Giáo án Toán 5 - Trường tiểu học Giao Hương

Giáo án Toán 5 - Trường tiểu học Giao Hương

$ 1: ÔNTẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

A. MỤC TIÊU

- Củng cố Khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Vận dụng toàn bài tập đúng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ

-Sự chuẩn bị của HS

 2. Dạy-học bài mới

 2.1.Giới thiệu bài

 

doc 112 trang Người đăng hang30 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 5 - Trường tiểu học Giao Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 Thứ hai ngày tháng năm 20
 $ 1: ôntập: khái niệm về phân số
A. Mục tiêu
- Củng cố Khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Vận dụng toàn bài tập đúng.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
C. Các hoạt động dạy- học	
	1. Kiểm tra bài cũ
-Sự chuẩn bị của HS
	2. Dạy-học bài mới
	 2.1.Giới thiệu bài
	 2.2.Hướng dẫn HS ôn tập
a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Tổ chức cho HS quan sát và nêu tên gọi P/S
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b)Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1(4)
 a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2(4)
 Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3(4)
 Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4(4)
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các P/S ;;; và nêu cách đọc.
- HS đọc từng ghi chú.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài
 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở 1HS làm trên bảng.
; ; 
	3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học, sự chuẩn bị bài sau
 Thứ ba ngày tháng năm 20
&2: ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
AMục tiêu
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số.
- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
C. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 -Sự chuẩn bị của HS
	2. Dạy-học bài mới
	 2.1.Giới thiệu bài
 2.2.Hướng dẫn ôn tập
a) T/C cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ.
- GV gợi ý HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
b)ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
-Tổ chức cho HS thực hiện làm các ví dụ
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
c)Luyện tập
Bài 1(6) Rút gọn phân số.
-Yêu cầu HS tự làm
-GV kết luận
Bài 2(6)
(Tiến hành như bài 1)
Bài 3(6)
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ, dặn dò giờ sau
- HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu T/C của phân số .
+ HS làm trên bảng
Hoặc: 
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2.
- 3 HS làm bài trên bảng.
(Lấy mẫu số chung là: a) 24 b)12 c)24
-1 HS làm bài trên bảng
-Nhận xét bài trên bảng
-Đ/S: ; 
 Thứ tư ngày tháng năm 20
$ 3: ôn tập: so sánh hai phân số
A. Mục tiêu
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu và khác mẫu.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
C. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 -Sự chuẩn bị của HS
	2. Dạy-học bài mới
	 2.1.Giới thiệu bài
 2.2.Hướng dẫn ôn tập
a)Ôn tập so sánh hai phân số.
-Yêu cầu HS nhắc lại các cách so sánh 2 P/S.
-Tổ chức cho HS làm các ví dụ trong sách
- GV nêu thêm các cách so sánh 2 phân số khác.
b) Thực hành 
Bài 1(7) Điền dấu >, <, =
-Tổ chức cho HS tự làm bài
-Gọi nhận xét, kết luận
Bài 2(7) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV chấm bài, nhận xét
- Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số và khác mấu số.
- 2 HS làm trên bảng.
-Nhận xét
-1 HS làm trên bảng
-Nhận xét bài trên bảng
-2 HS làm bài trên bảng (mỗi HS làm 1 phần)
-Nhận xét bài trên bảng
a) ; ; b) 
	3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ, dặn dò giờ sau.
 Thứ năm ngày tháng năm 20
$4 : ôn tập: so sánh hai phân số (Tiết 2)
A. Mục tiêu
- So sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
B. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 -Sự chuẩn bị của HS
	2. Dạy-học bài mới
	 2.1.Giới thiệu bài
 2.2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1(7) Điền dấu vào chỗ chấm.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi nhận xét bài trên bảng
Bài 2(7)
 a) So sánh các phân số
(Tiến hành như bài 1)
b) Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số
Bài 3(7) Phân số nào bé hơn ?
-Tổ chức cho HS làm bài theo cặp.
-Nhận xét, rút ra kết luận. 
Bài 4(7)
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV chấm bài, nhận xét
-Đ/A:Mẹ cho chị số quả quýt tức là số quả quýt .
Mẹ cho em số quả quýt tức là số quả quýt.
-2 HS làm trên bảng, nhận xét.
-Nêu lại đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1.
-2 HS nêu
-3 cặp làm vào bảng phụ.
-1 HS nêu kết luận
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 HS làm trên bảng
-Nhận xét bài trên bảng
Mà > nên < 
Vậy em được mẹ cho nhiều hơn
	3. Củng cố , dặn dò
- Giáo viên tóm tắt, nhận xét, dặn dò giờ sau.
 Thứ sáu ngày tháng năm 20
	 $ 5: Phân số thập phân
A. Mục tiêu
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Biết cách chuyển các phân số đó thành số thập phân.
B. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 -Sự chuẩn bị của HS
	2. Dạy-học bài mới
	 2.1.Giới thiệu bài
 2.2.Giới thiệu phân số thập phân.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng các phân số.
; ...
-Yêu cầu HS nhận xét đặc diểm về mẫu số các PS.
-GVKL: Các phân số có mẫu là 10; 100; 100... gọi là các phân số thập phân.
-Tổ chức cho HS làm các ví dụ để rút ra kết luận: Một phân số có thể viết thành phân số thập phân
b) Thực hành.
Bài 1(8) Đọc các phân số thập phân.
Bài 2(8) 
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi nhận xét bài trên bảng
Bài 3(8) (Tiến hành như bài 1)
Bài 4(8)Viết số thích hợp vào ô trống.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV chấm bài, nhận xét
-Đ/A: a) b)
- HS nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số này.
- Một vai học sinh nhắc lại và lấy 1 vài ví dụ.
- HS làm và rút ra kết luận.
-1 HS đọc
-1 HS làm trên bảng
-Nhận xét bài trên bảng
-2 HS làm vào bảng phụ
-Nhận xét bài trên bảng
c) d)
	3. Củng cố- dặn dò
- Giáo viên củng cố khắc sâu nội dung bài.- Nhận xét giờ học.
 ****************************************************************************** 
 Ký duyệt của BGH
 Giao Hương ngày tháng năm 20
Tuần 2 Thứ hai ngày tháng năm 20 
$ 6 : luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Kết hợp giải toán tìm giá trụ.
- Vận dụng vào giải toán thạo, chính xác.
B. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 -Sự chuẩn bị của HS
	2. Dạy-học bài mới
	 2.1.Giới thiệu bài
 2.2.Hướng dẫn HS thực hành	
Bài 1(9)Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi nhận xét bài trên bảng
Bài 2(9) Viết các P/S sau thành P/S thập phân.
(Tiến hành như bài 1)
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3(9) Tương tự bài 2.
Bài 4(9)
(Tiến hành như bài 1)
Bài 5(9)
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV chấm bài, nhận xét
-Đ/A: Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là: 30 x = 9 (HS)
-1 HS làm trên bảng
-Nhận xét bài trên bảng
-Đ/A: 
-Đ/A: 
-1 HS đọc yêu cầu đề bài
-2 HS làm vào bảng phụ
-Nhận xét bài trên bảng
Số HS giỏi Tiếng Việt là: 30 =6 (HS)
Đáp số: 9 HS giỏi Toán; 6 HS giỏi Tiếng Việt
	3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ, dặn dò giờ sau.
Thứ ba ngày tháng năm 20
$ 7: ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ hai phân số.
- Vận dụng cho làm bài tập nhanh, chính xác.
B. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 -Sự chuẩn bị của HS
	2. Dạy-học bài mới
	 2.1.Giới thiệu bài
 2.2.Hướng dẫn ôn tập	
a)Ôn phép cộng và trừ hai phân số.
-Tổ chức cho HS thực hiện các ví dụ sgk.
-Hướng dẫn HS rút ra kết luận.
-GV tổng kết.
-2 HS làm bài trên bảng.
-HS dưới lớp làm ra nháp.
-Nhận xét, rút ra kết luận về cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
b)Luyện tập
Bài 1(10)Tính
-Tổ chức cho HS làm bài theo cặp.
-Gọi nhận xét bài trên bảng.
GVKL: a) b) c) d)
Bài 2(10) Tính.
- Yêu cầu SH tự làm bài.
-Gọi nhận xét bài trên bảng.
-GVKL: b)
Bài 3(10)
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV chấm bài, nhận xét
-Đ/A: 
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là:
 (số bóng trong hộp)
-2 Cặp làm bài vào bảng phụ
-Nhận xét bài trên bảng.
-3 HS làm bài trên bảng.
-Nhận xét bài trên bảng.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài
-1 HS làm vào bảng phụ
-Nhận xét bài trên bảng
Số bóng chi màu vàng là:
 (số bóng trong hộp)
Đáp số: số bóng trong hộp.
 3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ, dặn dò giờ sau.
 Thứ tư ngày tháng năm 20
 $ 8: ôn tập: phép nhân và phép chia hai phân số 
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Vận dụng vào giải toán nhanh, chính xác.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 -Sự chuẩn bị của HS
	2. Dạy-học bài mới
	 2.1.Giới thiệu bài
 2.2.Hướng dẫn ôn tập	
a)Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
-Tổ chức cho HS thực hiện các ví dụ sgk.
-Hướng dẫn HS rút ra kết luận.
-GV tổng kết.
b) Thực hành
Bài 1(11) 
-Tổ chức cho HS làm bài theo cặp.
-Gọi nhận xét bài trên bảng.
-GVKL: a) 
; ; 
Bài 2(11) (Tiến hành như bài 1)
Bài 3(11)
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV chấm bài, nhận xét
-Đ/A: 
Diện tích của tấm bìa đó.
 (m2)
-2 HS làm bài trên bảng.
-HS dưới lớp làm ra nháp.
-Nhận xét, rút ra kết luận về cách nhân, chia hai phân số.
-2 Cặp làm bài vào bảng phụ
-Nhận xét bài trên bảng.
b) ; ; 
Đ/S: b) c) 16 d)
-1 HS đọc yêu cầu đề bài
-1 HS làm vào bảng phụ
-Nhận xét bài trên bảng
Diện tích mỗi phần là:
 (m2) 
 3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ, dặn dò giờ sau.
 Thứ năm ngày tháng năm 20
 $9 : Hỗn số
A. Mục tiêu
- Nhận biết về hỗn số. Biết đọc, viết hỗn số.
- Vận dụng vào đọc viết thạo hỗn số.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng học Toán 5
C. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 -Sự chuẩn bị của HS
	2. Dạy-học bài mới
	 2.1.Giới thiệu bài
 2.2. Giới thiệu về hỗn số.	
- GV gắn 2 hình rồi hỏi:
+Có 2 cái bánh và cái bánh vậy có tất cả bao nhiêu cái bánh?
- Ta có 2 và hay 2 + ta viết gọn là ; 
 gọi là hỗn số.
- Gv giới thiệu cách đọc và viết(Hai và ba phần tư)
- GV giới thiệu từng thành phần của hỗn số.Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. 
- GV hướng dẫn HS cách đọc, viết hỗn số.
 2.3.Thực hành
Bài 1(12) 
-Tổ chức cho HS trả lời miệng.
Bài 2(13)
-Tổ chức cho HS làm bài theo cặp.
-Gọi nhận xét bài trên bảng.
-GVKL: a) b)
- Học sinh quan sát và nhận xét.
+ Có 2 cái bánh và cái bánh.
-2 cặp làm bài  ... nghúa khoõng hoaứn toaứn? Cho vớ duù?
	Hs neõu mieọng, hs khaực nhaọn xeựt.
	Gv yeõu caàu hs laứm baứi vaứo vụỷ. Gv chaỏm ủieồm.
--------------------------------------------------
 Tiết 3 : Kỹ thuật 
 ( Đã soạn ) 
 **************************************************************************
 Thứ ngày tháng năm 20
 Tiết 1 : Luyện sử 
 ÔN LUYệN sử tuần I
 I. Muùc tieõu: 
 Tiếp tục củng cố cho HS : 
-Trửụng ẹũnh laứ moọt trong nhửừng taỏm gửụng tieõu bieõu trong phong traứo ủaỏu tranh choỏng thửùc daõn phaựp xaõm lửụùc cuỷa nhaõn daõn Nam Kỡ.
-OÂng laứ ngửụứi coự loứng yeõu nửụực saõu saộc, daựm choỏng laùi leọnh vui ủeõ kieõn quyeỏt cuứng nhaõn daõn choỏng quaõn phaựp xaõm lửụùc.
-OÂng ủửụùc nhaõn daõn khaõm phuùc, tin yeõu vaứ suy toõn laứ " Bỡnh Taõy ủaùi nguyeõn soaựi".
II. Hoạt động dạy học 
Củng cố kiến thức đã học
 GV nêu câu hỏi sau
+Trieàu ủỡnh nhaứ Nguyeón coự thaựi ủoọ theỏ naứo trửụực cuoọc xaõm lửụùc cuỷa thửùc daõn Phaựp?
+Nhaõn daõn Nam Kỡ ủaừ laứm gỡ khi thửùc daõn Phaựp xaõm lửụùc nửụực ta?
+Trieàu ủỡnh nhaứ Nguyeón coự thaựi ủoọ theỏ naứo trửụực cuoọc xaõm lửụùc cuỷa thửùc daõn Phap
. Naờm 1862, vua ra leọnh cho Trửụng ẹũnh laứm gỡ? Theo em, leọnh cuỷa nhaứ vua ủuựng hay sai? Vỡ sao?
. Nhaọn ủửụùc leọnh vua, Trửụng ẹũnh coự thaựi ủoọ vaứ suy nghú nhử theỏ naứo?
+Neõu caỷm nghú cuỷa em veà Bỡnh Taõy ủaùi nguyeõn soaựi Trửụng ẹũnh?
+Haừy keồ theõm moọt vaứi maồu chuyeọn maứ em bieỏt veà oõng?
Kl: Trửụng ẹũnh laứ moọt trong nhửừng taỏm gửụng tieõu bieồu trong phoứng traứo ủaỏu tranh choỏng thửùc daõn phaựp.
-GV yeõu caàu HS caỷ lụựp suy nghú trả lời các câu hỏi trên 
 2. Luyện tập 
 GV cho HS mở vở thực hành lịch sử để làm bài tập
 GV quan sát chung.
 Sau khi HS làm xong GV tổ chức cho HS chữa
 3.Nhận xét giờ 
 ******************************************
 Tiết 2 : Kể chuyện 
 ( Đẫ soạn )
 *******************************************
 Tiết 3 : giáo dục ngoài giờ lên lớp
I.Mục tiêu
 - GV nêu nhiêm vụ yêu cầu của tiết học 
 - HS nắm được chủ đề của tháng , để có kế hoạch hoạt động của tổ
II. Hoạt động trên lớp
Hoạt động 1 : 
 - Gv nêu chủ đề của tháng : Chủ đề về nhà trường
 - Yêu cầu HS nhắc lại chủ đề của tháng 8 
 2. Hoạt động 2 ; Luyện tập 
 - GV cho HS ra sân tập các động tác về đội hình đội ngũ
 - HS xếp hàng theo tổ , dãn cách hàng đúng cự ly
 a)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-OÂn quay phaỷi, quay traựi, daứn haứng vaứ doàn haứng 
-Laàn 1: Gv ủieàu khieồn nhaọn xeựt sửỷa sai cho HS.
-Chia toồ taọp luyeọn, toồ trửụỷng ủieàu khieồn
Quan saựt sửỷa sai cho HS.
-Taọp hụùp lụựp phoồ toồ chửực caực toồ thi ủua nhau.
-Quan saựt – ủaựnh giaự vaứ bieồu dửụng.
 b)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-Quay phaỷi quay traựi, ủi ủeàu: ẹieàu khieồn caỷ lụựp taọp 1-2 laàn 
-Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
 c)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-Quay phaỷi quay traựi, ủi ủeàu: ẹieàu khieồn caỷ lụựp taọp 1-2 laàn 
-Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
 3. Nhận xét giờ
*****************************************************
 Ký duyệt của BGH 
Giao Hương ngày tháng năm 20
Tuần 2 buổi 2
 Thứ ngày tháng năm 20
 Tiết 1: Tin học
 ( GV chuyên dạy )
 --------------------------------------------------------
 Tiết 2: Âm nhạc
 ( GV chuyên dạy )
 -----------------------------------------------------------
 Tiết 3: Thể dục 
 ( GV chuyên dạy )
 Thứ ngày tháng năm 20
 Tiết 1 :Luyện tiếng việt 
 OÂN Tệỉ ẹOÀNG NGHểA
	I, Muùc tieõu:
	- Tỡm ủửụùc nhieàu tửứ ủoàng nghúa vụựi tửứ ủaừ cho.
	- Caỷm nhaọn ủửụùc sửù khaực nhau giửừa nhửừng tửứ ủoàng nghúa khoõng hoaứn toaứn, tửứ ủoự bieỏt caõn nhaộc, lửùa choùn tửứ thớch hụùp vụựi ngửừ caỷnh cuù theồ.
	II, Leõn lụựp:
	1,Ôn tập 
	- Theỏ naứo laứ tửứ ủoàng nghúa?
	 Tỡm caực tửứ ủoàng nghúa
	a, Chổ maứu laùnh	b, Chổ maứu traộng
	c, Chổ maứu ủoỷ	c, Chổ maàu ủen
	Hs laứm vaứo vụỷ, sau ủoự noõi tieỏp nhau traỷ lụứi.
	Gv hs ủaởt caõu vụựi nhửừng tửứ em vửứa tỡm ụỷ baứi 1.
	2, Thực hành 
	Yeõu caàu hs mụỷ vụỷ luyeọn Tieỏng Vieọt laàn lửụùt laứm caực baứi 1; 2; 3
	Goùi hs khaự chửừa baứi.
	Caỷ lụựp nhaọn xeựt, sau ủo chửừa baứi (neỏu sai)
	Gv chaỏm ủieồm 10 hs ủeồ nhaọn xeựt 
 -------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Luyện toán 
Ôn tập về cộng trừ phân số
I, Muùc tieõu:
	- Giuựp cho hs cuỷng coỏ kú naờng pheựp coọng vaứ pheựp trửứ 2 phaõn soỏ.
	- Hửụựng daón hs laứm moọt soỏ baứi naõng cao.
	II, Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
	1,Ôn luyện
	- Muoỏn coọng trửứ hai phaõn soỏ cuứng maóu soỏ em laứm theỏ naứo?
	- Muoỏn coọng trửứ hai phaõn soỏ khaực maóu soỏ ta laứm theỏ naứo?
 - GV củng cố hệ thống lại kiến thức trọng tâm cho HS
 2, Thực hành
	Baứi 1:	 Goùi 2 hs laứm ra baỷng dửụựi lụựp laứm vaứo vụỷ
	;	;	;	
	Gv yeõu caàu hs ủoồi vụỷ cho nhau ủeồ nhaọn xeựt.
	Gv nhaọn xeựt, chửừa baứi.
	Baứi 2: SGK
	- Baứi toaựn cho bieỏt gỡ?
	(Coự soỏ boựng maứu ủoỷ, soỏ boựng maứu xanh, coứn laùi laứ soỏ boựng maứu vaứng)
	- Baứi toaựn hoỷi gỡ?	(Tỡm phaõn soỏ chổ soỏ boựng maứu vaứng)
	- Goùi 1 hs leõn baỷng laứm, dửụựi lụựp laứm vaứo vụỷ.
	Hs ủoỏi chieỏu treõn baỷng, nhaọn xeựt.
Yeõu caàu hs mụỷ vụỷ luyeọn toaựn laứm baứi 3; 4
	Goùi 2 hs leõn baỷng laứm vaứ neõu caựch laứm.
	Gv yeõu caàu hs chửừa baứi, gv nhaọn xeựt.
	Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 -----------------------------------------------------------
 Tiết 3: Luyện kỹ thuật
 Thực hành đính khuy 2 lỗ
I - mục tiêu
	Trong tiết học này,
	- Học sinh tiếp tục thực hành và hoàn thành sản phẩm đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức tự phục vụ bản thân.
II - Đồ dùng dạy học
 - -Mẫu đính khuy hai lỗ.
	- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
HĐ1: Ôn tập
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- Giáo viên nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
- Giáo viên kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (vạch dấu các điểm đính khuy) và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ của học sinh.
HĐ2 : Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành.
- Mỗi em thực hiện đính 2 khuy trong khoảng thời gian 20 phút. Học sinh cần thực hiện đúng yêu cầu ở cuối bài.
- Học sinh tiếp tục thực hành đính khuy hai lỗ theo nhóm. 
- Cho học sinh thực hành theo nhóm để các em trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật ; hướng dẫn cho học sinh còn lúng túng.
III- Nhận xét - dặn dò
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
****************************************************************************
 Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
 Tiết 1 : Mỹ thuật 
 ( Đã soạn )
 ---------------------------------------------------------------------
 Tiết 2 : Luyện tiếng việt 
 LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH
I. Muùc tieõu:
1. Bieỏt phaựt hieọn nhửừng hỡnh aỷnh ủeùp trong hai baứi vaờn taỷ caỷnh
2. Bieỏt chuyeồn moọt phaàn cuỷa daứn yự ủaừ laọp trong tieỏt hoùc trửụực thaứnh moọt ủoaùn vaờn taỷ caỷnh moọt buoồi trong ngaứy. 
II. Hoạt động trên lớp
 1, Ôn tập củng cố
 - GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh
 Cấu tạo của một bài văn tả cảnh gồm mấy phần là những phần nào? Nội dung mỗi phần nói về điều gì?
- GV ghi vắn tắt cấu tạo bài văn tả cảnh lên bảng.
- Bài văn tả cảnh thường có ba phần.
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3. Kết bài: Nêu lên cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết.
- Hai đến ba HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
 2, Luyện tập 
 GV cho HS mở vở luyện tiếng việt để làm bài tập 
 Gọi HS chữa từng bài 
 GV nhận xết chữa chung
 ---------------------------------------------------------------------------
	Tiết 3 : Kỹ thuật 
 ( Đã soạn )
 Thứ bảy ngày 29 tháng 8 năm 2009
 Tiết 1 : Luyện khoa học
 I. Muùc tieõu :
 - Giuựp hs tiếp tục 
 +Phaõn bieọt caực ủaởc ủieồm veà maởt sinh hoùc vaù xaừ hoọi giửừa nam vụựi nửừ.
 + Nhaọn ra sửù caàn thieỏt phaỷi thay ủoồi moọt soỏ quan nieọm xaừ hoọi veà nam nửừ.
 + Coự yự thửực toõn troùng caực baùn cuứng giụựi vaứ khaực giụựi ; khoõng phaõn bieọt nam hay nửừ.
II. Hoạt động dạy , học
Ôn luyện
GV nêu lần lượt các câu hỏi sau
+ Caõu 1 : Baùn coự ủoàng yự vụựi nhửừng caõu dửụựi ủaõy khoõng? Haừy giaỷi thớch baùn ủoàng yự hoaởc taùi sao khoõng ủoàng yự?
 a, Coõng vieọc noọi trụù laứ cuỷa phuù nửừ
 b, ẹaứn oõng laứ ngửụứi kieỏm tieàn nuoõi gia ủỡnh.
 c, Con gaựi neõn hoùc nửừ coõng gia chaựnh, con trai neõn hoùc kú thuaàt.
+ Caõu 2: Trong gia ủỡnh, nhửừng yeõu caàu hay cử xửỷ cuỷa cha meù vụựi con trai vaứ con gaựi coự khaực nhau khoõng vaứ khaực nhau nhử theỏ naứo ? Nhử vaọy coự hụùp lớ khoõng?
+ Caõu 3: Lieõn heọ trong lụựp mỡnh coự sửù phaõn bieọt ủoỏi xửỷ giửừa nam vaứ nửừ ? Nhử vaọy coự hụùp lớ khoõng?
+ Caõu 4: taùi sao khoõng neõn phaõn bieọt ủoỏi xửỷ giửừa nam vaứ nửừ?
-Caực nhoựm thaỷo luaọn 
-Yeõu caàu ủaùi dieọn trỡnh baứy 
KL: Quan nieọm xaừ hoọi veà nam nửừ coự theồ thay ủoồi . Moói hs caàn coự vieọc laứm cuù theồ ủeồ htay ủoồi ngay trong moừi gia ủỡnh mỡnh
Luyện tập :
 - GV cho HS mở vở luyện khoa học để làm bài tập
Sau mỗi bài GV chữa cho HS
 III, Nhận xét , dặn dò 
 ---------------------------------------------------------------
 Tiết 2 : Kể chuyện 
 ( Đã soạn )
 ---------------------------------------------------------------
 Tiết 3 : Giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Chuẩn bị cho lễ khai giảng
I.Mục tiêu
 - GV nêu nhiêm vụ yêu cầu của tiết học 
 - HS nắm được chủ đề của tháng , để có kế hoạch hoạt động của tổ
II. Hoạt động trên lớp
Hoạt động 1 : 
 - - Yêu cầu HS nhắc lại chủ đề của tháng 8 
 2. Hoạt động 2 ; 
 Luyện tập 
 - GV cho HS ra sân tập các động tác về đội hình đội ngũ
 - HS xếp hàng theo tổ , dãn cách hàng đúng cự ly
 - ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-Quay phaỷi quay traựi, ủi ủeàu
- GV đieàu khieồn caỷ lụựp taọp 1-2 laàn 
-Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
III. Nhận xét chung
Qua giờ học hs biết được 
- Ưu khuyết điểm của mình để sửa chữa và phát huy 
- Nhớ và làm tốt công việc tuần 3
 *********************************************************
 Ký duyệt của BGH
 Giao Hương ngày tháng năm 20

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(9).doc