Giáo án Toán 5 - Tuần dạy 11

Giáo án Toán 5 - Tuần dạy 11

Bài: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I.Mục tiêu:

Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

Hiểu được nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ ghi đoạn 3 đọc diễn cảm.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 5 - Tuần dạy 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11: 
Ngày soạn: Ngày 25 tháng 10 năm 2009
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc:	
Bài: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 
I.Mục tiêu:
Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
Hiểu được nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi đoạn 3 đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
Nhận xét bài KT của HS. 
HS chú ý.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
HS nhắc lại và ghi bài vào vở.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
Gọi 1 em đọc bài.
1 em đọc bài.
Chia đoạn: 3 đoạn SGK. 
Gọi 3 em đọc nối tiếp lần 1. 
3 em HS đọc lần 1. 
Luyện đọc các từ HS đọc còn sai. 
HS đọc các từ còn sai. 
Đọc lần 2, rút và giảng từ. 
HS sinh nêu nghĩa từ.
Cho HS đọc theo cặp.
HS đọc theo cặp. 
1 em đọc toàn bài. 
b) Tìm hiểu bài: 
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu 1. 
HS suy nghĩ và trả lời câu 1. 
Nhận xét, bổ sung, nghe ông nội kể từng loài cây ở Ban Công. 
Gv nhận xét. 
Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu 2. 
HS đọc thầm câu 2 và nêu nhận xét, bổ sung. 
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu 3, 4.
HS nêu ý kiến, nhận xét. 
Gv kết luận. 
Gv rút ra ý chính. 
Bài văn nói về ai? 
Hai ông cháu Bé Thu. 
Đã làm gì? 
Yêu thiên nhiên, làm cho môi trường sống thêm tươi đẹp bởi màu xanh. 
Gv chốt lại. 
1 em nhắc lại. 
c) Đọc diễn cảm: 
Cho 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. 
3 em đọc. 
GV đọc diễn cảm đoạn 3. 
HS chú ý phân biệt lời từng người và nhấn giọng. 
Cho HS phân vai đọc diễn cảm.
Thi đọc diễn cảm. 
Chọn nhóm đọc hay. 
Nhận xét, tuyên dương. 
C.Củng cố - Dặn dò:
 Gọi 1 em nêu lại ý chính bài văn. 
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 
1em nêu.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 2: Lịch sử 	 
Bài: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:
+ Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỷ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
+ Đầu thế kỷ XX: Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành Chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. Nước Việt Nan Dân chủ ra đời.
II.Chuẩn bị:
	-Bảng phụ, phiếu to cho bài tập 4, bài tập củng cố bài.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
 Ngày 2-9-1945 nước ta có sự kiện gì quan trọng? Ýùnghĩa lịch sử của sự kiện đó?
2 em nêu.
Nhận xét chung. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
HĐ1: Thảo luận cặp: 
Treo bảng phụ, ghi bài. 
HS theo cặp thảo luận. 
Trình bày. 
GVKL. 
Nhận xét, bổ sung. 
Treo bảng mốc thời gian và sự kiện đã ghi sẵn. 
1 HS đọc.
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do ai lãnh đạo? Ơû đâu? 
Do Trương Định lãnh đạo ở 3 tỉnh Miền đông Nam Kỳ. 
- Phong trào Cần vương diễn ra vào năm nào?
Nửa cuối TK XIX. 
- Phong trào Cần vương gồm những cuộc khởi nghĩa lớn nào? 
HS nêu. 
- Từ 1858 đến XIX  không? Vì sao? 
HS nêu. 
- Sang đến đầu TK XX  tiêu biểu là những phong trào nào? 
PBC, PC Trinh, Hoàng Hoa Thám. 
Cách làm đúng chưa? Kết quả như thế nào? 
Chưa, thất bại. 
Chính vì vậy nào? 
5-6-1911. 
 GV chốt lại lịch sử VN từ 1858-1945. 
GV nói về 3 giai đoạn này. 
HĐ3: Nhóm đôi. 
Treo bảng phụ.
Treo bảng phụ.
Ýù nghiã: Sự kiện thành lập đảng? 
HS thảo luận ghi VBT. 
CMT8 – 1945? 
1 em đại diện nêu. 
2/9/1945 ? 
GV chốt lại. 
Nhận xét, bổ sung. 
HĐ4: Bài 3. 
1 em đọc yêu cầu bài
HS nêu và kể. 
GV chốt lại. 
Nhận xét, bổ sung. 
HĐ5: Bài 4. 
Làm việc cả lớp .
Cho HS nêu yêu cầu. 
HS suy nghĩ (1’). 
HS nêu tên sự kiện. 
GV kết luận 3 sự kiện tiêu biểu của giai đoạn này. 
Nhận xét, bổ sung. 
 C.Củng cố -Dặn dò:
Cho HS làm BT 4 điền nhanh, điền đúng. 
Chốt lại các nội dung đã ôn tập. 
Nhận xét tiết học. 
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ: 
Chủ đề: Vệ sinh môi trường
Lồng ghép: CÁC CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I.Mục tiêu: 
- HS vẽ được một tranh có nội dung bảo vệ môi trường.
- Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
	II.Chuẩn bị:
Bộ tranh vẽ VSMT số 8 (3 tranh) và VSMT số 9 (1 tranh).
III.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Giới thiệu nội dung giờ học:
HS chú ý nghe.
B. Tiến hành:
1.Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước.
Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước.
Bước 1:
GV nêu câu hỏi với cả lớp:
- Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hoặc địa phương đã sử dụng?
HS nêu ý kiến.
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ tranh số 8 và giao nhiêm vụ cho các em: Quan sát tranh và nói tên các cách làm sạch nước, tác dụng của từng cách?
HS thực hiện theo nhóm 4.
Bước 2:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát từng bức tranh và nói về cách làm sạch nước.
HS thảo luận trong 3’.
Bước 3: 
GV yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày 1 cách làm sạch nước?
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, vừa nói vừa chỉ vào tranh.
Các bạn khác góp ý kiến bổ sung.
GV tóm tắt và kết luận.
2.Hoạt động 2: Vẽ tranh.
GV phát cho mỗi nhóm 1 nhiệm vụ: vẽ tranh về việc góp phần bảo vệ môi trường nước.
HS theo nhóm 4 tự nghĩ ra một nội dung bảo vệ môi trường và vẽ vào giấy khổ to.
Đại diện các nhóm trình bày tranh và thuyết trình tranh vẽ của nhóm mình.
GV nhận xét, khen ngợi.
Bình chọn nhóm vẽ đẹp và thuyết trình hay nhất.
Tiết 4: Toán: 	 
Bài: LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: 
Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II.Chuẩn bị: 
-Các phiếu to cho HS làm bài.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
Nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân?
1em nêu.
Nêu tính chất giao hoán của phép cộng số TP?
1 em nêu.
B. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Bài tập: 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
HS nêu yêu cầu bài 1.
Muốn tính được kết quả ta phải làm sao? 
HS làm cá nhân vào nháp.
2 em đổi nháp kiểm tra kết quả. 
2 em làm phiếu to. 
Gv kết luận. 
Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
HS nêu yêu cầu bài.
Cho HS tự làm bài vào SGK câu a, b. 
HS làm cá nhân vở nháp ( 2’). 
Em nào làm xong có thể làm câu c, d.
2 em lên bảng làm. 
GV yêu cầu HS nêu cách làm. 
Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài. 
1 em nêu. 
Để điền được đúng ta phải làm gì? 
Phải tính rồi mới so sánh. 
Cho HS làm vào nháp. 
HS làm nháp cột 1.
Nếu còn điều kiện làm tiếp cột còn lại.
2 em làm phiếu to. 
Nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: Gọi 1 HS đọc bài 4. 
Bài toán yêu cầu tìm gì? 
HS tự làm nháp.
1 em lên giải. 
Gv chấm bài. 
Nhận xét, chữa bài. 
C. Củng cố-Dặn dò:
Trò chơi: ai nhanh, ai đúng: 2 đội.
Khoanh tròn: 
3,5 + 60 =?
A. 10,6 	B. 20,6	C. 26,0 	D. 26,1. 
HS theo 2 đội, thi đua.
Tiết 5: Kể chuyện:
Bài: NGƯỜI ĐI SĂN VÀCON NAI
I.Mục tiêu: 
Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh họa SGK phóng to.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
Cho HS xung phong kể về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác. 
2 em xung phong kể.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
2. Hướng dẩn HS kể: 
Lần 1. GV kể tóm tắt câu chuyện. 
a) GV hướng dẫn cách ke.å 
1 em kể. 
Cho HS kể theo cặp. 
HS kể theo cặp.
Cho HS kể trước lớp. 
b) Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện the phỏng đoán. 
HS kể theo gợi ý sau đó kể trước lớp. 
GV kể đoạn 5 câu chuyện. 
c) Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
HS kể.
Gv mời 1em kể toàn bộ câu chuyện. 
HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
Vì sao người đi săn không bắn con nai? 
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
HS nêu, nhận xét. 
C.Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi những nhóm kể hay.
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu:
Bài: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I.Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục 1); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vao ô trống (BT2).
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi bài tập 3, các phiếu to cho HS làm bài tập.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
 Thế nào là đại từ? 
1 em nhắc lại.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài: 
Bài 1: Gọi 1 em đọc bài 1.
1 em đọc bài 1.
Cho HS làm vào nháp. 
Treo phiếu kẽ sẵn 3 cột. 
HS làm bài, 1 em làm vào phiếu to. 
Nhận xét phiếu to.
Vài em khá, giỏi nêu nhận xét về thái độ của các nhân vật nêu trên. 
HS khá, giỏi nêu.
GVKL đại từ xưng hô. 
-người nói: Chúng tôi, ta.
-người nghe: Chị, các người.
Hay vật: chúng. 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
HS nêu yêu cầu bài 2.
Yêu cầu HS chú ý lời của 2 nhân vật Cơm và Hơbia. 
HS nhận xét lời của Cơm xưng hô với chị Hơbia lịch sự. 
Hơbia: ta ... y, song.
-Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
Tiến hành:
Bước 1: Tổ chức.
Giao việc, phát phiếu học tập.
HS nhận phiếu 4 nhóm và nêu yêu cầu bài.
Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 kết hợp đọc thông tin SGK và hiểu biết để hoàn thành bài tập SGK.
HS làm việc 5’.
Bước 2:
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
GV hỏi thêm, phác vấn HS.
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Mục tiêu: Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
Bước 1: Làm việc nhóm đôi.
Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6,7 và trả lời các câu hỏi SGK.
HS thảo luận nhóm đôi.
Trình bày, nhận xét.
GV kết luận.
Các nhóm khác nhận xét.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà em biết?
HS nêu.
Các em khác nhận xét.
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng?
GV kết luận.
C. Củng cố - Dặn dò:
Cho HS chơi: “Ai nhanh ai đúng”.
2 đội thi xem ai thắng.
Về nhà học bài, xem lại bài .
Tiết 4: Toán: 	
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Chuẩn bị:
-Phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: 
Nhắc lại cách cộng, trừ hai số thập phân?
Vài em nhắc lại.
GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
-Bài 1: Cho học đọc yêu cầu bài.
1 em đọc yêu cầu bài.
HS làm cá nhân vào nháp.
3 em lên bảng làm.
HS khác nhận xét.
GV kết luận.
Bài 2: Tìm x:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
HS đọc yêu cầu.
GV ghi bảng, yêu cầu HS nói cách làm.
HS làm cá nhân vào nháp.
2 em làm vào phiếu.
Nhận xét, kết luận.
GV kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu:
HS nêu yêu cầu.
HS làm cá nhân vào vở.
GV chấm vài bài.
Nhận xét.
GV kết luận.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
1 em đọc bài.
Nêu yêu cầu bài.
HS nêu cách làm và kết quả.
1 em khác nhận xét.
Nhận xét chung.
Bài 5: Dành cho HS khá giỏi.
HS đọc bài.
Nêu yêu cầu bài giải.
HS nêu lời giải.
GV nhận xét.
Nhận xét.
C. Củng cố -Dặn dò: 
Về xem bài-Nhận xét tiết học. 
Tiết 5: Đạo đức:
Bài: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I 
I. Mục tiêu: 
- HS có những hành vi đúng đắn thông qua các tình huống mà các em xử lí.
II. Chuẩn bị:
-Phiếu cho 7 nhóm các tình huống.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*. Giới thiệu bài: Chúng ta sẽ thực hành những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
*. Các hoạt động:
1.Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Chia lớp thành 7 nhóm.
Giao phiếu cho từng nhóm.
HS thảo luận, đóng vai và xử lý các tình huống 5’.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
GV đánh giá, nhận xét chung
2.Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” vào ô ¨.
GV treo 2 bảng viết sẵn bài tập:
HS chia hai đội A,B và điền Đ,S vào.
a/ HS lớp 5 còn nhỏ chưa cần phải làm gương cho các em nhỏ ¨.
HS 2 đội lên chơi.
Cả lớp nhận xét.
b/ Người có trách nhiệm là không nên nhận lỗi về việc làm của nhóm mình ¨.
 c/ Người có chí chỉ ở con trai ¨.
d/ Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ở Hà Nội ¨.
GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố -Dặn dò: 
Về nhà xem lại bài và tập ứng xử hằng ngày.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn:
Bài: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục tiêu: 
-Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Chuẩn bị: 
-Bảng phụ viết sẵn, gợi ý mẫu đơn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
 Gọi vài em đọc đoạn văn tiết trước đã viết.
HS vài em đọc.
GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu đề bài và chọn đề bài.
2. Hướng dẫn HS viết đơn:
Gọi 1 em đọc yêu cầu bài.
1 em đọc yêu cầu.
1 em đọc mục chú ý.
Mở bảng phụ đã ghi mẫu đơn, cho HS suy nghĩ và chọn đề tài.
HS ghi mẫu đơn.
HS chọn đề.
Yêu cầu HS viết đon vào VBT.
HS viết bài khoảng 15’.
HS nối tiếp nhau trình bày.
Nhận xét, chữa bài.
GV nhận xét, chữa bài.
GV đưa mẫu đơn hoàn chỉnh, cho HS đọc theo dõi và chữa bài.
HS chữa bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
Vài em đọc bài đã viết.
- Nhận xét -Chuẩn bị tiết tuần sau. 
Tiết 2: Luyện từ và câu:
Bài: QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ BT1, BT2, phiếu to cho HS làm bài 3.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
Kiểm tra bài làm về nhà của HS chua hoàn thành ở tiết trước.
HS mở vở cho GV kiểm tra.
Nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học.
2. Nhận xét:
Bài 1: Treo bảng phụ a,b,c.
Gọi HS xác định yêu cầu bài.
HS đọc.
-Tìm từ in đậm?
HS nêu.
Gạch chân.
-Những từ in đậm đó nối từ nào, câu nào với nhau?
HS thảo luận cặp 2’.
HS nêu ý kiến nhận xét.
GV chốt lại và ghi bảng.
Kết luận: Quan hệ từ.
-Bài 2: Gọi HS đọc bài 2.
1 em đọc bài 2.
Nêu yêu cầu bài.
Treo bảng phụ, yêu cầu HS gạch chân các từ.
HS lên gạch chân cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.
Nhận xét.
GV kết luận.
* Ghi nhớ: Gợi ý bằng câu hỏi.
HS nêu ý, nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc bài 1.
HS đọc bài 1.
Nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS làm vào VBT.
HS làm cá nhân vào VBT.
HS nêu ý kiến, nhận xét.
GV nhận xét và ghi kết quả vào bảng.
Bài 2: Gọi HS đọc bài 2:
HS đọc bài 2.
Cho HS đọc yêu cầu bài 2
Nêu yêu cầu.
HS làm vào VBT.
HS nêu ý kiến, nhận xét.
GV nhận xét.
Bài 3: Đặt câu:
HS làm vào VBT, vài em đọc lên.
1 em ghi vào phiếu to, nhận xét
Chấm vài bài, nhận xét.
C. Củng cố -Dặn dò: 
Nhắc lại thế nào là quan hệ từ?
Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Toán:	 
Bài: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Chuẩn bị: 
	-Các phiếu to cho HS làm bài.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. KTBC: 
- Phép cộng số thập phân có tính chất ntn?
HS trả lời.
- Phép trừ số thập phân có tính chất ntn?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. Hình thành quy tắc:
Ví dụ 1: Gọi HS nêu vd1.
1 em đọc.
Tóm tắt.
Yêu cầu HS nêu cách làm.
HS nêu có thể hai cách.
1,2 +1,2+1,2=
1,2 x 3=
HS nêu cách nhân về số tự nhiên.
1,2m= 12dm.
12 x3 = 36dm = 3,6m.
Giới thiệu cách nhân số thập phân với số tự nhiên:
Tương tự ví dụ 2: Cho HS làm vào bảng con.
HS làm vào bảng con.
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu:
1 em nêu yêu cầu.
HS cá nhân vào làm nháp.
4 em làm vào phiếu to.
Nhận xét, chữa bài.
GV kết luận.
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi.
HS nêu cầu.
HS nêu kết quả, mỗi em 1 ô trống.
Nhận xét, chữa bài.
GV kết luận.
Bài 3: Gọi 1 em đọc bài.
1 em nêu yêu cầu.
Tóm tắt:
HS làm vào vở.
1 giờ: 42,6km.
Nhận xét, chữa bài.
4 giờ: ?...km.
GV chấm vài bài, nhận xét.
C. Củng cố -Dặn dò:
Xem bài -Nhận xét tiết học. 
Tiết 5: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 11
I.MỤC TIÊU:
- Tổng kết hoạt động tuần 11.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 12.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định: Hát 
2.Nội dung:
-GV giới thiệu:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
-GV nhận xét chung:
-Ưu: Vệ sinh tốt, sách vở khá đầy đủ, biết giữ gìn vệ sinh chung.
-Tồn tại: Học sinh học còn chậm, về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa.
GV tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ:
3.Công tác tuần tới:
-Vệ sinh trường lớp..
-Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
-Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu: Em Thùy Dương.
-tiếp tục rèn HS yếu: Nhung, Trang, Dư Anh, Xuyến.
-Rèn chữ viết cho các em: Mỹ Nhung, Aùi My, Ngân, Huyền, Giang, Mỹ Tiên.
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt.
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển .
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ - Học tập
+ - Chuyên cần
+ - Kỷ luật
+ - Phong trào
+ - Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
-Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
- Ban cán sự lớp nhận xét:
 Các bạn chăm học, đi học đều, có nhiều tiến bộ trong học tập. Tuy nhiên, cũng có một số bạn vào lớp còn vi phạm nội qui: đi trễ, nói chuyện giờ học, không tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài.
Một số bạn vệ sinh lớp chưa tự giác.
+ Lớp phó học tập: Các bạn học tập tốt, có chuẩn bị bài, có ôn bài trước khi vào lớp.
+ Lớp phó lao động: Các bạn vệ sinh lớp tốt, có chú ý giữ vệ sinh trường lớp tốt.
-Lớp bình bầu :
+Cá nhân xuất sắc: Đỗ Nguyễn Thu huyền.
+Cá nhân tiến bộ: Lí Hồng Xuyến.
-Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
-Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
Tổ 1: điểm.
Tổ 2: điểm.
Tổ 3: điểm.
Tổ 4: điểm.
-HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ
 -Cả lớp hát. 
Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of TUAN 11.doc