Tuần 19
DIỆN TÍCH HÌNH THANG (ngày soạn: 31/12/2011, ngày dạy: 2/1/2012 )
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan
- Làm BT 1a, 2a
- Kỹ năng tính diện tích
- Tập tính cẩn thận cho H
II. Chuẩn bị
- T bảng phụ, mảng bìa có dạng như hình vẽ trong SGK
- H: Giấy kẻ ô, kéo thước
III. Hoạt động dạy học
Tuần 19 diện tích hình thang (ngày soạn: 31/12/2011, ngày dạy: 2/1/2012 ) I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan - Làm BT 1a, 2a - Kỹ năng tính diện tích - Tập tính cẩn thận cho H II. Chuẩn bị - T bảng phụ, mảng bìa có dạng như hình vẽ trong SGK - H: Giấy kẻ ô, kéo thước III. Hoạt động dạy học Nội dung, thời gian HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài củ (3’) Hình thang vuông khác hình thang ở chỗ nào? 2 Hs TB nêu 2. Bài mới (30’) Giới thiệu bài nêu mục tiêu Nghe Hình thành công thức Nêu vấn đề: tính diện tích hình thang ABCD đã cho Hướng dẫn vẽ hình, cắt hình, ghép hình Thực hành 3 thao tác Hs phát hiện M là trung điểm của cạnh BC và biết diện tích hình thang bằng diện tích tam giác AKD Xác định trung điểm M SAKD=? DK=? CK=? AK x 4K : 2 DC+CK; CK= AB Mà SABCD= SAKD-> Shình thang= ? (AD+AB) x AH : 2 Hs dựa vào công thức rút ra quy tắc Chốt: S: diện tích; a,b: hai đáy; h: chiều cao Lớp đọc thầm lại quy tắc, nhớ công thức Nêu quy tắc Cả lớp Luyện tập: BT 1a Hs đọc thảo luận nhóm đôi Giải vàovở BT Nhóm 2 Cho Hs nêu kết quả, nhận xét, chốt Nêu kết quả BT 2a: Tính S hình thang Cho Hs làm vở BT, nêu kết quả, chữa chung 3 H TB nêu kết quả Chốt: diện tích hình thang Nghe 3. Củng cố, dặn dò (3’) 2 H nêu cách tính diện tích hình thang VN học thuộc quy tắc 2 Hs nêu Toán: luyện tập (ngày dạy: 3/1/2012) I. Mục tiêu: - Biết tính S hình thang - Làm được BT 1, 3a - Kỹ năng: tính S hình thang - Tập tính cẩn thận cho H II. Chuẩn bị - T : bảng phụ, - H: SGK, bảng nhóm, VBT III. Hoạt động dạy học Nội dung, thời gian HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài củ (3’) Nêu cách tính S hinhd thang 2 Hs TB 2. Bài mới (30’) Giới thiệu bài, nêu mục tiêu Nghe Hướng dẫn BT 1 1 Hs đọc- cho Hs làm VBT Hs nêu kết quả- lớp nhận xét- chữa chung Chốt: S hình thang (a+b)xh :2 Cá nhân Nêu kết quả BT 1 Nghe BT 3 Cho 1 Hs đọc- lớp quan sát hình vẽ ở SGK Gợi ý: Muốn ghi Đ-S thì B1 ta phải tính diện tích các hình cần so sánh Quan sát hình vẽ Nắm cách làm Cho Hs HĐ theo nhóm, ghi vào bảng nhóm Gọi các nhóm nêu kết quả Nhóm 2 3 nhóm dán kết quả Các nhóm khác nhận xét bài của bạn Nhận xét nài của nhóm bạn Chữa bài- kết luận Đ-S Chốt: tính diện tích hình thang và S hình tam giác Nghe 3. củng cố dặn dò (3’) Củng cố quy tắc và công thức tính diện thang Nghe Toán: luyện tập chung (ngày dạy: 4/1/2012) I.Mục tiêu: biết: tính S hình tam giác vuông, hình thang. Giải toán liên quan đến S và tỉ số % Làm bt1, 2 Kỹ năng: tính S Tập tính cẩn thận cho hs II.Chuẩn bị: thầy tranh, bảng phụ Hs sgk II.Hoạt động dạy học Nội dung thời gian HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Bài cũ(3’) 2hs nêu tính S tam giác, hình thang 2hs TB nêu Bài mới(30’) Giới thiệu bài nêu mục tiêu Nghe Bt1: tính S tam giác vuông 1hs đọc- nhắc: độ dài 2 cạnh góc vuông là đáy, đường cao của tam giác Nghe Giao việc: 3hs làm bảng, lớp làm vở vbt Cá nhân Nhận xét chữa chung- chốt: S tam giác vuông Nghe Bt2: tính S hình thang 1hs đọc/ gợi ý tam giác B, E, C có đường cao là? 1,2dm B1: tính S hình thang; b2: tính S tam giác rồi So Sánh Nghe Cho lớp làm vbt- 1hs khá làm bảng Cá nhân Nhận xét- chữa chung- chốt S hình thang, S hình tam giác Nghe Củng cố dặn dò(3’) Chốt: cách tính S tam giác hình thang Nghe VN: ôn lại quy tắc, công thức đã học Thực hiện ở nhà Ôn toán: (buổi chiều) ÔN TậP DIệN TíCH HìNH THANG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài tập 3 trang 94: - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hướng dẫn giải bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu kém. - GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, đưa ra bài giải đúng sau đó cho điểm HS Bài 2 trang 94 phần luyện tập: - GV gọi HS đọc đề bài . - GV hướng dẫn giải bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài toán. - GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn HS yếu kém. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, kết luận về bài giải đúng. Củng cố dặn dò: - Củng cố lại công thức tính diện tích hình thang, tìm các đại lượng chưa biết trong công thức tính diện tích hình thang - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều cao hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 +90,2)x 100,1 : 2 = 10020,01 (m2) Đáp số : 10020,01 m2 - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và đọc lại đề bài trong SGK. - Trả lời câu hỏi gợi ý của GV để rút ra cách giải. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Độ dài đáy bé của thửa ruộng là: 120 x 2 : 3 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (120 + 80) x 75 : 2 = 7 500 (m2) Số kg thóc thu hoạch được là: 7 500 : 100 x 64,5 = 4 837,5 (kg) Đáp số : 4 837,5 kg - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - Theo dõi và chữa bài làm của mình cho đúng. - Lắng nghe Toán: Hình tròn, đường tròn (ngày dạy: 5/1/2012) I.Mục tiêu: nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn Làm bài tập 1,2 Kỹ năng: nhận biết Tập tính cẩn thận cho hs II.Chuẩn bị: thầy compa bộ đồ dùng dạy học Hs compa, thước kẻ III.Hoạt động dạy học Nội dung thời gian HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Bài cũ(3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Cả lớp Bài mới(32’) Giới thiệu bài nêu mục tiêu Nghe Giới thiệu hình tròn, đường tròn đưa tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa nói: đây là hình tròn Quan sát mẫu Dùng compa vẽ 1 hình tròn nói: đầu chì của compa vạch ra 1 đường tròn Quan sát mẫu, nghe Cho hs thực hành: vẽ trên giấy 1 hình tròn: vẽ tâm, bán kính, đường kính Thực hành cả lớp Hs SS: bán kính và đường kính Bán kính= 1/2 đường kính Luyện tập: bt1: vẽ hình tròn 2hs vẽ bảng- lớp vẽ vở bài tập B1: đánh giấu tâm O; B2: mở rộng compa 3cm quay 1 vòng được hình tròn Nắm 2b vẽ hình tròn Chốt: kỹ năng sử dụng compa Bt2: vẽ hình tròn 1hs đọc, hướng dẫn; b1 vẽ đoạn thẳng AB bằng 4cm B2: từ tâm A(hoặc B) vẽ hình tròn có bán kính 2cm, mở compa rộng 2cm, 1đầu đặt ở điểm A(B) quay 1 vòng được hình tròn có bán kính 2cm Nắm được 2 bước thực hành bt2 Củng cố dặn dò(3’) Củng cố khái niệm hình tròn, đường tròn, tâm, bán kính, đường kính Nghe Ôn toán: Bổ sung về diện tích hình thang Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 3 trang 95 SGK: - GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài. - GV Hướng dẫn tìm hiểu dữ kiện bài toán. - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó đi hướng dẫn các em HS yếu. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gọi 2 HS dưới lớp đọc bài giải của mình - GV chỉnh sửa bài làm của HS cho chính xác, sau đó yêu cầu 2 HS ngòi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Cho học sinh làm vở bài tập - Chấm điểm và nhận xét bài *) Củng cố dặn dò. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. - 1 HS nêu, HS khác bổ sung và rút ra cách tính: + Tính diện tích của mảnh vườn. + Tính 30% diện tích của mảnh vườn. + Tính số cây đu đủ trồng được. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a. Diện tích của mảnh vườn hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2 400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là : 2 400 x 30 : 100 = 720 (m2) Số cây đu đủ trồng được là : 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là : 2 400 x 25 : 100 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được là : 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là : 600 – 180 = 120 (cây) Đáp số : a) 480 cây ; b) 120 cây - 1 HS nhân xét bài làm của bạn. - 2 HS đọc bài giải của mình. - HS làm Toán : Chu vi hình tròn (ngày dạy: 6/1/2012) I. Mục tiêu - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vân dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn - Làm bt 1 a,b; 2 c; 3 - Kĩ năng: Tính chu vi - Tập tính cẩn thận cho HS II. CHuẩn bị: -T: Bộ đồ dùng dạy học - H: VBT, SGK III. Hoạt đông dạy học Nội dung thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài củ (3’) 2 Hs TB nêu lại đặc điểm của hình tròn 2 Hs TB nêu Nhận xét- chốt đđ hình tròn Nghe 2. Bài mới (30’) Giới thiệu bài nêu mục tiêu Nghe Giới thiệu CT tính chu vi Lây 1 hình tròn có BK 2 cm: Làm mẫu cách tính chu vi hình tròn Quan sát mẫu KL: Độ dài của đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó Nghe Trong toán học người ta tínhd chu vi hình tròn bằng 2 cách: d x 3,14 (d là đường kính); Nắm và nhớ công thức Gọi Hs nêu lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn 3 Hs TB nêu Luyện tập: BT1 a,b; BT 2c: Tính chu vi hình tròn Cho Hs đọc thầm Gọi ý: 1a,b áp dụng công thức là tính được BT 2c: B1 tìm d; B2 tìm C Hs làm BT – 3 H TB làm bảng Nắm được cách làm BT Cả lớp thực hành Cho lớp nhận xét bài ở bảng Nhận xét bài của bạn Chữa chung- chốt: tính chu vi hình tròn chú ý 2c thực hiện phép tính với phân số Nghe BT3: Giải toán Hs đọc BT- 1 Hs nêu tóm tắt d : 0,75 m tìm C bánh xe 1 Hs TB nêu cách tính 1 Hs nêu Cho lớp giải vào VBT và nêu kết quả Cả lớp thực hành Nhận xét- chữa chung- chốt: bánh xe ô tô là một hình tròn, có đường kính ròi ta chỉ việc áp dụng CT để tính C bánh xe Nghe Củng cố, dặn dò (3’) Cho 1 Hs nêu lại quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn VN: học thuộc quy tắc và nhớ 2 CT nghe Quy Hóa, ngày 2/1/2012 Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn: Cao Thị Vinh Tuần 20 Toán: Ngày dạy: 9/1/ 2012 luyện tập I. Mục tiêu - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó - BT 1b,c; 2;3a - Kỹ năng: tính chu vi - Tập tính cẩn thận cho Hs II. Chuẩn bị - T: bảng phụ - H bảng nhóm III. Hoạt động dạy học Nội dung thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động học sinh 1. Bài củ (3’) 3 Hs TB nêucách tính chu vi hình tròn 3 H nêu lớp theo dõi 2. Bài mới (30’) Giới thiệu bài nêu mục tiêu Nghe BT1b,c: Tính chu vi hình tròn Hs đọc BT – 1 Hs TB nêu cách tính Nắm cách làm BT Cả lớp làm VBT, 2 Hs làm bảng Cả lớp thực hành Hs nhận xét bài bạn Nhận xét bài ở bảng KL: Đ-S Chốt: C =R x2 x 3.14 Nhớ công thức BT2: Tính d, r của hình tròn 1 Hs đọc nêu cách tính d,r khi biết C Nắm cách làm BT Cho lớp làm VBT- 2 Hs làm bảng lớp Cả lớp thực hành Cho lớp nhận xét bài ở bảng- KL: Đ-S; chốt: d = C : 3,14 r = C : 3,14 : 2 Nhớ 2 công thức tính d,r BT 3a: Giải toán Cả lớp đọc thầm BT- thảo luận làm ... nắm lại cách tính diện tích,thể tích của HHCN,HLP -Nhận xét giờ học -1HS lên bảng làm,lớp làm vở nháp -1HS đọc,lớp đọc thầm -Quan sát -Nêu các dự kiện -3HS nhắc lạiquy tắc -Trao đổi theo cặp,lập các bước giải -2-3HS nêu các bước -Lắng nghe -1HS làm bảng phụ ,lớp làm vở -1-2HS nhận xét -HS theo dõi,tự chữa bài của mình -1HS đọc ,lớp đọc thầm -Nêu các dự kiệnđã cho,phải tìm -2HS nhắc lại quy tắc -1HS làm bảng phụ,lớp làm vở -1-2 HS nhận xét -Theo dõi,tự chữa bài của mình -Lắng nghe Tuần 25 Toaựn: KIEÅM TRA GIệếA HOẽC Kè 2 I.Mục tiêu: KT học sinh về: -Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt. -Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học. II. Dự kiến kiểm tra: trong 40 phút Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1.Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nam và số học sinh nữ của cả lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% 2.Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu ? Chạy 13% Ném tạ bơi 60% 12% Bóng đá 15% A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 3.Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biêu đồ hình quạt bên. Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi là: A. 12 học sinh B.13 học sinh C. 15 học sinh D.60 học sinh 4.Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là: A.12cm2 B.20cm2 C.14cm2 D.34cm2 12cm 4cm 5cm 5.Diện tích của phần tô đậm trong hình dưới đây là: A. 6,28m2 B. 12,56m2 C. 21,98m2 D. 50,24m2 Phần 2: 1.Viết tên mỗi hình sau vào chỗ chấm ............................ ................... ...................... ........................ 2.Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc cần có 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng Toán: Bảng đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu: - Biết: tên gọi, ký hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - 1 năm nào đó thuộc thế kỷ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian - Làm BT 1,2,3a - Kỹ năng: Chuyển đổi đơn vị đo - Tập tính cẩn thận cho HS II. Chuẩn bị T: Bảng phụ, ghi bảng đơn vị đo thời gian H: SGK, vở bài tập III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài mới (30’) - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Nghe Các đơn vị đo thời gian - Gọi 1 HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học - 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo TG - 2 HS TB nêu - 1 HS giỏi đọc, lớp nghe - 1 thế kỷ có mấy năm? - 1 năm có mấy tháng? - 1 năm có mấy ngày? - NX-chốt lại các đơn vị đo thời gian, quan hệ giữa chúng - Lưu ý cho HS nhớ: năm nhuận có 366 ngày; năm không nhuận có 365 ngày (4 năm liền có 1 năm nhuận) - 1 HS giỏi trả lời - Nghe - Cho HS thảo luận: tên các tháng, số ngày từng tháng - HĐ nhóm 2 - Gọi 4 nhóm nêu KQ-NX - 4 nhóm nêu KQ Đổi đơn vị đo thời gian - 1 HS đọc HD ở SGK - 1 HS giỏi giải thích cách làm - Lớp đọc thầm - Nghe Luyện tập: BT1: đọc bảng - Lớp đọc bảng và cho biết: từng phát minh được công bố vào thế kỷ nào? - Gợi ý: 1 thế kỷ = 100 năm - Cho HS nêu KQ-NX-chốt: 1 thế kỷ = 100 năm - Nêu đúng thế kỷ của các phát minh BT2, 3a: viết số thích hợp vào chỗ - Cho các nhóm HĐ theo yêu cầu của 2 BT - Gọi 4 nhóm nêu KQ- các nhóm khác NX và bổ sung Chốt: các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa chúng - HĐ nhóm 2 - 4 nhóm nêu KQ - Nghe Củng cố, dặn dò (3’) - Củng cố các đơn vị đo thời gian - VN: học thuộc bảng đơn vị đo thời gian - Nghe và thực hiện ở nhà Toán: Cộng số đo thời gian Mục tiêu: Biết : Thực hiện phép cộng số đo thời gian Vận dụng giải các bài toán đơn giản Làm BT1(dòng 1,2) BT2 Kỹ năng thực hiện phép cộng Tập tính cẩn thận cho H HTB: Đặt tính đúng Chuẩn bị: Bảng nhóm, SGK, VBT Hoạt động dạy học: Nội dung, thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài cũ (3’) Kể tên các đơn vị đo thời gian 2 H TB kể NX, ghi điểm Nghe Bài mới (30’) Giới thiệu bài, nêu mục tiêu Nghe HD cộng số đo thời gian Cho H đọc VD1- 1 H nêu tóm tắt bài toán Nêu tóm tắt bài toán Ô tô đi từ Hà Nối => Vinh hết ? thời gian Nêu được phép tính HD đặt tính QS cách đặt tính 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Lưu ý: Các đơn vị đo TG phải thẳng cột VD2: 1 H đọc, 1H nêu tóm tắt Tóm tắt đựơc bài toán Người đó đi cả 2 quãng đường hết? Thời gian Nêu được phép tính Gọi 1 H TB lên đặt tính và tính Cả lớp thực hiện vở nháp 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây Cho H nhận xét bài của bạn NX cách đặt tính và tính 83 giây =? Phút ? giây 1 phút 23 giây Chốt: Cộng số đo thời gian Nắm được cách cộng số đo thời gian Luyện tập: BT1 (dòng 1,2) Tính 1 H nhắc lại cách dặt tính và tính Cho H tự làm 2 dòng đầu 4 H TB làm bảng nhóm Treo kết quả cho lớp NX NX bài của bạn KL: Đ/S . Chốt: Cộng số đo TG BT2: Giải toán 1 H đọc, 1 H nêu tóm tắt bài toán Nêu được tóm tắt bài toán Gợi ý cách giải Nắm cách giải bài toán Cho lớp làm vở BT, 1 HG làm bảng phụ Hoạt động cá nhân Cho lớp NX bài của bạn NX bài bạn Chữa bài – KL Đ/S Nghe Chốt: Cộng số đo thời gian Củng cố dặn dò (3’) NX giờ học.Nêu lại cách cộng số đo thời gian( Lưu ý phần đặt tính ) Nghe Ôn toán bài kiểm tra số 3 I.Mục tiêu: KT học sinh về: -Kĩ năng tính giá trị biểu thức có chứa một ẩn. -Củng cố về dấu hiệu chia hết. -Cách thực hiện bài toán tổng tỉ và cách tính diện tích một hình. II.Thời gian làm bài: 40 phút III.Đề bài: Câu 1: Cho P = 53,2 : (x – 3,5) + 45,8 A, Tính giá trị của P khi x = 7,5 B, Tìm giá trị của x để P là số lớn nhất có 2 chữ số. Câu 2: Tìm a, b biết 823ab cùng chia hết cho 2, 3 và 5. Câu 5: Một mảnh đất hình tam giác vuông ABC vuông tại A. Cạnh AB dài 40m, cạnh AC dài 80m. Để mở rộng giao thông người ta đắp một con đường rộng 4m chạy dọc theo cạnh AB. Hỏi diện tích còn lại của mảnh đất là mấy ha? (Xem hình vẽ). B M A H C Toán : Trừ số đo thời gian Mục tiêu: Biết: Thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian Vận dụng giải các bài toán đơn giản Làm được BT1,2 Kỹ năng: Đặt tính và tính Tập tính cẩn thận cho H Chuẩn bị: Bảng nhóm.H: SGK,VBT Hoạt động dạy học: Nội dung, thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài cũ (3’) 4 H làm BT1 ( T132) ở bảng lớp Lớp làm vở nháp NX, ghi điểm Bài mới (30’) Giới thiệu bài, nêu mục tiêu Nghe HD trừ số đo thời gian 1 H đọc VD, 1 H nêu tóm tắt bài toán Đọc VD và nêu tóm tắt bài toán Cho 1 H lập phép tính Nêu được phép tính Gọi 1 H TB lên đặt tính và tính Thực hiện được phép tính trừ 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút Nhắc: Phần đặt tính phải thẳng cột, chốt: Cách trừ số đo thời gian Nắm được cách trừ số đo thời gian 1 H đọc VD 2, 1 H nêu tóm tắt Đọc VD 2 và nêu được tóm tắt của bài toán Gọi 1 H TB lên giải ở bảng Cả lớp thực hiện vở nháp Cho lớp NX bài ở bảng NX bài bạn Chốt: Trừ số đo thời gian Nghe Luyện tập: BT1,2: Tính Cho H đọc thầm BT, nhắc kỹ thuật đặt tính: Các cột thời gian phải thẳng hàng Gọi 3 H Tb làm bảng lớp, 3 H G làm bảng nhóm, cả lớp làm VBT Hoạt động cá nhân NX, chữa bài, chốt kết quả Đ/S NX bài bạn Nhấn mạnh đặt tính và tính trong trừ số đo thời gian Nắm chắc phần đặt tính Củng cố, dặn dò (3’) NX giờ học, củng cố trừ số đo thời gian, lưu ý: Số trừ có 1 đơn vị đo TG nhỏ hơn đơn vị đo TG ở số bị trừ Nghe Ôn toán: cộng, trừ số đo thời gian I.Mục tiêu: -Giúp H nắm chắc cách tính cộng, trừ số đo thời gian. -Giúp HS yếu làm được một số bài tập ở dạng đơn giản. -Rèn kĩ năng tính toán cho H. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, VBT, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *HĐ1:Ôn giải toán về tính cộng, trừ số đo thời gian. (30-32/) 3.Củng cố, dặn dò:(2-3/) *Hoạt động cá nhân, lớp. Bài 3 (55)VBT: tính 6giờ 35 phut + 7 giờ 4 phút 63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây 4 phút 18 giây + 12 phút 37 giây 7giờ – 6 giờ 15 phút -Yêu cầu H làm vở nháp, 1H làm bảng phụ. +Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. Bài 2(132): Lâm đi từ nhà đến bến xe hết 35 phút, sau đó đi ô tô đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết 2 giờ 20 phút. Hỏi Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết bao nhiêu thời gian? -Yêu cầu H làm vở nháp, 1H làm bảng phụ. +Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu +Huy động chữa bài, chốt KT. Bài 3(133)SGK: Một người đi từ A lúc 6 giờ 45 phút và đến B lúc 8 giờ 30 phút. Giữa đường người đó nghỉ 15 phút. Hỏi nếu không kể thời gian nghỉ, người đó đi quãng đường AB hết bao nhiêu thời gian? -Yêu cầu H TB+Y làm 1 cách, HK+G làm nhiều cách vào VBT +Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu +Huy động chữa bài, chốt KT. - Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau. - H nhắc lại yêu cầu + Ngồi ngay ngắn, lắng nghe giao việc. + Cá nhân làm bài theo yêu cầu. +H làm sai tự chữa bài. - H nhắc lại yêu cầu + Ngồi ngay ngắn, lắng nghe giao việc. + Cá nhân làm bài theo yêu cầu. +H lần lượt nêu bài làm của mình H làm sai tự chữa bài. + Ngồi ngay ngắn, lắng nghe giao việc. + Cá nhân làm bài theo yêu cầu. +H lần lượt nêu bài làm của mình, H làm sai tự chữa bài. - Lắng nghe, thực hiện Toán: Luyện tập Mục tiêu: Biết: Cộng, trừ số đo thời gian Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế Làm BT1b, 2, 3 Kỹ năng: Đặt tính Tập tính cẩn thận cho H Chuẩn bị: Bảng nhóm, SGK, VBT Hoạt động dạy học: Nội dung, thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài cũ (3’) 2 H TB làm bảng, 1 H G làm bảng nhóm: Cả lớp làm vở nháp 19 giờ 12 phút – 7 giờ 53 phút; 2 giờ 52 phút + 4 giờ 18 phút Cho lớp nhận xét, chốt kết quả Đ/S Bài mới (30’) Giới thiệu bài, nêu mục tiêu Nghe Bt1b: Viết số H đọc và làm theo nhóm Hoạt động nhóm 2, ghi vào bảng nhóm 4 nhóm trình bày kết quả, lớp NX Nêu KQ bài tập Chữa chung, chốt: Các đơn vị đo thời gian và cách chuyển đổi số đo thời gian Nắm KT của BT Bt2,3: Tính Giao cho H tự làm theo nhóm, 2 nhóm làm bảng phụ Hoạt động nhóm 2 Huy động KQ và chữa bài, KL Đ/S 4 nhóm nêu KQ Lưu ý khi số trừ có 1 đơn vị lớn hơn đơn vị ở số bị trừ thì phải chuyển đổi Nghe Chú ý cho số HTB thực hiện đúng Củng cố, dặn dò(3’) Củng cố cộng, trừ số đo thời gian.Cách chuyển đổi thông thường để thực hiện được phép trừ Nghe Quy Hóa, ngày 27 tháng 2 năm 2012 Ký DUYệT CủA Tổ TRưởng chuyên môn Cao Thị Vinh
Tài liệu đính kèm: