Bài: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
Ngày dạy :
Lớp 5
A – Mục tiêu:
- Củng cố cho HS khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Giáo dục ý thức tự giác luyện tập.
B - Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK(Tr.3).
C – Các hoạt động dạy – học:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Bài: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ Ngày dạy : Lớp 5 A – Mục tiêu: - Củng cố cho HS khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Giáo dục ý thức tự giác luyện tập. B - Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK(Tr.3). C – Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: Giới thiệu bài 1. ÔN tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV lần lượt gắn các tấm bìa lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số. - GV nhận xét, kết luận. 2. Ôn tập cách viết thương hai STN, cách viết mỗi STN dưới dạng phân số : + GV yêu cầu: Viết thương sau dưới dạng phân số. 1:3; 4:10 ; 9:2 - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận, ghi bảng. + STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là bao nhiêu? - Quan sát. - Cá nhân lần lượt nêu tên gọi các phân số. - Lớp tự viết các phân số ra nháp. Đọc phân số. - Cá nhân lên bảng viết, đọc phân số. + Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 1 :3 = 4 :10 = 9 :2 = - HS nêu chú ý 1 trong SGK(Tr.3). +STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là 1. - GV yêu cầu: Viết STN sau dưới dạng phân số. 5; 12; 2001 - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận, ghi bảng. + Số 1 khi viết thành phân số thì có đặc điểm gì? GV kết luận, ghi bảng. + GV nêu VD: 0 = - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 5 = 12 = 2001 = - HS nêu chú ý 2 trong SGK. + Số 1 khi viết thành phân số thì có TS = MS & khác 0. - Cá nhân lên bảng, lớp lấy VD ra nháp. VD: 1 = 1 = ;... - HS nêu chú ý 3. + HS lấy VD & nêu chú ý 4. 3. Thực hành: Bài 1: Đọc các phân số - Nêu TS & MS của các phân số trên? - HS nêu yêu cầu. - Cá nhân lần lượt đọc các phân số ; nêu TS & MS của từng phân số. Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số. 3:5; 75:100; 9:17 - HS nêu yêu cầu BT - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 3 :5 =75:100 = 9 :17 = Bài 3: Viết các STN sau dưới dạng phân số có MS là 1. 32; 105; 1000 - HS nêu yêu cầu BT. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 32 = 105 = 1000 = Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống. - HS làm vở 1 = ; 0 = 3. Củng cố – dặn dò:- GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS ôn tập. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Bài: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Ngày dạy : Lớp 5 A – Mục tiêu: - HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. B - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số. C – Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu lại 4 chú ý ở bài trước. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : *GTB: 1, Ôn tập tính chất cơ bản của phân số: - GV nêu VD: - GV nêu VD: - GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số. 2, ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: a) Rút gọn phân số: - GV yêu cầu: Rút gọn phân số : - GV nhận xét, chữa. 3, Thực hành * BT 1(Tr.6) a, Rút gọn phân số. - GV chia 3 dãy làm 3 cột. - GV cùng lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng. b) Quy đồng MS các phân số: +VD 1: Quy đồng MS của: - GV nhận xét, chữa. +VD 2: Quy đồng MS của: - Em có nhận xét gì về MS của hai phân số trên? - GV nhận xét, chữa. * BT 2(Tr.6) Quy đồng MS các phân số. - GV nhận xét, chữa bài. * BT 3(Tr.6) Tìm các phân số bằng nhau. - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS ôn kiến thức và chuẩn bị bài 3. - 2 - 3 em nêu miệng. - Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp. - HS nêu nhận xét. - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp. - HS nêu nhận xét. - Cá nhân tiếp nối đọc. - 2 – 3 em nhắc lại cách rút gọn phân số. - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp. - Cá nhân nêu yêu cầu BT. - Các dãy thảo luận nhóm 3 vào PBT. ; - 2 – 3 em nêu lại cách quy đồng MS. - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp. ; - 10 : 5 = 2, chọn 10 là MS chung. - Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa. & - Cá nhân nêu yêu cầu BT. - 3 tổ làm 3 cột, làm bài cá nhân. - 3 em lên bảng chữa bài. +) +) Giữ nguyên PS - Thảo luận nhóm 4(3’) - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích. Các nhóm khác nhận xét. = ; = - 1 em nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Bài: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ Ngày dạy : Lớp 5 a – Mục tiêu: - HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. B - Đồ dùng dạy học: Thước mét C – Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất cơ bản của phân số? . - 1 - 2 em nêu miệng. - GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới: * GTB: 1. Ôn tập cách so sánh hai phân số: - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? VD: So sánh: - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? VD: So sánh hai phân số: - GV nhận xét, chữa. - GV nhấn mạnh: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số. 2. Thực hành: * Bài 1:(Tr.7) - Yêu cầu lớp so sánh ra nháp. Cá nhân lên bảng chữa. - GV nhận xét, chữa. * Bài 2(Tr.7): Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà luyện tập và Cbị bài sau. - HS nêu - 2 HS so sánh miệng: - HS nêu - Lớp làm nháp, cá nhân lên bảng. - HS làm bảng, nháp. + + + - HS nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm 3(4’). - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích. Lớp nhận xét. a) b) Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Bài: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) Ngày dạy : Lớp 5 A – Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về: + So sánh phân số với đơn vị. + So sánh hai phân số có cùng mẫu số. B - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập BT 2. C – Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số? 2. Bài mới: * GTB: HD HS Thực hành: a) Bài 1(Tr.7): - GV nhận xét, chữa. - Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1? - GV nhận xét, kết luận. b) Bài 2(Tr.7): So sánh các phân số - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số? - GV kết luận. c) Bài 3: Phân số nào lớn hơn? - GV khuyến khích HS làm bằng nhiều cách. d) BT4: - Gv: Hỏi phân tích đề và tóm tắt. - Hướng dẫn cách giải. - Nhận xét, chữa. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn làm bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài 5. - 1 – 2 em trả lời. - Lớp làm nháp. 4 HS lên bảng chữa. - Vài HS nêu. - HS nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm 2 vào PHT. - Cá nhân trình bày ý kiến, giải thích. Lớp nhận xét, bổ xung. - Vài HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa. + Học sinh:đọc BT - Lớp giải vào vở bài tập. = = Mà : . Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Bài: PHÂN SỐ THẬP PHÂN Ngày dạy : Lớp 5 A. Mục tiêu: - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được: Có 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân. B. Đồ dùng dạy học: - HS vở bài tập C – Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. 2. Bài mới: * GTB: 1. Giới thiệu phân số thập phân: - GV nêu: - Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số trên? - Giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... gọi là các phân số thập phân. - Tìm phân số thập phân bằng 2. Thực hành : a) Bài tập 1: Đọc các phân số. b) Bài tập 2: Viết các phân số thập phân. - GV đọc các phân số thập phân. - GV cùng lớp nhận xét, chữa. c) Bài tập 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân. d) Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống. - Thu chấm, chữa bài 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. - HSđọc phân số. - Các phân số trên có mẫu số là 10, 100, 1000. - Vài HS nhắc lại. - HS nhận xét và nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - HS đọc yêu cầu. - Cá nhân tiếp nối đọc các số thập phân. - HS nêu yêu cầu BT. - Lớp viết nháp, cá nhân lên bảng viết. - HS đọc các phân số thập phân vừa viết. - HS đọc BT. - Thảo luận cặp. Cá nhân trả lời miệng. + là các phân số thập phân - HS đọc yêu cầu BT 4. - Lớp làm vào VBT. Cá nhân lên bảng chữa. - HS nhắc lại cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
Tài liệu đính kèm: