Giáo án Toán 5 tuần 1 đến 6

Giáo án Toán 5 tuần 1 đến 6

 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU :

 Giúp HS :

 Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số

 

doc 58 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1118Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 5 tuần 1 đến 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 1	Ngày dạy :	/ /	Tiết : 1
Chương I
 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
 Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
; ; ;. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Ổn định :
2. Bài cũ : GV kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Ôn tập :Khái niệm về phân số.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số .
- GV đính tấm bìa giấy ( biểu diễn phân số ) hỏi : Đã tô màu mấy phần tấm bìa ?
-HS quan sát và trả lời : Đã tô màu tấm bìa.
- GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu của tấm bìa. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào giấy nháp.
-HS viết và đọc : đọc là hai phần ba
- GV tiến hành tương tự với các hình còn lại .
- HS quan sát , tìm phân số thể hiện phần được tô màu của mỗi hình , sau đó đọc và viết các phân số đó
- GV viết lên bảng cả bốn phân số.
 ; ; ; .
- Sau đó yêu cầu HS đọc.
HS đọc lại các phân số trên.
Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
 ** Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , HS cả lớp làm vào giấy nháp
 - GV viết lên bảng các phép chia:
 1:3 =; 4:10 =; 9:2 =
 1:3 ; 4:10 ; 9:2
- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.
 - Yêu cầu HS viết thương của các phép chia dưới dạng phân số.
 - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
 - GV kết luận đúng /sai và sửa bài nếu sai .
 - GV: có thể coi là thương của phép chia nào ?
- HS : Phân số có thể coi là 
thương của 1:3.
 - GV hỏi tương tự với hai phép chia còn lại.
- HS lần lượt nêu:
 là thương của phép chia 4:10.
 là thương của phép chia 9:2.
 - Cho HS mở SGK và đọc chú ý 1.
-1HS đọc to +lớp đọc thầm.
** Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
 - GV viết lên bảng các số tự nhiên 5,12, 2001,yêu cầu: Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1.
-1HS lên bảng viết +HS dưới lớp viết vào giấy nháp.
 + Nhận xét bài làm của HS 
5= ; 12 = ; 2001 = .
+Hỏi : Khi muốn viết 1 số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm thế nào?
-HS nhận xét bài bảng.
-Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
-Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
 - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 thành phân số.
- 3 HS viết bảng lớn + lớp viết giấy nháp.
 + 1 có thể viết thành phân số như thế nào?
Ví dụ: 1= ; 1 = ; 1 = 
Vì sao?
- 1có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
Ta có: = 3:3 = 1. Vậy 1 = .
 + 0 có thể viết thành phân số như thế nào? 
- 2 HS lên bảng viết + lớp viết vào giấy nháp.
Ví dụ: 0 = ; 0 = ; 0 = ;
-0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
Hoạt động 3: Luyện tập.
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề + xác định y/c.
-1HS đọc đề + 1HS xác định y/c.
- Cho nhiều HS nêu miệng.
- HS làm bài miệng: mỗi HS đọc và nêu rõ tử số, mẫu số của 1 phân số trong bài.
-1HS đọc đề+ xác định y/c+ làm vào bảng con.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề + xác định y/c.
3:5 = ; 75 : 100 = ; 
Cho HS thực hiện bảng con.
 9 : 17 = ;
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề + xác định y/c.
-HS đọc đề + xác định y/c.
Cho HS làm bài vào bảng con.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề + xác định y/c.
-HS đọc đề + xác định y/c+ làmvào vở.
Cho HS làm vào vở.
Hướng dẫn HS sửa bài.
4. Củng cố:
Hỏi lại HS 1 số kiến thức vừa ôn.
-HS trả lời.
5. Nhận xét _ dặn dò:
 - Về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài " Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số ".
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy :	/ /	 	 Tiết: 2
	 ÔN TẬP
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS:
	-Biết tính chất cơ bản của phân số.
-Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản).
-HS làm bài 3 (nếu còn thời gian)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
-Ôn tập: Khái niệm về phân số. 
 a.Viết thương dưới dạng phân số:
 -2 HS làm bảng lớn + HS làm nháp.
 3 : 7 ; 4 : 9; 10 : 31.
-Nhận xét.
 b.Viết số tự nhiên dưới dạng phân số:
 19;25;120. - GV nhận xét - Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Ôn tập:
Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số.
Ví dụ:
- GV viết bài tập sau lên bảng:
Viết số thích hợp vào ô trống 
+ Y/c HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống.
-Lắng nghe.
- GV nhận xét bảng + gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- GV hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Ví dụ:
Ví dụ: 2
 - GV viết bài tập sau lên bảng:
 Viết số thích hợp vào ô trống :
 - Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 thì ta được 1 phân số bằng phân số đã cho.
+ Y/c HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống.
- GV nhận xét .
 - Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì?
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp:
Ví dụ:
 Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
- HS nhận xét 
- Rút gọn phân số.
GV: Thế nào là rút gọn phân số?
-Khi chia cả tử số và mẫu số của 1 phân số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì được 1 phân số bằng phân số đã cho.
 - Viết phân số lên bảng và y/c HS rút gọn phân số .
-Rút gọn phân số là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
 -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
Ví dụ : 
Hoặc:
;
 -HS nhận xét.
 GV nhận xét.
 - Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì?
 -Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
 -HS so sánh 2 cách rút gọn trên bảng.
 - Cho HS so sánh 2 cách rút gọn trên bảng.
 - GV: Có nhiều cách để rút gọn phân số 
nhưng cách nhanh nhất là ta tìm đươc số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó.
Quy đồng mẫu số các phân số.
 - GV: Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?
 -Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu.
 - GV viết các phân số vàlên bảng y/c HS quy đồng mẫu số các phân số trên.
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
MSC: 5 x 7 = 35,
Ta có: 
 ; 
 GV nhận xét.
 -HS nhận xét.
+Vậy muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm sao?
-Ta lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai, lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
- GV viết tiếp phân số và lên bảng y/c HS quy đồng mẫu số 2 phân số trên.
 -1HS lên bảng, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
+ Cách quy đồng mẫu số ở 2 ví dụ trên có gì khác nhau?
Vì 10 : 2 = 5. Ta chọn MSC là 10, ta có :
; giữ nguyên 
 -Ví dụ thứ nhất , MSC là tích mẫu số của hai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu số của một trong 2 phân số.
- GV: Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đề + xác định y/c đề.
-HS đọc đề + xác định y/c đề.
Cho HS làm bài vào bảng con.
-HS làm bài vào bảng con.
; 
.
-Nhận xét.
- Nhận xét.
-Nhắc lại cách rút gọn phân số.
Bài 2: Gọi HS đọc đề + xác định y/c.
GV giúp đỡ những HS yếu.
-1HS làm bảng phụ+ Cả lớp làm vào vở.
GV chấm 5 tập.
-Nhận xét bảng phụ.
Nhận xét.
a. và 
; .
b. và .
và .
c. và .
 và 
-Nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
*Bài 3: Gọi HS đọc đề + xác định y/c.
-HS đọc đề + xác định y/c.
Y/C HS rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau.
-HS tự làm bài vào vở.
GV nhận xét + ghi điểm.
-HS đọc các phân số bằng nhau +giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau.
; .
4. Củng cố:
- Muốn rút gọn phân số ta làm sao?
-HS trả lời
- Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm sao?
-HS trả lời.
5. Nhận xét _ dặn dò:
 - Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài " Ôn tập: So sánh hai phân số ".
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Ngày dạy :	/ /	 	 	 Tiết: 3
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
 - Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
GV ghi bảng:
- 2HS làm bài bảng + Cả lớp làm nháp.
1. Rút gọn phân số:
; 
 ; 
2. Quy đồng mẫu số các phân số.
; 
 và 
- Nhận xét.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét:
 - Muốn rút gọn phân số ta làm sao?
- Lắng nghe +Trả lời.
 - Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số ta làm sao?
*Nhận xét chung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bảng :
b. Phát triển các hoạt động :
 Họat động 1: Ôn tập so sánh hai phân số 
 So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- GV viết lên bảng:
VD: So sánh hai phân số và .Yêu cầu HS so sánh hai phân số trên
- HS so sánh ,trả lời:
- Nhận xét
- Nhận xét. 	
- Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Phân số nào có tử số nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn 
So sánh các phân số khác mẫu số.
-GV viết bảng 
VD: So sánh hai phân số: và .Yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. 
- Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
Vì nên 
- Nhận xét .
- Nhận xét. 
- Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm sao? 
- Ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số.
 Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 1: Gọi HS đọc đề + xác định yêu cầu đề. 
- 1HS đọc đề +1HS đọc yêu cầu đề. 
- Cho Hs làm bảng con 
- HS làm bảng con.
- Nhận xét và hỏi: Muốn so sánh hai phân số ta làm sao?
- Nhận xét.
Bài 2 : Gọi Hs đọc đề +xác định yêu cầu đề.
- HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
 - Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết ta phải làm gì? 
- Chúng ta cần so sánh các phân số với nhau.
-Yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ, mỗi HS làm một phần + cả lớp làm vào vở.
-Tacó: Vậy
- GV theo dõi hướng dẫn HS yếu làm bài.
-Vì Nên 
- Chấm 5 vở.
- Nhận xét vở + bảng. 
-Nhận xét. 
Bài 3 : Gọi HS đọc đề +xác định yêu cầu đề. 
-HS đọc đề + xác định yêu cầu đề. 
- Yêu cầu HS rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài.
;
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS đọc kết quả và giải thích cách làm.
Vậy : ; 
- Nhận xét. 
4 . Củng cố
-Muốn so sánh hai phân số ta làm sao? ... ịnh yêu cầu đề.
 - Gọi 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở.
- Cho HS đính bảng phụ lên trình bày
- Nhận xét, ghi điểm.
** BT1 a,b(cột 3,4);
BT3(cột 2) cho HS làm thêm (nếu còn thời gian)
4. Củng cố – dặn dò
- Xem lại bài cũ.
- Chuẩn bị bài "Héc – ta" 
- HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- 1HS nêu
- 2 HS đọc đề + HS xác định yêu cầu đề
- 2 HS làm bài bảng phụ + cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề + 1 HS xác định yêu cầu đề.
- HS tự làm bài vào nháp- 1 em làm trên bảng phụ làm xong đính lên nêu cách làm- Lớp nhận xét
- HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
- Chúng ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó mới so sánh 
- 2 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
- Đính bảng phụ lên sữa
	2dm2 7cm2 = 207cm2
	300mm2 > 2cm2 89mm2
- 2 HS đọc đề + 2 HS xác định yêu cầu đề. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích 1 viên gạch là:
	40 x 40 = 1 600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
	1 600 x 150 = 240 000 (cm2)
	240 000 cm2 = 24 m2 
	Đáp số : 24 m2
 3m2 48dm2 < 4m2
	61 km2 > 610hm2
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
 Ngày dạy: 	 / /	Tiết : 27
 HÉC-TA
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
	- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta .
 - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông .
	- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc-ta) và HS khá, giỏi vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
 * HS làm thêm BT1a(dòng 3,4) 1b(cột 2);BT3; BT4. (nếu còn thời gian)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
 - GV ghi bảng:
	+ Điền dấu > , < = thích hợp vào chỗ chấm.
a. 6m2 56dm2  656dm2 
b. 4m2 79dm2  5m2
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta.
-Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng,  người ta dùng đơn vị héc-ta.
-1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông, héc ta viết tắt là ha.
-Vậy 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông?
c. Luyện tập.
Bài 1.
-Gọi HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
-Yêu cầu HS tự làm bài.1HS làm vào bảng phụ
-Chấm 5 tập.
-Nhận xét.
Bài 2.
- Gọi 2 HS đọc đề + 2 HS xác định yêu cầu đề.
- Gọi 1 HS làm vào bảng phụ,HS dưới lớp làm vào vở.
- Đính bảng phụ lên nêu cách làm
- Nhận xét ghi điểm.
**Bài 3. HS làm thêm (nếu còn thời gian)
-Gọi HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1HS làm trên bảng phụ
-Chấm 5 tập .
-Nhận xét.
**Bài 4. HS làm thêm (nếu còn thời gian)
 -Gọi 2 HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
-Gọi 1 HS làm vào bảng phụ.HS dưới lớp làm vào vở. 
- Cho HS đính bảng phụ nêu cách làm
- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố – dặn dò.
- Xem lại bài cũ.
- Chuẩn bị bài "Luyện tập ".
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
-Lắng nghe và viết vào b/c:
 1ha = 1hm2
 1ha = 10 000 m2 
-2 HS đọc đề + 2 HS xác định yêu cầu đề.
-HS tự làm bài vào vở Hs làm vào bảng phụ.
-2HS đọc đề + 2 HS xác định yêu cầu đề.
-1HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
	22 200 ha = 222 km2
-HS đọc đề +xác định yêu cầu đề.
-HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Đính lên nêu cách làm
- 2HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
- 1HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập.
	Bài giải:
	12ha = 120 000 m2
Tòa nhà chính của trường có diện tích :
	120 000 x = 3 000 (m2)
	Đáp số: 3 000 m2
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
 Ngày dạy:	 / /	Tiết : 28
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
 Giúp HS:
	- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
	- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích
 * HS làm thêm BT1c; BT4 (nếu còn thời gian)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
 - Gọi HS TB lên làm lại BT1a(2 dòng đầu)BTb(cột 1)
 - Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài :
 b. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1(a,b)
- Gọi HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
-Nhận xét.
 Bài 2.
- Gọi HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
- Gọi 1 HS làm vào bảng phụ.
-Nhận xét ghi điểm.
 Bài 3.
- Gọi HS đọc đề + HS xác định yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Chấm 1 số vở
- Nhận xét -ghi điểm.
** Bài 4.
- Gọi HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
- Gọi 1 HS làm vào bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở.
 Cho đính bảng phụ lên sữa
- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố – dặn dò.
- Xem lại bài cũ.
- Chuẩn bị bài : "Luyện tập chung"
- 2HS lên bảng làm
- Nhận xét
- 1HS đọc to
- HS làm b/c 
-3 HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
-1 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
	2m2 9dm2 > 29dm2 
	8dm2 5cm2 < 810 cm2
	790 ha < 79 km2 
	4cm2 5mm2 = 4cm2 
- 3HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
- HS làm bài 3. 1 HS làm vào bảng phụ.
- Đính bảng phụ lên trình bày	
 Bài giải 
Diện tích của căn phòng là :
 6 x 4 = 24 ( m2)
Tiền mua gỗ để lát nền phòng là:
 280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
	 Đáp số : 6 720 000 đồng
- 2 HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
- 1 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
	Bài giải
Chiều rộng của khu đất là:
	200 x = 150 (m)
Diện tích của khu đất là:
	200 x 150 = 30 000 (m2)
	Đáp số: 30 000 m2
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Ngày dạy : / /	Tiết: 29
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
	- Biết tính diện tích các hình đã học. 
 - Biết giải các bài toán có liên quan đến diện tích .
 * HS làm thêm BT3,4. (nếu còn thời gian)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- GV ghi đề lên bảng:
 8 m2 26 dm2 =..m2 
 45 dm2 = m2
 20 m2 4 dm = m2 
 7 m2 7 dm2 = ..m2
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét – ghi điểm.
-Nhận xét chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1.
- Gọi HS đọc đề + HS xác định yêu cầu đề.
- Gọi 1HS làm vào bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở.
- GV đến giúp đỡ HSTB
- Cho đính bảng phụ lên sửa
- Nhận xét – ghi đểm.
 Bài 2.
- Gọi HS đọc đề + HS xác định yêu cầu đề.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
-Chấm 5 tập.
- Cho đính bảng phụ lên sửa
-Nhận xét.
** Bài 3. HS làm thêm (nếu còn thời gian)
- Gọi HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
 + Để tính được diện tích của mảnh đất trong thực tế, trước hết chúng ta phải tính gì được gì?
- Gọi 1 HS làm vào bảng phụ. HSKG làm vào vở.
- Cho HS đính lên sửa
-Nhận xét.
** Bài 4. HS làm thêm (nếu còn thời gian)
- Gọi HS đọc đề+ xác định y/c
- Y/c HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm cách tính
- Nhận xét
4. Củng cố- Dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị:" Luyện tập chung ".
- 2HS lên bảng làm bài + giải thích+ cả lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
- 1 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
	Bài giải
Diện tích của 1 viên gạch là:	
	30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng là :
	6 x 9 = 54 (m2)
	54 m2 = 540 000 cm2
Số viên gạch cần để lát kín nền căn phòng là :
	540 000 : 900 = 600 (viên gạch)
	Đáp số :600 viên gạch
-3 HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
-1 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
	Bài giải
a/. Chiều rộng của thửa ruộng là:
	80 : 2 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng là :
	80 x 40 = 3 200 (m2)
b/. 100 m2 : 50kg
 3 200 m2 :  kg?
3 200m2 gấp 100 m2 số lần:
	3 200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu được từ thửa ruộng là:
	50 x 32 = 1 600 (kg) 
	1 600 kg = 16 tạ 
	Đáp số :a. 3 200 m2
	 b. 16 tạ 
- 2 HS đọc đề + 2 HS xác định yêu cầu đề.
+ Để tính được diện tích của mảnh đất trong thực tế, trước hết chúng ta phải tính được số đo các cạnh của mảnh đất trong thực tế.
-1 HS làm vào bảng phụ. HS KG làm vào vở.
	Bài giải
Chiều dài của mảnh đất đó là:
	5 x 1 000 = 5 000 (cm)
	5 000 cm = 50 m
Chiều rộng của mảnh đất đó là :
	3 x 1 000 = 3 000 (cm)
	3 000 cm = 30 m
Diện tích của mảnh đất là :
	50 x 30 = 1 500 (m2)
	Đáp số :1 500 m2
- 2HS đọc đề + 2 HS xác định y/c. 
- HS trao đổi theon nhóm bàn tìm cách giải + khoanh vào câu trả lời đúng. Câu C
- HS trình bày+ nêu cách tính diện tích
- Nhận xét
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Ngày dạy:	 / /	 Tiết :30
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU.
 Giúp HS biết:
	- So sánh cácphân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
	- Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 * HS khá, giỏi biết giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số.
 * HS làm thêm BT2b,c; BT3. (nếu còn thời gian)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1. Ổn định .
2. Kiểm tra.
- Gọi HS lên bảng làm lại bài 2.
- Nhận xét – ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bảng: Luyện tập chung.
b.Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1.
- Gọi HS đọc đề + xác định yêu cầu đề .
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS làm vào bảng phụ đính lên nêu cách làm.
- Nhận xét – ghi đểm.
 Bài 2 a,d
- Gọi HS đọc đề + xác định yêu cầu đề 
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các phân số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Gọi HS làm vào bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở.
- Chấm 1 số vở
** Cho HS làm thêm BT2 b,c (nếu còn thời gian)
- Nhận xét –ghi đểm.
 Bài 4.
- Gọi HS đọc đề + xác định yêu cầu đề .
- Gọi 1 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở
- GV chấm 1 số vở
- Cho HS đính bảng phụ yêu cầu HS nêu cách giải.
-Nhận xét – ghi điểm 
( Trong khi HSKG làm BT3, HSTB làm lại 1,2,4 bị sai vào tập ở nhà)
** Bài 3: HS làm thêm (nếu còn thời gian)
- Gọi HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 1 HS làm vào bảng phụ
- Chấm 5 tập.
- Đính lên sửa
- Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò.
- Xem lại bài .
- chuẩn bị bài"Luyện tập chung"
- 2 HS làm sai ở tiết trước lên làm lại
- Lớp theo dõi nhận xét
- 2 HS đọc đề + xác định yêu cầu đề. 
- 2 HS làm bảng phụ- lớp làm vở
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
- 2 HSTB làm vào bảng phụ sau đó đính lên nêu cách làm. Lớp làm vào vở
a.
d.
b. --=--
c.
-1 HS đọc đề + xác định yêu cầu đề. 
-1 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
	Bài giải
Ta có sơ đồ:
 Tuổi con: | | 
 Tuổi bố: | | | | |
Hiệu số phần bằng nhau là:
	4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi của con là:
	30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là:
	10 + 30 = 40 (tuổi)
	Đáp số : con :10 tuổi
 Bố: 40 tuổi
- 2 HS đọc đề + xác định yêu cầu đề.
- 1 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp làmvào vở.
	Bài giải
	5 ha = 50 000 m2
Diện tích của hồ nước là :
	50 000 : 10 x 3= 15 000 (m2)
	Đáp số: 15 000 m2
 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 5TUAN 1-6 CHINH SUA.doc