Giáo án Toán 5 - Tuần số 17

Giáo án Toán 5 - Tuần số 17

Thứ 3: TOÁN Ngày soạn:

LUYỆN TẬP Ngày giảng:

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh tính nhanh được tổng các phân số.

- Giải được bài toán có lời văn về phân số

- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải toán.

- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm bài

II. CHUẨN BỊ: Tập giải các bài toán về phân số.

III. LÊN LỚP:

1. Bài cũ: - Nêu cách chuyển phân số thành hỗn số

- Chuyển phân số

87

thành hỗn số

pdf 47 trang Người đăng hang30 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 5 - Tuần số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
1 
TUẦN 
Thứ 2: TOÁN Ngày soạn: 
 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU: 
- Tính toán và khắc sâu cho em tính nhanh tổng các phân số, tính nhanh các 
hỗn số và phân số. 
- Học sinh giải được bài toán về phân số . 
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải toán 
II. CHUẨN BỊ: Giải các bài tập về phân số và hỗn số 
III. LÊN LỚP: 
1. Bài cũ: - Nêu cách chuyển hỗ số thành phân số 
 - Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân 
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới 
Bài 1: Tính nhanh các tổng sau: 
a) 
32
13
21
3
4
1
32
19
21
18
100
75
 
b) 
4
1
3
1
5
3
4
3
2
9
6
5
5
2
4  
Cho học sinh đọc đề và tự làm vào vở nháp: 
Giải 
a) 
32
13
21
3
4
1
32
19
21
18
100
75
 
= 
32
13
32
19
21
3
21
18
4
1
100
75
 
= 3111
32
32
21
21
100
25
100
75
 
b) 
4
1
3
1
5
3
4
3
2
9
6
5
5
2
4  
= 
4
1
4
3
2
3
1
3
2
5
5
3
5
2
4  
= 5 + 6 + 3 = 14 
Đáp số: a) 3 
 b) 14 
Bài 2: Ba bạn góp tiền mua một quả bóng. An góp 
4
1
 số tiền, Bình góp 
10
3
số tiền. Dũng góp nhiều hơn Bình 3.000đ. Tính số tiền mỗi người đã góp. 
- Giáo viên gọi 1 em đọc đề, nêu cái đã cho, cái phải tìm, tự làm vào vở 
Bài giải 
Phân số chỉ số tiền hai bạn An và Bình góp: 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
2 
10
3
 + 
4
1
 = 
20
11
 (số tiền) 
Phân số chỉ số tiền Dũng góp là 
20
9
20
11
20
2
 (số tiền) 
Phân số chỉ giá trị 3.000đ là 
20
3
10
3
20
9
 (số tiền) 
Số tiền ba bạn góp là: 
3.000 : 
20
3
 = 20.000 (đồng) 
Số tiền An góp là: 
20.000 x 
4
1
 = 5.000 (đồng) 
Số tiền Bình góp là: 
20.000 x 
10
3
 = 6.000 (đồng) 
Số tiền Dũng góp là: 
6.000 + 3.000 = 9.000 (đồng) 
Đáp số: An 3.000 đồng 
Bình 6.000 đồng 
Dũng 9.000 đồng 
- Giáo viên thu vở chấm 
- Nhận xét, chữa bài . 
3. Củng cố, dặn dò: 
Một em nêu cách tìm phân số của một số. 
Giáo viên nhận xét tiết học. 
Về nhà làm lại bài vừa học. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
3 
TUẦN 
Thứ 3: TOÁN Ngày soạn: 
 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh tính nhanh được tổng các phân số. 
- Giải được bài toán có lời văn về phân số 
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải toán. 
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm bài 
II. CHUẨN BỊ: Tập giải các bài toán về phân số. 
III. LÊN LỚP: 
1. Bài cũ: - Nêu cách chuyển phân số thành hỗn số 
 - Chuyển phân số 
7
8
 thành hỗn số 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1: Tính nhanh: 
32
1
16
1
8
1
4
1
2
1
 
Gọi 1 em đọc đề - phân tích đề và làm vào vở nháp 
Giải 
Ta thấy: 
2
1
1
2
1
 
4
1
1
4
3
4
1
2
1
 
8
1
1
8
7
8
1
4
1
2
1
 
Suy ra: 
32
1
16
1
8
1
4
1
2
1
 = 
32
31
32
1
1  
Bài 2: Hai bà Liên và Tâm đi sắm tết. Sau khi bà Tâm tiêu hết 
6
5
số tiền 
mang theo, còn bà Liên tiêu hết 
5
4
 số tiền của mình thì số tiền còn lại của hai bà 
bằng nhau. Lúc đầu bà Tâm mang đi nhiều hơn bà Liên 20.000 đồng. Hỏi mỗi 
bà mang đi bao nhiêu tiền. 
Gọi 1 em đọc đề, phân tích đề và làm vào vở. 
Bài giải 
Phân số chỉ số tiền còn lại của bà Tâm là: 
6
1
6
5
6
6
 (số tiền) 
Phân số chỉ số tiền còn lại của bà Liên là: 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
4 
5
1
5
4
1  (số tiền) 
Vì số tiền còn lại của hai bà bằng nhau nên 
6
1
 số tiền của bà Tâm bằng 
5
1
 số tiền 
của bà Liên. 
Vậy 
5
5
 số tiền của bà Liên bằng 
6
5
 số tiền của bà Tâm 
Phân số chỉ số tiền 20.000 đồng là: 
6
1
6
5
1  (số tiền của bà Tâm) 
Số tiền bà Tâm mang đi là: 
20.000:
6
1
= 120.000(đồng) 
Số tiền bà Liên mang đi là: 
120.000- 20.000 = 100.000(đồng) 
Đáp số: bà Tâm 120.000 đồng 
Bà Liên 100.000 đồng 
- Học sinh làm bài vào vở 
- Giáo viên thu chấm, nhận xét và chữa bài . 
3. Củng cố, dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những em làm bài tốt. 
Dặn học sinh về nhà làm lại bài vừa học. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
5 
TUẦN 
Thứ 5: TOÁN Ngày soạn: 
 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh tính nhanh được môt dãy phân số gồm phép nhân rồi đến phép 
cộng, phép nhân rồi đến phép cộng cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. 
- Học sinh giải được bài toán về phân số . 
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải toán 
II. CHUẨN BỊ: Tập giải các bài toán về phân số 
III. LÊN LỚP: 
1. Bài cũ: - Nêu cách viết hỗn số thành số thập phân 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới 
Bài 1: Tính nhanh 
a) 
6
1
5
1
5
1
4
1
4
1
3
1
3
1
2
1
2
1
1
1
xxxxx  
Gọi học sinh đọc đề, phân tích đề và làm 
 Giải 
Ta thấy: 
=
2
1
1
2
1
2
1
1
1
x 
=
3
1
2
1
6
2
6
3
6
1
3
1
2
1
x 
= 
4
1
3
1
12
3
12
4
12
1
4
1
3
1
x 
=
5
1
4
1
20
4
20
51
20
1
5
1
4
1
x 
=
6
1
5
1
30
5
30
6
30
1
6
1
5
1
x 
Vì vậy, biểu thức đã cho có thể viết là: 
6
1
5
1
5
1
4
1
4
1
3
1
3
1
2
1
2
1
1
1
xxxxx  
=
6
1
5
1
5
1
4
1
4
1
3
1
3
1
2
1
2
1
1
1
 
=
6
5
6
1
6
6
6
1
1
1
 
Bài 2: Hai người bạn đi mua hoa tết. Tổng số tiền của hai người là 79.000 
đồng. Khi người thứ nhất mua hết 
6
5
 số tiền của mình và người thứ hai mua hết 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
6 
7
6
 số tiền của mình thì ngưoqì thứ hai còn nhiều hơn người thứ nhất 2.000 đồng. 
Hỏi: a, Mỗi người mang đi bao nhiêu tiền? 
b,Mỗi người mua bao nhiêu tiền hoa? 
Bài giải 
Phân số chỉ số tiền còn lại của người thứ nhất là: 
1-
6
5
 = 
6
1
 (số tiền) 
Phân số chỉ số tiền còn lại của người thứ hai là: 
1-
7
1
7
6
 (số tiền) 
Như vậy,
6
1
 số tiền của người thứ nhất cộng với 2.000 đồng thì bằng
7
1
 số tiền 
của người thứ hai. 
Như vậy, số tiền của người thứ hai bằng 
6
1
 số tiền của người thứ nhất nhân với 7 
cộng với 2.000 đồng nhân với 7 
Biểu thức chỉ tổng số tiền của hai người( tính theo số tiền của người thứ nhất) là: 
000.79000.14
6
7
6
6
 (đồng) 
Hay :
6
13
 (số tiền người thứ nhất)= 79.000-14.000= 65.000(đồng) 
Số tiền người thứ nhất mang đi là: 
65.000 : 
6
13
 = 30.000 (đồng) 
Số tiền người thứ hai mang đi là: 
79.000- 30.000= 49.000đồng) 
Số tiền người thứ nhất mua hoa là: 
30.000 x 
6
5
 = 25.000 (đồng) 
Số tiền người thứ hai mua hoa là: 
49.000x 
7
6
= 42.000(đồng) 
Đáp số: Người thứ nhất có: 30.000 đồng, mua 25.000 đồng 
Người thứ hai có 49.000 đồng, mua 42.000 đồng 
- Cho học sinh làm vào vở. Giáo viên thu 1 số vở chấm 
- Nhận xét, chữa bài . 
3. Củng cố, dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học. 
Tuyên dương em làm bài tốt. Về nhà giải nhiều bài toán. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
7 
TUẦN 
Thứ 2: TOÁN Ngày soạn: 
 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh tính nhanh được giá trị của các biểu thức dạng phân số 
- Học sinh giải được bài toán về phân số . 
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải toán 
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
II. CHUẨN BỊ: Tập giải các bài toán về phân số 
III. LÊN LỚP: 
1. Bài cũ: - Kiểm tra bài toán hôm trước. 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1: Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau 
a) 
121416182022
11109876
xxxxx
xxxxx
b) 
19
12
19
12
1
10
16
31
19
8
5
1  xxx 
Cho học sinh đọc đề, phân tích đề và tự làm vào vở nháp. 
 Giải 
a) 
22
11
20
10
18
9
16
8
14
7
12
6
121416182022
11109876
xxxxx
xxxxx
xxxxx
 
=
64
1
222222
111111
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1

xxxxx
xxxxx
xxxxx 
b) 
19
12
19
12
1
10
16
31
19
8
5
1  xxx =
19
12
195318
318195
1
19
12
19
31
10
16
31
19
8
5
1 
xxx
xxx
xxx 
= 
19
7
1
19
7
1
19
1219
1
19
12
11 

 
Bài 2: Nam, Cường, Tiến 3 bạn chung nhau mua một quả bóng. Cường góp 
số tiền bằng 
2
1
 tổng số tiền của hai bạn kia góp. Nam góp số tiền bằng 
3
1
 tổng số 
tiền của hai bạn kia góp. Tiền góp 15000 đồng. Hỏi giá tiền của quả bóng là bao 
nhiêu ? 
- Cho học sinh đọc đề, phân tích đề và tự làm bài vào vở. 
Bài giải 
Theo đề bài Cườg góp số tiền bằng 
2
1
 tổng số tiền của hai bạn kia góp tức là 
Cường góp 
3
1
 số tiền quả bóng. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
8 
Theo đề bài, Nam góp số tiền bằng 
3
1
 tổng số tiền của hai bạn kia góp tức là 
Nam góp 
4
1
 số tiền quả bóng. 
Phân số chỉ số tiền Cường và Nam góp là: 
4
1
3
1
 = 
12
7
 (số tiền) 
Phân số ứng với số tiền Tiến góp là: 
1- 
12
7
= 
12
5
 (số tiền) 
Giá tiền quả bóng là: 
15000: 
12
5
 = 36000 (đồng) 
Đáp số: 36000 đồng 
- Giáo viên thu 1 số vở chấm 
- Giáo viên nhận xét, chữa bài . 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương em làm bài tốt 
- Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài vừa học. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
9 
TUẦN 
Thứ 3: TOÁN Ngày soạn: 
 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh chứng tỏ được các phân số bằng nhau. 
- Học sinh tính nhanh được biểu thứ ... iác. 
- HS nắm được cách tính diện tích hình tam giác: thường, vuông. 
- HS nắm được cách tính đáy, đường cao khi biết diện tích. 
- Giáo dục HS đức tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
II. CHUẨN BỊ: Nghiên cứu phần lí thuyết. 
III. LÊN LỚP: 
1. Bài cũ: Kiểm tra bài hôm trước. 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài 
a, Hình tam giác 
 - Giáo viên hướng dẫn HS vẽ hình tamk giác. 
 - HS nhận xét đặc điểm cả hình tam giác. 
 - Cho học sinh biết các loại hình tam giác. 
 (Tam giác thường, tam giác vuông) 
 Tam giác vuông 
b, Diện tích hình tam giác 
- GV cho HS biết cách tính diện tích tam giác thường, tam giác vuông. 
- Muốn tính diện tích hình tam giác, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao 
(cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. 
c, Chiều cao, đáy hình tam giác. 
- GV cho HS biết cách tính chiều cao, đáy hình tam giác. 
- Muốn tính đáy hình tam giác, ta lấy 2 lần diện tích chia cho chiều cao. 
- Muốn tính chiều cao hình tam giác, ta lấy 2 lần diện tích chia cho đáy. 
d, Bài tập 
Bài 1: Tam giác ABC có đường cao AH bằng 3 cm, đoạn thẳng HB dài 
gấp đôi đoạn thẳng HC bằng 3cm2. 
Tính diện tích tam giác ABC. 
Bài giải 
A 
B 
C 
A 
B C 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
40 
Độ dài đoạn thẳng HC là: 
(32) : 3 = 2 (cm) 
Độ dài đoạn thẳng HB là: 
2  2 =4 (cm) 
Độ dài đoạn thẳng BC là: 
4 + 2 = 6 (cm) 
Diện tích tam giác ABC là: 
( 6 3) : 2 = 9 (cm2) 
 Đáp số: 9 cm2 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác thường, vuông. 
- Nêu cách tính chiều cao, đáy hình tam giác. 
- Giáo viên tổng kết bài. 
- Dặn học sinh về nhà học thuộc phần lý thuyết. 
H 
B C 
A 
3 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
41 
TUẦN 
Thứ 5: TOÁN Ngày soạn: 
 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU: 
- Cũng cố, khắc sâu, mở rộng cho HS giải toán hình tam giác. 
- Giúp HS biết tính độ dài 2 cạnh, tính diện tích tam giác, tính chiều cao. 
- Giáo dục HS đức tính kiên nhẫn, cẩn thận khi làm bài. 
II. CHUẨN BỊ: Tập giải các bài tập. 
III. LÊN LỚP: 
1. Bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình tam giác, chiều cao, đáy. 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A, có chu vi là 120cm, độ dài cạnh AC 
lớn hơn cạnh AB là 10cm. CẠnh BC = 50cm. 
Tính: a) Độ dài cạnh AB và AC 
b) Diện tích tam giác ABC 
c) Chiều ao hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC 
HS đọc đề, phân tích đề và làm bài vào vở 
Bài giải 
 50cm 
Tổng độ dài cạnh AB và AC là: 
120 – 50 = 70 (cm) 
Độ dài cạnh AC là: 
(70 + 10) : 2 = 40 (cm) 
Độ dài cạnh AB là: 
70 – 40 = 30 (cm) 
Diện tích tam giác ABC là: 
( 40 x 30) : 2 = 600 (cm2) 
Chiều cao hạ từ đỉnh A là: 
(600 x 2) : 50 = 24 (cm) 
 Đáp số: a) 40 cm 
H C B 
A 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
42 
 b) 600 cm2 
 c) 24 cm 
Bài 2: Một trường học phải làm 240 lá cờ thể thao hình tam giác có hai 
cạnh góc vuông dài 10cm và 20cm. Hỏi cần mua ít nhất bao nhiêu tờ giấy màu 
hình chữ nhật để làm cờ, biết rằng mỗi tờ giấy màu có chiều dài 0,8m và chiều 
rộng 0,6m. 
Cách tiến hành như trên. 
Bài giải 
Diện tích một lá cờ hình tam giác là: 
(15 x 20) : 2 = 100 (cm2) 
Diện tích 240 lá cờ hình tam giác là: 
100 x 240 = 24000 (cm2) 
Diện tích một tờ giấy màu hình chữ nhật là: 
0,8 x 0,6 = 0,48 (m2) = 4800 (cm2) 
Số giấy màu ít nhất cần có: 
24000 : 4800 = 5 (tờ) 
 Đáp số: 5 tờ 
Bài 3: Hai cạnh góc vuông của một tam giác dài tất cả 29,4cm. Cạnh góc 
vuông này bằng 
4
3
 cạnh góc vuông kia 
a) Tính độ dài của mỗi cạnh góc vuông ? 
b) Tính diện tích của tam giác vuông đó ? 
Cách tiến hành như trên. 
Bài giải 
Tổng số phần bằng nhau: 3 + 4 = 7 (phần) 
Độ dài một cạnh góc vuông này 
29,4 : 7 x 3 = 12,6 (cm) 
Độ dài một cạnh góc vuông kia: 
29,4 – 12,6 = 16,8 (cm) 
Diện tích hình tam giác vuông là: 
84,105
2
8,166,12


(cm2) 
 Đáp số: a) 12,6 cm ; 16,8 cm 
 b) 105,84 cm2 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác thường, vuông. 
- Giáo viên tổng kết bài. 
- Dặn học sinh về nhà làm lại bài vừa học. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
43 
TUẦN 
Thứ 2: TOÁN Ngày soạn: 
 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU: 
- Tiếp tục cũng cố và khắc sâu cho học sinh cách tính diện tích hình tam 
giác. 
- Cũng cố cho học sinh dạng toán tỉ số phần trăm. 
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính giải toán. 
- Giáo dục HS đức tính kiên nhẫn, cẩn thận khi làm bài. 
II. CHUẨN BỊ: Tập giải các bài tập. 
III. LÊN LỚP: 
1. Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài hôm trước. 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1: Một thửa đất hình tam giác vuông có đáy là cạnh kề với góc vuông 
và dài 20m, chiều cao là 24m. Nay người ta lấy bớt một phần diện tích của thửa 
đất để làm đường đi. Đường đi mới vuông góc với chiều cao của thửa đất. Do 
đó, đáy thửa đất chỉ còn 15m. Hỏi: 
a, Diện tích còn lại của thửa đất? 
b, Đường mở rộng mấy mét vào chiều cao của thửa đất? 
c, Do thửa đất giáp mặt đường nên giá trị của thửa đất tăng lên gấp 400 % 
giá trị trước đây. Hỏi: người chủ trhửa đất lợi hay thiệt trong việc làm đường và 
lợi hay thiệt bao nhiêu phần trăm? 
Cho học sinh đọc đề, phân tích đề, làm giáp. 
Bài giải 
Nối CN. Hai tam giác MNC và NBC có 
chiều cao bằng nhau nên diện tích của 
chúng tỉ lệ thuận với đáy MN và BC. Để 
tính diện tích tam giác NBC, ta thấy diện 
tích tam giác ABC trừ đi diện tích tam 
giác NAC và từ đó tính được đoạn MC là 
chiều cao của hai tam giác trên (MNC và 
NBC) 
Diện tích tam giác ABC là: 
24 x 20 : 2 = 240 (m2) 
Diện tích tam giác NAC là: 
24 x 15 : 2 = 180 (m2) 
A 
B C 
24
N M
N 
15 
20 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
44 
Diện tích tam giác NBC là: 
240 – 180 = 60 (m2) 
Đoạn MC dài là: 
60 x 2 : 20 = 6 (m) 
Đoạn AM dài là: 
24 – 6 = 18 (m) 
Diện tích đất còn lại là: 
15 x 18 : 2 = 135 (m2) 
Tỉ số diện tích đất còn lại so với diện tích cũ là: 
16
9
240
135
 
Tỉ số giá trị đất còn lại so với ban đầu là: 
16
9
%100%225
4
9
100
400
x 
Số phần trăm giá trị đất người chủ được lợi là: 
225 – 100 = 125% 
 Đáp số: a, 135m2 
 b, 6m 
 c, 125 % 
Bài 2: Cho tam giác vuông ABC có cạnh góc vuông AB= 40cm, M là một 
điểm trên cạnh AC và đoạn AM bằng 
4
1
 cạnh AC. Từ M kẻ đường vuông góc 
với cạnh AC cắt cạnh BC tại điểm N. Tính độ dài đoạn MN. 
Cách tiến hành như trên. 
Bài giải 
Vì AM =
4
1
 AC nên SBAM =
4
1
 SABC 
( hai tam giác có chung chiều cao hạ từ B) 
Vì AMNB là hình thang (vuông) 
nên: 
SABN = SABM 
Suy ra: SABN = 
4
1
 SABC 
Vậy : SACN = 
4
3
 SABC 
Hai tam giác trên có chung đáy AC. 
Vậy chiều cao MN bằng : 
4
3
AB = 
4
3
 x 40 = 30 (cm) 
M 
B 
C A 
40
cm
N 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
45 
Đáp số : 30cm 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà làm lại những bài vừa học. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
46 
TUẦN 17 
Thứ 3: TOÁN Ngày soạn: 
 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU: 
- Tiếp tục cũng cố cho học sinh so sánh diện tích hai tam giác. 
- Tìm các hình tam giác có trong hình vẽ, chứng tỏ điểm đó là trung điểm 
của cạnh. 
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính giải toán hình tam giác. 
- Giáo dục HS đức cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
II. CHUẨN BỊ: Tập giải các bài tập. 
III. LÊN LỚP: 
1. Bài cũ: Kiểm tra bài hôm trước. 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1: Cho tam giác ABC. E là điểm chính giữa của cạnh AB, D là điểm 
chính giữa của cạnh AC. Nối điểm C với điểm E nối điểm B với điểm D khi đó 
CE cắt BD tại G; kéo dài A’G cắt BC tại M. 
Chứng tỏ : 
a, Diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác BGC? 
b, Diện tích tam giác AGC bằng diện tích tam giác GBC? 
c, M là điểm chính giữa của cạnh BC. 
Bài giải 
Ta có SBDA = BDC (vì có chung đường 
cao hạ từ đỉnh B và AD = DC) 
SGDA = SGDC (vì có chung đường cao hạ từ 
đỉnh G và AD = DC) 
Suy ra : SABG = SBGC 
Diện tích tam giác NAC là: 
24 x 15 : 2 = 180 (m2) 
Diện tích tam giác NBC là: 
240 – 180 = 60 (m2) 
Đoạn MC dài là: 
60 x 2 : 20 = 6 (m) 
Đoạn AM dài là: 
24 – 6 = 18 (m) 
Diện tích đất còn lại là: 
15 x 18 : 2 = 135 (m2) 
A 
B C 
24
N M
N 
15 
20 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường TH Trần Quốc Toản ------------------------------------Giáo án BD HSG -------------------- 
GV: Nguyễn Văn Giám 
47 
Tỉ số diện tích đất còn lại so với diện tích cũ là: 
16
9
240
135
 
Tỉ số giá trị đất còn lại so với ban đầu là: 
16
9
%100%225
4
9
100
400
x 
Số phần trăm giá trị đất người chủ được lợi là: 
225 – 100 = 125% 
 Đáp số: a, 135m2 
 b, 6m 
 c, 125 % 
Bài 2: Cho tam giác vuông ABC có cạnh góc vuông AB= 40cm, M là một 
điểm trên cạnh AC và đoạn AM bằng 
4
1
 cạnh AC. Từ M kẻ đường vuông góc 
với cạnh AC cắt cạnh BC tại điểm N. Tính độ dài đoạn MN. 
Cách tiến hành như trên. 
Bài giải 
Vì AM =
4
1
 AC nên SBAM =
4
1
 SABC 
( hai tam giác có chung chiều cao hạ từ B) 
Vì AMNB là hình thang (vuông) 
nên: 
SABN = SABM 
Suy ra: SABN = 
4
1
 SABC 
Vậy : SACN = 
4
3
 SABC 
Hai tam giác trên có chung đáy AC. 
Vậy chiều cao MN bằng : 
4
3
AB = 
4
3
 x 40 = 30 (cm) 
Đáp số : 30cm 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà làm lại những bài vừa học. 
H 
A 
B C 
16
cm
4
cm
 N M
N 
24cm 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao an BDHSG Tieu hoc.pdf