Giáo án Toán 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hứa Tạo

Giáo án Toán 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hứa Tạo

TOÁN Tiết: 1 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 6 trang Người đăng hang30 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hứa Tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 	Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
TOÁN Tiết: 1 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
8’
17’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. 
- GV treo miếng bìa thứ nhất biểu diễn phân số , hỏi: Đã tô màu màu phần băng giấy?
- GV gọi HS đọc và viết phân số thể hiện số phần đã tô màu. - Các hình vẽ còn lại, GV tiến hành tương tự. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV viết lên bảng 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2; 
- Yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng phân số. 
- có thể coi là thương của phép chia nào?
- GV tiến hành tương tự với hai phép chia còn lại. 
- GV thực hiện tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3, 4 SGK/4. 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
Bài 1/4:- GV cho HS làm miệng. 
Bài 2/4:- GV cho HS viết bảng con. 
Bài 3/4:- GV tiến hành tương tự bài tập 2. 
Bài 4/4:- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Bài sau: Ôn tâp: Tính chất cơ bản của PS
- HS nhắc lại đề. 
HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số . 
Tương tự HS chỉ vào các phân số : và nêu, chẳng hạn : năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp. 
- HS trả lời. 
- HS đọc các phân số. 
- HS viết các thương dưới dạng phân số. 
- HS viết số thích hợp vào ô trống. 
Tuần: 1 Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
TOÁN Tiết:2 ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính chất cơ bản của phân số. 
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dưới dạng phân số. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
7’
10’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số. 
- GV viết bảng = = 
- GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV tiến hành tương tự với ví dụ 2. 
- GV rút ra kết luận như SGK/5. 
Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Thế nào là rút gọn phân số?
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
- GV yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên. 
- GV hướng dẫn HS rút gọn đến khi phân số tối giản. 
- Tương tự GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số các phân số. 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
Bài 1/6- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/6:- Cho HS làm bài vào vở. 
Bài 3/6:- GV tổ chức cho HS khá, giỏi làm thêm
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Bài sau: So sánh hai phân số
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm bài vào giấy nháp. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- Rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản).
- HS làm bài vào giấy nháp. 
- HS rút gọn các phân số. 
- HS quy đồng mẫu số các phân số. 
- HS tìm các phân số bằng nhau. 
- 1 HS trả lời. 
Tuần: 1 Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
TOÁN Tiết: 3 ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. 
- Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ, phấn màu. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1:GV viết bảng 2 phân số, yêu cầu HS rút gọn. 
- HS2: viết bảng 2 phân số, yêu cầu HS QĐMS. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
12’
20’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số. 
a. So sánh hai phân số cùng mẫu số. 
- GV viết bảng hai phân số như SGK, yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. 
+ Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số, ta thực hiện như thế nào?
b. So sánh hai phân số khác mẫu số:
- GV hướng dẫn HS QĐMS các phân số, sau đó tiến hành so sánh như trên. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Hai phân số này như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2/7:
- Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- Các phân số này như thế nào?
- Muốn so sánh các phân số này, ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số. 
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu những em nào làm chưa đúng bài tập 2 về nhà sửa lại vào vở. 
- Bài sau: So sánh hai phân số (tiếp theo)
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số.
- HS trả lời. 
- So sánh 2 phân số. 
- Hai phân số có cùng mẫu số. 
- 
mà nên 
- Các phân số náy khác mẫu số. 
- HS làm bài vào vở. 
a) b)
- 2 HS trả lời. 
Tuần: 1 Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
TOÁN Tiết:4 ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh phân số với đơn vị. 
- So sánh hai phân số có cùng tử số. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1: Muốn so sánh hai phân khác mẫu số ta thực hiện như thế nào?
- HS2: GV viết lên bảng 2 phân số, yêu cầu HS so sánh. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
7’
18’
3’
 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Bài 1/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS so sánh và giải thích . 
- Từ đó GV yêu cầu HS trả lời: Thế nào là phân số lớn hơn 1; bé hơn 1; bằng 1. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Bài 2/7:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Từ đó, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. 
Bài 3/7:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số với 1. Sau đó nhận xét xem phân số nào lớn hơn. 
- GV có thể cho HS làm miệng. 
Bài 4/7: Dành cho HS khá, giỏi làm thêm.
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV chấm, sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực hiện như thế nào?
- Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1. 
- Bài sau: Phân số thập phân
- HS nhắc lại đề. 
- So sánh các phân số với 1. 
 ( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số là 5) 
( vì tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 4 )
=1 ( vì mẫu số là 2 bằng tử số là 2 )
- HS tìm phân số lớn hơn. 
Mẹ cho chị số quýt tức là chị được số quýt.
Mẹ cho em số quýt nghĩa là em được số quýt 
mà nên 
Vậy mẹ cho em được nhiều quýt hơn .
Tuần: 1 Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
 TOÁN Tiết: 5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết phân số thập phân. 
- Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực hiện như thế nào?
- Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
12’
20’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. 
- GV viết lên bảng các phân số ; ; lên bảng. 
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên?
- GV giới thiệu các phân số thập phân. 
- GV yêu cầu HS tìm một phân số thập phân bằng phân số . 
- GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào giấy
nháp 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1/8:
- Yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2/8:- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 3/8:- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4a, c/8:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 4 b: HS khá, giỏi làm thêm. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là phân số thập phân?
- GV nhận xét tiết học. 
- Bài sau: Luyện tập
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu các phân số đó có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ;. 
- = 
- HS đọc các phân số thập phân. 
- HS tự viết các phân số thập phân : 
- Điền số thích hợp vào chỗ trống
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS trả lời. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN MON TOAN 5 TUAN 1.doc