$26. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I - Phần lý thuyết: Chuẩn bị giấy bìa (1 hình tròn) để cắt ghép, rút ra cách tính diện tích.
1/ Ví dụ : Cho h/s kể ra một số đồ vật có dạng hình tròn : cái bánh, cái đĩa, cái mâm,
2/ Các yếu tố : Tâm, bán kính, đường kính.
* Cho h/s xác định, chỉ ra tâm, bán kính, đường kính.
* So sánh độ dài bán kính với đường kính.
* Phân biệt đường tròn với hình tròn.
(Đường tròn là đường bao quanh hình tròn).
3/ Chu vi, diện tích :
* Chu vi : C = d x 3,14 = r x 2 x 3,14. d = C : 3,14 ; r = C : 2 : 3,14
* Diện tích : S = r x r x 3,14 ; r x r = S : 3,14 ; r = Thử chọn.(hoặc r = )
II - Phần bài tập ở lớp :
1/ Tính chu vi hình tròn biết : a/ Độ dài bán kính bằng 2,5dm. (15,7 dm)
b/ Độ dài đường kính bằng m. ( m)
2/ Tính diện tích hình tròn biết :
a/ Độ dài bán kính bằng 1,5m. (7,065m )
b/ Độ dài đường kính bằng 2,5dm. (4,90625dm )
c/ Chu vi bằng 12,56cm. (12,56cm )
3/ * Hình tròn tâm O có chu vi là 28,26m, Hình tròn tâm P có diện tích là 7850dm . Hỏi hình tròn nào có bán kính lớn hơn ? ( Cách 1 : ro = C: 3,14 : 2 = 4,5m; Thử chon rp = 5m ; Cách 2 : ro = C : 3,14 : 2 = 4,5m = 45dm nên So = r x r x 3,14 = 6358,5dm < 7850dm="" .="" vậy="" :=""><>
Người soạn : Phạm Xuân Toạn Giáo viên trường Tiểu học Trần Hưng Đạo EaKar – Đăk Lăk $26. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I - Phần lý thuyết: Chuẩn bị giấy bìa (1 hình tròn) để cắt ghép, rút ra cách tính diện tích. 1/ Ví dụ : Cho h/s kể ra một số đồ vật có dạng hình tròn : cái bánh, cái đĩa, cái mâm, 2/ Các yếu tố : Tâm, bán kính, đường kính. * Cho h/s xác định, chỉ ra tâm, bán kính, đường kính. * So sánh độ dài bán kính với đường kính. * Phân biệt đường tròn với hình tròn. (Đường tròn là đường bao quanh hình tròn). 3/ Chu vi, diện tích : * Chu vi : C = d x 3,14 = r x 2 x 3,14. d = C : 3,14 ; r = C : 2 : 3,14 * Diện tích : S = r x r x 3,14 ; r x r = S : 3,14 ; r = Thử chọn.(hoặc r = ) II - Phần bài tập ở lớp : 1/ Tính chu vi hình tròn biết : a/ Độ dài bán kính bằng 2,5dm. (15,7 dm) b/ Độ dài đường kính bằng m. (m) 2/ Tính diện tích hình tròn biết : a/ Độ dài bán kính bằng 1,5m. (7,065m) b/ Độ dài đường kính bằng 2,5dm. (4,90625dm) c/ Chu vi bằng 12,56cm. (12,56cm) 3/ * Hình tròn tâm O có chu vi là 28,26m, Hình tròn tâm P có diện tích là 7850dm. Hỏi hình tròn nào có bán kính lớn hơn ? ( Cách 1 : ro = C: 3,14 : 2 = 4,5m; Thử chon rp = 5m ; Cách 2 : ro = C : 3,14 : 2 = 4,5m = 45dm nên So = r x r x 3,14 = 6358,5dm< 7850dm. Vậy : ro<rp.) 4/ * Cho hình tròn có diện tích là 50,24cm. Tính chu vi hình tròn đó ? (25,12cm) III - Bài tập về nhà : 1/ Tính chu vi hình tròn biết : a/ Độ dài bán kính bằng 2,25dm. (14,13 dm) b/ Độ dài đường kính bằng m. (4,71m) 2/ Tính diện tích hình tròn biết : a/ Độ dài bán kính bằng 7,5cm. (176,625cm) b/ Độ dài đường kính bằng dm. (0,0314dm) c/ Chu vi bằng 9,42m. (7,065m) 3/ Đường của một bánh xe đạp là 65cm. Để người đi xe đạp đi được quãng đường 2041m thì mỗi bánh xe phải lăn bao nhiêu vòng ? ( 1000 vòng) 4/ * Hình tròn bên(hình vẽ) có đường kính 50cm. Diện tích hình chữ nhật bằng 18% diện tích hình tròn. Tính diện tích phần tô màu? ( 1609,25cm ; S cả hình tròn = 1962,50cm.) 5/ * Cho hình tròn có diện tích là 127111,72cm. Tính chu vi hình tròn đó ? (12635,36cm) $27. DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- HÌNH LẬP PHƯƠNG I - Phần lý thuyết: Chuẩn bị bộ đồ dùng dạy học Toán. 1/ Ví dụ : Cho h/s kể ra một số đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2/ Nhận xét đặc điểm của HHCN, HLP : 12 cạnh, 6 mặt, 8 đỉnh, đáy, chiều cao. Cho h/s so sánh sự giống và khác nhau giữa HHCN và HLP. - Giống nhau : Đều có dạng hình hộp; đều có 12 cạnh, 6 mặt, 8 đỉnh. - Khác nhau : HHCN : các mặt là hình chữ nhật; có 3 kích thước(dài-rộng-cao) HLP : các mặt đều là hình vuông bằng nhau; chỉ có 1 kích thước. 3/ Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần : * HHCN : Sxq = Pđáy x h = (D + R)x 2 x h; h = Sxq : Pđáy.(cùng đơn vị đo) Stp = Sxq + S2đáy = Sxq + D x R x 2. (cùng đơn vị đo) * HLP : Sxq = S1mặt x 4 = a x a x 4; Stp = S1mặt x 6 = a x a x 6. II - Phần bài tập ở lớp : 1/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN biết : a/ Chiều dài bằng 25cm; chiều rộng 15cm, chiều cao 12cm. (Sxq =960 cm ; Stp = 1710cm) (S2đáy = 750cm ) b/ Chiều dài bằng m; chiều rộng m, chiều cao m. (Sxq =m ; Stp = m) 2/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HLP biết cạnh bằng : a/ 11cm . (Sxq =484 cm ; Stp = 726cm) b/ 6,5 dm. (Sxq = 169dm ; Stp = 253,5dm) 3/ * Tính chiều cao của HHCN biết diện tích xung quanh bằng 370,208m; chiều dài là 5,7m; chiều cao là 3,5m. ( h= 20,12m.) III - Bài tập về nhà : 1/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN biết : a/ Chiều dài bằng 7,6dm; chiều rộng 4,8dm, chiều cao 2,5dm. (Sxq =62dm ; Stp = 134,96dm) b/ Chiều dài bằng 5,6m; chiều rộng 4,5m, chiều cao 7,8m. (Sxq =157,56m ; Stp = 207,96m) (S2đáy = 50,4 m) 2/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HLP biết cạnh bằng : a/ 1,7cm . (Sxq =11,56 cm ; Stp = 17,34cm) b/ dm. (Sxq = dm= 64 cm ; Stp = dm= 96 cm) 3/ * Tính độ dài một cạnh của HLP, biết diện tích xung quanh bằng 772,84m.(13,9m.) $28. LUYỆN TẬP VỀ : DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- HÌNH LẬP PHƯƠNG I - Phần lý thuyết: Cho h/s nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN, HLP; cách tính chiều cao của HHCN và độ dài cạnh của HLP. II - Phần bài tập ở lớp : 1/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN biết : Chiều dài bằng 35dm; chiều rộng 1,4m, chiều cao 1,3m.(Sxq =12,74m;Stp =22,54m) (S2đáy = 9,8m) 2/ Một HHCN có diện tích xung quanh là 179,068dm; chiều cao là 8,9dm. Tính chu vi mặt đáy của HHCN đó? (Pđáy = 20,12dm) 3/ * Một HLP có diện tích toàn phần bằng 121,5cm . a/ Tính diện tích xung quanh HLP đó? (Sxq = 81cm) ; (S1mặt = 20,25cm) b/ Tính cạnh HLP đó? ( a= 4,5cm.) III - Bài tập về nhà : 1/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN biết : Chiều dài bằng m; chiều rộng m, chiều cao 2m. (Sxq =8m ; Stp = m= 9,875m) (S2đáy = m= 1,875m) 2/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HLP có cạnh là : 9,5cm. (Sxq =361 cm ; Stp = 541,5cm) 3/ Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước trong phòng là : Chiều dài 6,5m; chiều rộng 4,3 m; chiều cao 3,5m. Người ta quét vôi trần nhà và các bức tường phía trong phòng. Tính diện tích cần quét vôi, biết diện tích các cửa bằng 40% diện tích trần nhà. (Strần = 6,5 x 4,3 =27,95 m ; Sxq = (6,5 + 4,3) x 2 x 3,5 = 75,6 m) (Scửa = 27,95 : 100 x 40 = 11,18 m ; Squét vôi = 75,6 + 27,95 – 11,18 = 92,37m) 4/ * Một bể cá làm bằng kính dạng hình hộp chữ nhật không có nắp, biết diện tích xung quanh bằng 9,1m, chiều dài hơn chiều rộng 0,3m. Tính diện tích kính để làm bể, biết chiều cao bể là 1,3m. (Pđáy = 9,1 : 1,3 = 7m ; Nửa Pđáy = 7 : 2 = 3,5 m ; R = (3,5 – 0,3) : 2 = 1,6 m; D= 1,6 + 0,3 = 1,9 m; Sđáy = 1,9 x 1,6 = 3,04 m ; Skính = 9,1 + 3,04 = 12,14 m.) $29. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH. I - Phần lí thuyết : * Bảng đơn vị đo thể tích : m dm cm mm 1m =1000dm 1dm =1000cm 1cm =1000mm 1mm =0,001cm Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp kém nhau 1000 lần; 1 đơn vị liền trước gấp 1000 lần đơn vị liền sau và ngược lại; mỗi đơn vị đo thể tích ứng với 3 hàng chữ số. Cách đổi : - Dựa vào bảng đơn vị đo. (1đ/vị liền trước gấp 1000 lần đ/vị liền sau) VD : 1m = 1000 dm nên 8m = 8000 dm. - Nhân , chia , tách. (Đổi ra đơn vị nhỏ hơn thì nhân với số lần gấp; đổi ra đơn vị lớn hơn thì chia cho số lần kém.) VD : 1m = 1000dm nên 57m = (57 x 1000)dm = 57000dm; 57000dm = (57000 : 1000)m = 57m 12345cm = 12000cm+ 345cm = 12dm 345cm = = dm=12,345dm. - Căn cứ mỗi đơn vị đo ứng với 3 hàng chữ số. (thêm, bớt những chữ số 0 hoặc dịch chuyển dấu phẩy) VD : 45m = 45000dm ; 12345dm = 12,345m ; 12345,6cm = 12,3456dm. * Thể tích của một hình : Là phần không gian mà hình đó chứa (chiếm) được. II - Phần bài tập ở lớp : 1/ Đọc các số đo : (HS đọc miệng) 78cm ; 5,32dm ; m . 2/ Điền số thích hợp : 656dm = .. cm 20,11m = . cm 2012000cm = dm.. cm 201200cm = dm 2,013m = m= .. dm m = . dm 2012,2013m = dm.. cm 20110000dm = . m 2,01dm = cm 0,2013m = . cm 3/ Điền dấu thích hợp : 20010cm .. 20,01 dm 2009dm 2,09 m 20090cm .. 20,9 dm 2009dm 20,1 m 4/ Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối : 39cm ; 350cm ; 0,8cm ; 97m ; 5,9m ; 0,7m . 5/ Một hình lập phương có cạnh là 3dm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ? (16 lần ; 16 lần ) III - Phần bài tập về nhà : 1/ Điền số thích hợp : 69dm = .. cm 201,3 m = . cm 0,09dm = .. cm 0,07m = cm dm= .. cm m = . dm 2009,2010m = dm.. cm 20112013dm = . m 0,029dm = cm 20,13m = . cm 2/ Điền dấu thích hợp : 20112012cm .. 20,112012m 898cm 1 dm 13,59dm .. 1359cm 3m 2013 dm 3/ Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo có đơn vị là mét khối : 9cm ; 2012cm ; 201,2cm ; 78dm ; 20,1dm ; 0,8dm . 5/ Diện tích toàn phần hình lập phương thứ I là 6dm. Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ II là 24dm . Hỏi cạnh hình lập phương thứ II dài gấp mấy lần cạnh hình lập phương thứ I ? (2 lần ) $30. THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- HÌNH LẬP PHƯƠNG I - Phần lý thuyết: Chuẩn bị bộ đồ dùng dạy học Toán. 1/ Ví dụ : Cho h/s đếm số hình lập phương nhỏ của HHCN có D= 5cm ; R = 4cm ; h = 3cm và HLP có cạnh là 3cm. Từ đó rút ra cách tính thể tích HHCN, HLP. 3/ Công thức tính thể tích : * HHCN : V = D X R x h; h = V : Sđáy.(cùng đơn vị đo) D = V : h : R ; R = V : h : D. (cùng đơn vị đo) * HLP : V = a x a x a ; a = Thử chọn.(hoặc a = ) II - Phần bài tập ở lớp : 1/ Tính thể tích HHCN biết : a/ Chiều dài bằng 4cm; chiều rộng 3cm, chiều cao 7cm. (V = 84cm) b/ Chiều dài bằng 8,5dm; chiều rộng 6dm, chiều cao 4,5dm. ( V = 229,5dm) 2/ Tính thể tích HLP biết cạnh bằng : a/ 6cm . ( V = 216cm) b/ dm. ( V = dm = 0,512dm) 3/ Một bể nước dạng HHCN có các kích thước trong lòng bể là : chiều dài là 2m; chiều rộng là 1,25m; chiều cao 0,8048m. Hỏi bể đó có thể chứa được bao nhiêu lít nước(1dm = 1lít). ( 2 x 1,25 x 0,8048 = 2,012m = 2012dm = 2012 lít.) III - Bài tập về nhà : 1/ Tính thể tích HHCN biết : a/ Chiều dài bằng m; chiều rộng m, chiều cao m. ( V = m= 0,24m) b/ Chiều dài bằng 5,6dm; chiều rộng 4,5 dm, chiều cao 7,8 dm. ( V = 196,56 dm) 2/ Tính thể tích HLP biết cạnh bằng : a/ 7,5cm . ( V = 421,875cm) b/ dm. ( V = dm= 64cm) 3/ * Tính thể tích của HLP, biết diện tích toàn phần của nó bằng 2,94m. (S1mặt = 2,94 : 6 = 0,49m ; vì 0,7 x 0,7 = 0,49 nên a = 0,7m. V = 0,7 x 0,7 x 0,7 = 0,343 m)
Tài liệu đính kèm: