I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hình thành biểu tượng ban đầu về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Nhận biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình hình lập phương 1 dm3 và 1 cm3
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
- Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
So¹n ngµy: 27/2 Thø hai ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2009 To¸n TiÕt 111: X¨ng ti mÐt khèi. §Ị xi mÐt khèi I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng ban đầu về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Nhận biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình hình lập phương 1 dm3 và 1 cm3 - Bộ đồ dùng dạy học toán 5. - Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài tập 1. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 3p - So sánh thể tích của một số hình. - Một bài tập trắc nghiệm - Nhận xét cho điểm học sinh. B. Bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 2.1. Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối và quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích a) Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối. - GV trình bày vật mẫu hình lập hương có cạnh 1cm, gọi 1 HS xác định kích thước của thể tích. - Đây là hình khối gì có kích thước là bao nhiêu? - Giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này là 1 xăng-ti-mét khối. - Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì? - Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3. - Yêu cầu HS nhắc lại. b. Hình thành biểu tượng về Đề-xi-mét khối. - GV trình bày vật mẫu hình lập hương có cạnh 1dm, gọi 1 HS xác định kích thước của thể tích. - Đây là hình khối gì có kích thước là bao nhiêu? - Giới thiệu: Hình lập hương này thể tích là 1 đề -xi-mét khối. - Xăng-ti-mét khối viết tắt là dm3. - Yêu cầu HS nhắc lại. c. Quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - GV trưng bày tranh minh hoạ. - Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu? - Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu? - Giả sử xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1 dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp đầy? - Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1 cm? - Thể tích hình lập phương cạnh 1 cm là bao nhiêu? - Vậy 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3? - GV xác nhận: 1 dm3 = 1000 cm3 Hay 1000 cm3 = 1 dm3 2.2. Luyện tập – thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ. - Trên bảng này gồm mấy cột, là những cột nào? - GV đọc mẫu: Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên sau đó đọc kèm tên đơn vị (viết kí hiệu). - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 4 HS nối tiếp lên bảng chữa bài. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét đánh giá.Cđng cè mèi quan hƯ gi÷a dm3 vµ cm3 Bµi 3 Tỉ chøc nh bµi 2 NhËn xÐt vµ cđng cè c¸ch so s¸nh ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch C. Cđng cè ,dỈn dß : 2p -Cđng cè, l¹i 2 ®¬n vÞ ®o võa häc -NhËn xÐt tiÕt häc vµ dỈn dß HS vỊ nhµ Chuẩn bị bài sau - Cả lớp làm vào bảng con. - HS dùng thẻ - HS nghe. - HS quan sát hình. 1 HS thao tác. - HS trả lời. - HS chú ý quan sát vật mẫu. - HS trả lời. - HS theo dõi. - HS nhắc lại. - HS quan sát hình. - HS trả lời. - HS nghe. - HS theo dõi. - HS nhắc lại. - HS trả lời. - HS trả lời. - 1 HS - HS quan sát. - HS trả lời. - HS theo dõi. - Thực hiện. - HS nhận xét. - 1HS. - HS làm bài vào vở. - HS nhận xét. HS lµm vë bµi tËp – 2HS lªn b¶ng NhËn xÐt , ch÷a bµi bµi Kq : = ; > < ; <
Tài liệu đính kèm: