Giáo án Toán 5 - Tiết 110: Thể tích của một hình

Giáo án Toán 5 - Tiết 110: Thể tích của một hình

Tiết 110

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS:

-Có biểu tượng về thể tích của một hình.

-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản (BT1, BT2).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 3 trang Người đăng hang30 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 5 - Tiết 110: Thể tích của một hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Tiết 110
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS: 
-Có biểu tượng về thể tích của một hình.
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản (BT1, BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài + Ghi bảng
GV cho HS xem hình lập phương có cạnh 1cm
- Thế nào là hình lập phương?
+ Ví dụ 1: GV đính lần lượt từng hình và hỏi: 
 Hình A Hình B
- Hình A gồm  hình lập phương
- Hình B gồm  hình lập phương
Vậy thể tích hình A  thể tích hình B
GV chốt lại
+Ví dụ 2: GV đính lần lượt từng hình và hỏi:
 Hình C Hình D
- Hình C gồm  hình lập phương
- Hình D gồm  hình lập phương
→ Hình C  hình D
GV chốt lại: Vậy 2 hình bằng nhau thì có thể tích bằng nhau
+Ví dụ 3: GV đính từng hình lên bảng và hỏi
 Hình P Hình M Hình N
- Hình P gồm  hình lập phương như nhau
- Hình M gồm  hình lập phương như thế
- Hình N gồm  hình lập phương
Vậy thể tích hình P  thể tích hình M  thể tích hình N
GV chốt lại: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
+Ví dụ 4: GV đính 5 hình lập phương có cạnh 1cm lên bảng và nói:
Cô có thể xếp các hình lập phương đó thành 2 dạng:
Vậy 2 hình có thể tích bằng nhau, có thể có hình dạng  nhau
- Người ta dùng các hình  để đo thể tích hình.
- Hai hình bằng nhau thì  bằng nhau.
- Hai hình có thể tích bằng nhau có thể có hình dạng  nhau.
Kết luận: Đính lên bảng
- Người ta dùng các hình lập phương để đo thể tích hình.
- Hai hình bằng nhau thì thể tích bằng nhau.
- Hai hình có thể tích bằng nhau có thể có hình dạng khác nhau.
*Luyện tập:
Bài 1: GV cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi như SGK
Bài 2: GV cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi như SGK
Bài 3: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu 
GV tổ chức trò chơi cho HS thi xếp hình
4.Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
Hát
HS lắng nghe
-Hình lập phương có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau.
HS quan sát hình và trả lời
-Hình A gồm 2 hình lập phương
-Hình B gồm 3 hình lập phương
Vậy thể tích hình A bé hơn thể tích hình B
HS nhận xét
Vài HS nhắc lại
HS quan sát và trả lời
-Hình C gồm 4 hình lập phương
-Hình D gồm 4 hình lập phương
→ Hình C bằng hình D
HS nhận xét
Vài HS nhắc lại
HS quan sát và trả lời
- Hình P gồm 6 hình lập phương
- Hình M gồm 4 hình lập phương
- Hình N gồm 2 hình lập phương
Vậy thể tích hình P bằng thể tích hình M cộng thể tích hình N
HS nhận xét
Vài HS nhắc lại
HS quan sát hình
Vậy 2 hình có thể tích bằng nhau, có thể có hình dạng khác nhau
HS trả lời
HS nhận xét
Vài HS nhắc lại
HS quan sát và trả lời
- Số hình lập phương nhỏ trong hình A là 16 hình
- Số hình lập phương nhỏ trong hình B là 18 hình 
Vậy thể tích hình B lớn hơn thể tích hình A.
HS quan sát và trả lời
- Số hình lập phương nhỏ trong hình A là 45 hình
- Số hình lập phương nhỏ trong hình B là 26 hình (Nêu cách đếm)
Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B.
HS thực hiện theo nhóm
Vài HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 5 tuan 22(1).doc