Tiết 1: Ôn tập : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đọc , viết phân số , biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
II. Đồ dùng dạy học: mô hình (như hình vẽ SGK)
III. Các hoạt động dạy và học:
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Ôn tập : Khái niệm về phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đọc , viết phân số , biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số II. Đồ dùng dạy học: mô hình (như hình vẽ SGK) III. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ (3’) Sách vở + đồ dùng học toán. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài (1’) 2- Nội dung(15') a) Ôn tập đọc, viết phân số. Viết , đọc là hai phần ba. , , , là các phân số. b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số(5’): 1: 3 = ; 4: 10 =; 5 =; 12 = c) Thực hành: (20’) Bài 1: a) Đọc các phân số: ; b) Nêu TS và MS của từng phân số Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số 3: 5 = ; 75: 100 = Bài 3: 32 = ; 105 = Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. C. Củng cố - dặn dò (2’): - G+ cán bộ lớp kiểm tra. - GV nêu mục tiêu tiết học - G lần lượt gắn ĐDDH- H đọc viết. - 1 HS nêu tên gọi phân số - HS tự viết và đọc phân số - HS nhắc lại, GV khắc sâu - Làm tương tự với các tấm bìa còn lại - 2 HS lên bảng chỉ và nêu tên gọi - GV hướng dẫn HS viết thương hai số TN - 1HS nêu chú ý (1) SGK - GV củng cố và tiến hành tương tự đối với các chú ý 2, 3, 4 (SGK) - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vở - Chữa bài: 2 HS nêu miệng - 1 H nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp làm bài. -1 H làm bảng lớp- nhận xét. - Các thao tác như bài 1. - H tự làm-trình bày kết quả - GV hệ thống nội dung bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Tiết 2 : Ôn tập : TíNH CHấT CƠ BảN CủA PHÂN Số I. Mục tiêu: giúp HS - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số( trường hợp đơn giản). II. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 3,4 (VBT) B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài (1’) 2- Nội dung a) Ôn tập tính chất cơ bản của phân số (7’) VD1: = = VD2: = = ; = = * Tính chất: SGK b) ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: (10’) + Rút gọn phân số = = + Quy đồng mẫu số các phân số và MSC: 35 = = : = = c) Thực hành: Bài 1: Rút gọn các phân số (5’) = = ; = = Bài 2: (5’) b) và MSC: 12 = = , giữ nguyên Bài 3: (5’) Tìm các phân số bằng nhau: = = ; = = C. Củng cố dặn dò: (3’) - 2 HS chữa bài - GV kiểm tra, chấm vở, nhận xét - GV nêu mục tiêu giờ học - GV nêu VD1, VD2 - HS thực hiện + Em có nhận xét gì về phân số ; ; + Nêu tính chất cơ bản của phân số 3 HS nhắc lại - GV củng cố - Muốn rút gọn PS ta làm thế nào - GV lưu ý HS: rút gọn thành PS tối giản - GV đưa VD - HS tự quy đồng mẫu số - 2 HS nêu yêu cầu BT 1,2 - HS tự làm BT 1,2 - GV lưu ý HS chọn cách rút gọn nhanh và trường hợp MS này chia hết cho MS kia - GV chấm bài - H khá giỏi. - G hệ thống nội dung bài. - 2H nhắc lại TC cơ bản của PS. Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2009 Tiết 3: Ôn tập : so sánh hai phân số I. Mục tiêu: giúp HS : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp sếp ba phân số theo thứ tự. II. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Cách thức tiến hành Kiểm tra bài cũ (5’) BT 2,3 (VBT) Bài mới 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Nội dung a) Ôn tập cách so sánh hai phân số (15’) VD: * so sánh hai phân số khác mẫu số: VD: và ; = ; = Vì 20 . Vậy > * Phương pháp chung: quy đồng MS hai phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng. b) Thực hành: Bài 1: (5’) Điền dấu , = = vì = = < vì = = ; = mà < nên < Bài 2: (10’) Viết các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn Kết quả , , b) , , C. Củng cố - dặn dò: (4’) - GV kiểm tra và chấm vở (5 HS) - Nhận xét cho điểm - GV nêu yêu cầu tiết học - GV nêu VD - 2 HS nêu kết quả - giải thích + Nêu cách so sánh 2 PS cùng MS ? - GV củng cố, kết luận + Muốn so sánh 2 PS khác MS ta làm thế nào? - HS tự quy đồng ra nháp - 1HS nêu kết quả, GV ghi bảng - GV củng cố, chốt kiến thức - 1HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - 2HS chữa bảng, giải thích cách làm - Lớp + GV nhận xét, đánh giá - Tương tự BT1 - G hệ thống nội dung bài. - 2 H nhắc lại cách so sánh phân số. Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009 Tiết 4: Ôn tập : So sánh hai phân số ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: giúp HS ôn tập, củng cố về: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ (5’) BT 2 (VBT) B. Bài mới 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Ôn tập và thực hành: (31') Bài 1: Điền dấu , = a) < 1 vì phân số có TS bé hơn MS > 1 vì phân số có TS lớn hơn MS = 1 vì phân số có TS bằng MS b) Nếu PS có TS < MS thì PS đó bé hơn 1 Nếu PS có TS > MS thì PS đó lớn hơn 1 Nếu PS có TS = MS thì PS đó bằng 1 Bài 2: So sánh các phân số : > ; < * Trong 2 PS có TS bằng nhau, PS nào có MS bé hơn thì PS đó lớn hơn. Bài 3: Phân số nào lớn hơn: a) và ; = = ; = = Vì > . Vậy > c) và ; 1 (vì 8>5) Như vậy < Bài 4: Gỉai Mẹ cho chị số quả quýt tức là chị được số quả. Mẹ cho em số quả quýt tức là em được số quả, mà > nên > . Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn. C. Củng cố dặn dò: (5’) - 2HS lên bảng chữa bài - Lớp + GV nhận xét, đánh giá - GV nêu yêu cầu giờ học - 1HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào vở - 2HS chữa bài, giải thích cách làm - Lớp + GV nhận xét - 2HS nhắc lại kết luận - GV củng cố, khắc sâu - Thực hiện tương tự như bài tập 1 - GV củng cố khắc sâu về so sánh 2PS có cùng tử số - HS làm phần a, c - GV lưu ý phần c làm bằng các cách khác nhau - H khá giỏi . - 1HS nêu yêu cầu - HS suy nghĩ, giải vào vở - GV chốt ý bài - G hệ thống nội dung bài.- dặn dò. Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 Tiết 5: Phân số thập phân I. Mục tiêu: giúp HS: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ (5’) BT 2, 3 (VBT) B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Nội dung (14’) a) Giới thiệu phân số thập phân VD: ; ; ;. * Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,gọi là các số thập phân. VD: = = ; = = * Có một số phân số có thể viết thành phân số phận phân. b) Thực hành (17') Bài 1, 2: Đọc,viết các số thập phân Bài 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân: Kết quả: ; . Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống a) = = ; c) = = ; b)= = d) = = C. Củng cố - dặn dò (5’): - 2HS lên bảng - GV kiểm tra, chấm vở ( 2- 3 em), nhận xét - GV nêu yêu cầu giờ học - GV nêu và viết các phân số lên bảng + em có nhận xét gì về đặc điểm các MS của phân số - 3HS nhắc lại + Phân số PT có đặc điểm gì? - HS tìm PSTP bằng ; ; - HS rút ra nhận xét, GV củng cố cách chuyển - HS tự đọc, viết các phân số thập phân, GV củng cố - HS nêu miệng kết quả - GV hỏi khắc sâu phân số TP - 2HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - 2HS chữa bảng, giải thích cách làm - Lớp + GV nhận xét, củng cố - Phần b,d H khá giỏi. - G hệ thống bài. + Thế nào là phân số thập phân? - Nhận xét giờ học- về làm BT VBT.
Tài liệu đính kèm: