Sau khi thay đổi ta có: “ Vì mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt............nên ở hầu hết..........” b/ Ta thêm cặp quan hệ từ: chẳng những .............. mà còn. Câu tạo thành là: Phong trào trồng rừng ngập mặn chẳng những có ở hầu hết các tỉnh ven biển như......mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như............. __ Nêu tác dụng của việc dùng QHT HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập GV nhắc lại yêu cầu — Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm — GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng __ Nêu tác dụng của việc dùng QHT 3 CỦNG CỐ: — GV nhận xét tiết học, biểu dương những cá nhân và nhóm học tốt — Yêu cầu HS về nhà về nhà làm lại vào vở bài tập 3 — 1 HS lên bảng trả lời — HS lắng nghe —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS* nêu cặp quan hệ từ — Một số em phân biệt ý kiến — Lớp nhận xét. __ HSKG nêu —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — 2 HS lên làm vào phiếu — Lớp làm vào giấy nháp — Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng __ HSKG nêu —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS trao đổi theo cặp — Đại diện cặp phân biệt — Lớp nhận xét. __ HSKG nêu Rút kinh nghiêm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ = = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = = TẬP LÀM VĂN: Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về đoạn văn. Dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có, HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bảng phụ — Dàn ý đã làm từ tiết tập làm văn trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ: Luyện tập tả người — Kiểm tra 2 HS — GV nhận xét và cho điểm 2 . BÀI MỚI: Các em đã nắm được dàn ý chúng của một bài văn tả người, biết cách tà ngoại hình của một người. Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có để viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 và đọc gợi ý. — GV giao việc: Các em xem lại dàn ý của mình Chọn một phần của dàn ý (nên chọn phần thân bài) Chuyển phần dàn ý đã chọn thành đoạn văn — Cho HS làm bài Cho HS trình bày kết quả bài làm — GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay. HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 (bài tập về nhà) — Các em về đocï lại bài Người thợ rèn. — Xác định rõ: Người em định tả là ai? Em tả những gì? Cảm nghĩ của em? 3 CỦNG CỐ DẶN DÒ: — GV nhận xét tiết học. —HS về nhà làm tốt bài tập để chuẩn bị bai sau — HS* và HS TB lần lượt nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người — HS lắng nghe —1 HS đọc to, lớp đọc thầm -HS xem lại dàn ý, chọn một phần trong dàn ý viết thành đoạn văn. HS* điền từ vào chỗ trống — Một số HS đọc đoạn văn mình viết — Lớp nhận xét. Rút kinh nghiêm: Hướng dẫn Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về đoạn văn. Dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có, HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một bạn nhỏ chăm ngoan học giỏi mà em yêu quý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bảng phụ, VBTTN/trang 62-63 — Dàn ý đã làm từ tiết tập làm văn trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn tả người. Đọc dàn bài tả người thân trong gia đình Bài mới: -Bài 11:; 12: (dùng thẻ chọn đáp án đúng). HS xác định được đặc điểm về ngồi hình của bạn nhỏ trong bài. ( 11 . C! 12 C) Bài 15: Viết đoạn văn tả ngoại hình của một bạn nhỏ chăm ngoan học giỏi mà em yêu quý. ( Đốivới HS Y thì điền từ thíc hớp vào chỗ trơng -3. Củng cố-Dặn dị: Rút kinh nghiêm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... = = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =
Tài liệu đính kèm: