Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC BẰNG CÁCH
THUẬN TIỆN NHẤT
I.Mục đích, yêu cầu:
*Giúp HS củng cố, hệ thống một số tính chất của các phép tính
* Hướng dẫn các em vận dụng các tính chất đó để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
* Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính toán.
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu 3 em lên bảng chữa bài.
Bài 1: = 19; = 75
Bài 2: 3 – 3 : 3 – 3 : 3 = 1;
Bài 3:
1716
572
2288
236236
TUẦN 8 Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày dạy: Thứ bảy ngày 23 tháng10 năm 2010 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC BẰNG CÁCH THUẬN TIỆN NHẤT I.Mục đích, yêu cầu: *Giúp HS củng cố, hệ thống một số tính chất của các phép tính * Hướng dẫn các em vận dụng các tính chất đó để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. * Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính toán. II. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 em lên bảng chữa bài. Bài 1: = 19; = 75 Bài 2: 3 – 3 : 3 – 3 : 3 = 1; Bài 3: 1716 572 2288 236236 B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh hệ thống một số kiến thức: a. Tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân: a + b = b + a; a x b = b x a; b. Tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân: a + b + c = a + ( b + c ) a x b x c = a x ( b x c ) c. Nhân với 1 và chia cho 1: a x 1 = a a : a = 1 a : 1 = a d. Cộng và nhân với 0: a + 0 = a a x 0 =0 e. Nhân một số với một tổng hoặc một hiệu: a x (b + c) = a x b + a x c a x (b – c) = a xb – a x c g. Một số trừ một hiệu: h. Một số trừ một tổng: 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Không tính giá trị biểu thức, hãy so sánh các tích sau: 12 x 12 và 13 x11 1999 x1999 và 1998 x 2000 Gợi ý để HS biết cách làm: Biến đổi 1 thừa số để cả 2 tích đều có những thừa số như sau: Cụ thể: 12 x 12 = 12 x (11 + 1) 11 x 13 = 11 x ( 12 + 1) Áp dụng một số nhân 1 tổng, sau đó so sánh từng số hạng 12 x 12 = 12 x (11 + 1) = 12 x 11 + 12 x 1 11 x 13 = 11 x ( 12 + 1) = 11 x12 + 11 x 1 12 x 11= 11 x12, nhưng 12 x1 > 11 x 1 nên 12 x12 > 11 x 13 HS tự làm câu b. Bài 2: (VD 17 –50- 10 CĐ): Tính giả trị của biểu thức sau bằng cách nhanh nhất: a. 1996 + 3992 + 5988 + 7984 b. 2 x 3 x 4 x 8 x 50 x 25 x 125 Yêu cầu HS tự làm bài. -Lưu ý HS: Câu a. Có thể vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp hoặc đưa về dạng một số nhân một tổng. Chú ý quan sát kĩ để nhận ra: số thứ 2 gấp đôi số thứ nhất, số thứ 3 gấp 3 lần số thứ nhất, Đáp số: a. 19 960 b. 30 000 000 Bài 3: Tính giả trị của biểu thức sau bằng cách nhanh nhất: a. ( 45 x 46 + 47 x 48) x (51 x 52 – 49 x 48) x ( 45 x 128 – 90 x 64) x ( 1995 x 1996 + 1997 x 1998) b. 1988 x 1996 + 1997 x 11 + 1985 -Yêu cầu HS quan sát kĩ các phép tính, thảo luận nhóm đôi để xem mỗi phép tính nên vận dụng những tính chất nào để làm . -Lưu ý HS: - Khi biểu thức là một dãy tính “dài dòng” cần xem có thừa số nào hoặc số bị chia bằng 0 hay không b. Nhận thấy có thể đưa về dạng 1 số nhân 1 tổng, ta biến đổi số 1997=1996 + 1 Đáp số: a. 0 b. 3 992 000 Bài 4:( 25c,d,e -10 CĐ): Tính giả trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất: 399 x 45 + 55 x 399 1996 x 1995 – 996 – 1000 - 1996 x 1994 (1 + 2 + 4 + 8 ++ 512) x ( 101 x 102 – 101 x 101 - 50-51) Tương tự bài 1,2 HS tự làm bài. a. Đưa về 1 số nhân 1 tổng b. Chú ý 996 + 1000 = 1996, đưa về 1 số nhân 1 hiệu, hiệu bằng 0 c. Thừa số thứ 2 bằng 0 Đáp số: a. 39900 b. 0 c. 0 4. Củng cố- dặn dò: Nhắc lại các lưu ý ở trên, nhắc các tính chất của 4 phép tính. - Bài về nhà: 25a,b (59- 10 CĐ); 1;2 (59- TCLTH) Ngày soạn: 19/10/2010 Ngày dạy: Chủ nhật ngày 24 tháng 10 năm 2010 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC BẰNG CÁCH THUẬN TIỆN NHẤT(tiếp theo) I.Mục đích, yêu cầu: *Tiếp tục giúp HS củng cố, hệ thống một số tính chất của các phép tính (với phân số) * Hướng dẫn các em vận dụng các tính chất đó để tính giá trị của biểu thức là các phân số bằng cách thuận tiện nhất * Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính toán. II. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 em lên bảng chữa bài. Bài 1: a. 89 775; b. 0 Bài 2: a. A = B; b.A > B Bài 3: A < B B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: ( VD11 - 81 CĐ ): Tính giả trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất: a. ++ + + + b. x x x x - Yêu cầu HS tự làm bài - HS biết sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để làm. a.Kết hợp các cặp phân số có cùng mẫu số, cho kết quả là một số tự nhiên thì càng hay. b.Có thể áp dụng cách rút gọn phân số Đáp số: a. 5 b. 1 Bài 2: ( 18a – 102 - 10 CĐ): Tính giả trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất: ++ + + + + + + Yêu cầu HS nhận xét về các phân số trong dãy tính. Gợi ý cho HS suy nghĩ : Có cách nào để tìm ra cách tính nhanh nhất ? - Tính tổng 2 PS đầu tiên, Tính tổng 3 PS đầu tiên, Tính tổng 4 PS đầu tiên, xem kết quả mỗi tổng sẽ bằng phân số nào trừ đi phân số cuối cùng. - Kết quả của tổng sẽ bằng 1 trừ đi phân số cuối cùng trong tổng Đáp số : Bài 3: ( 15 - 16 – NCTập 1) Tính giả trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất: 1 x + x +x + x + x Yêu cầu HS nhận xét về các phân số và các phép tính trong dãy tính. Yêu cầu HS nhận xét tích 2 phân số với hiệu 2 phân số. Ví dụ: 1 x = 1 - ; x = - Gợi ý để HS rút ra nhận xét: Tích 2 phân số liên tiếp bằng hiệu của 2 phân số đó. Từ đó ta có thể viết lại biểu thức trên như sau: 1 x + x +x + x + x = 1 - + - +- + - + - = 1- = Bài 4: ( 10 - 19 – NCTập 1) Tính giả trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất: Yêu cầu HS nhận xét giá trị của tử số so với mẫu số. Gợi ý cho HS làm bài: Biến đổi cho mẫu số giống tử số hoặc cho ngược lại để giá trị biểu thức bằng 1, lưu ý không thể rút gọn phân số vì tử và mẫu đều không phải là 1 tích Nhận xét tử số có số 32, mẫu số có số 31, có thể thay 31 = 32 -1 hoặc 32 = 31 +1 để biến đổi. Cụ thể 32 x 53 -21 = (31 + 1) x 53 -21 = 31 x 53 + 1 x 53 – 21= 31 x 53 + 32. Vậy ta có: = = 1 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại các lưu ý ở mỗi dạng bài trên - Bài về nhà: 10;12.(câu1); ( 19-NCT1) 17 a. b( 101- 10 CĐ)
Tài liệu đính kèm: