Giáo án Toán học lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 18

Giáo án Toán học lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 18

 Môn: TOÁN

 Tiết 51 : Bài: Bài toán giải bằng hai phép tính ( tt )

Sách giáo khoa trang 51

Thời gian dự kiến 35 phút

I/ Mục tiêu: - Giúp hs:

- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.

II/ Đồ dùng dạy học:

Các tranh vẽ tương tự như trong sách giáo khoa /51

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.

• GTB

2/ Bài mới:

 Bài toán:

- Học sinh đọc bài toán. Gv hd Vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng:

 6 xe

Thứ bảy : ? xe

Chủ nhật:

* Các bước giải:

- Bước 1: Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật ( 6 x 2 = 12 ( xe ) )

- Bước 2: Tìm số xe đạp bán cả hai ngày ( 6 + 12 = 18 ( xe ) )

- Trình bày bài giải như trong SGK/51

 * Thực hành:

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tóm tắt, Giáo viên hướng dẫn học sinh giải.

- Học sinh làm vào vở bài tập.

- Chấm, chữa bài.

Bài 2: Làm tương tự như bài 1.

Học sinh làm vào VBT - Chữa bài.

Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm.

Học sinh làm vào VBT - Chữa bài.

 

doc 45 trang Người đăng hang30 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: TOÁN
	Tiết 51 :	Bài: Bài toán giải bằng hai phép tính ( tt )
Sách giáo khoa trang 51 
Thời gian dự kiến 35 phút
I/ Mục tiêu: - Giúp hs:
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các tranh vẽ tương tự như trong sách giáo khoa /51
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
GTB
2/ Bài mới:
 Bài toán:
- Học sinh đọc bài toán. Gv hd Vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng: 
 6 xe
Thứ bảy : ? xe 
Chủ nhật:
* Các bước giải:
- Bước 1: Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật ( 6 x 2 = 12 ( xe ) )
- Bước 2: Tìm số xe đạp bán cả hai ngày ( 6 + 12 = 18 ( xe ) )
- Trình bày bài giải như trong SGK/51
 * Thực hành:
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tóm tắt, Giáo viên hướng dẫn học sinh giải.
Học sinh làm vào vở bài tập.
Chấm, chữa bài.
Bài 2: Làm tương tự như bài 1.
Học sinh làm vào VBT - Chữa bài.
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm.
Học sinh làm vào VBT - Chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò
Nêu lại các bước giải của bài toán giải bằng hai phép tính.
 Xem bài sau. Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung: 
 .
 .
Môn: TOÁN
	Tiết 52 Bài: 	Luyện tập
Sách giáo khoa trang 52. 
Thời gian dự kiến 35 phút
I/ Mục tiêu:
	 Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
- Rèn tính cẩn thận khi giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/Dạy bài mới:
a/ Thực hành:
Bài 1: Học sinh đọc bài toán, tóm tắt và nêu cách giải
Học sinh làm vào VBT - một em làm ở bảng lớp. 
Chấm, chữa bài tập.
* Lưu ý: Bài toán có thể giải theo hai cách. Cách hai: tìm số trứng bán cả hai lần, sau đó lấy tổng số trứng trừ số trứng đã bán được.
Bài 2: Học sinh đọc bài toán, tóm tắt và nêu cách giải.
Học sinh làm vào VBT – 
Chấm, chữa bài.
Bài 3: Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải:
Học sinh nêu bài toán từ tóm tắt, nêu cách giải.
Học sinh làm vào VBT , 1 học sinh làm bảng phụ
Chấm, chữa bài.
Bài 4 : Tính ( theo mẫu )
Học sinh đọc yêu cầu, Giáo viên hướng dẫn theo mẫu.
Học sinh làm vào VBT.
Chấm, chữa bài.
2/ Củng cố, dặn dò
 Học sinh nêu cách giải bài toán có hai phép tính 
 Xem bài sau.	
 Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung
Môn: TOÁN
	Tiết 53 : bài: 	Bảng nhân 8
Sách giáo khoa trang 53.
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
Học sinh tự lập được và học thuộc bảng nhân 8.
Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
Hs làm toán cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv và học sinh: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ; ktra bài tiết trước - nhận xét.
 2/ Bài mới : GTB
HĐ 1: Lập bảng nhân 8
 a/ Hướng dẫn hs lập các công thức 8 x 1 = 8; 8 x 2 = 16; 8 x 3 = 24.
Gv cho hs quan sát một tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi hs: 8 chấm tròn được lấy 1 lần, vậy ta được mấy chấm tròn? ( 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8 chấm tròn ), Gv nêu: “ 8 được lấy 1 lần, ta viết: 8 x 1 = 8. Cho hs nêu lại: 8 nhân 1 bằng 8.
Tương tự với 8 x 2.
b/ Hướng dẫn học sinh lập các công thức còn lại của bảng nhân 8.
Phân lớp thành 3 nhóm: nhóm 1 lập các công thức: 8 x 3 ,8 x 4; 8 x 5; nhóm 2 lập các công thức:8 x 6; 8 x 7; 8 x 8; nhóm 3 lập các công thức: 8 x 9; 8 x 10.
Các nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo để hoàn chỉnh bảng nhân 8.
Học thuộc bảng nhân 8.
HĐ 2: Thực hành
 MT: Củng cố lại kiến thức vừa học.
Bài 1: Tính 
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. Hs đọc lại phép tính. 
- Gv giúp hs yếu học thuộc bảng nhân 8.
Bài 2: Bài toán
	- Hs đọc đề toán. 
- Gv hướng dẫn, hs làm vào vở bài tập – 1hs lên bảng làm - nhận xét.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Bài toán: Hs đọc đề bài toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh:
Hs làm vbt – 1 hs lên bảng làm
Gv cùng hs nhận xét.	
Bài 4: Tính nhẩm:
	Hs tự tính nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập.
	Chấm, chữa bài.
 3/ Củng cố, dặn dò	 
Học sinh đọc lại bảng nhân 8. Thi đọc thuộc bảng nhân 8.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..
 ................................................................................................................
Môn: TOÁN
 Tiết 54 : Bài: Luyện tập
Sách giáo khoa trang 54. 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
	 Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8.
- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
- Rèn tính cẩn thận khi giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Gv: Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
GTB
2/ Bài mới
HĐ1: Thực hành:
 MT: Củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính.
 Bài 1: Học sinh đọc bài toán, nêu cách làm. 
	- Đọc lại bảng nhân 8.
- Học sinh làm vào VBT - một em làm ở bảng lớp. 
Chấm, chữa bài tập.
Bài 2: Hs đọc bài toán, tóm tắt và nêu cách giải. ( Làm theo 2 bước )
- Hs làm vào vở bài tập 
- Chấm, chữa bài.
Bài 3 : Tính 
Hs đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện ( Thực hiện phép tính nhân trước, làm phép tinh cộng sau )
- Hs làm vào VBT.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm.
	- Hs đọc và nêu cách thực hiện. 
- Hs tính nhẩm và nêu kết quả - nhận xét.
* Lưu ý: Bài tập củng cố kĩ năng tính nhẩm và tính chất giao hoán, vừa chuẩn bị cho việc học diện tích.
3/ Củng cố, dặn dò
- Học sinh đọc lại bảng nhân 8.
- Nêu lại cách giải bài toán có hai phép tính. 
 - Xem bài sau.	
 Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung: .
Môn: TOÁN
Tiết 55 :Bài: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Sách giáo khoa trang 55. 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: - Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Rèn tính cẩn thận khi giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
2/ Bài mới: GTB
HĐ 1: Giới thiệu phép nhân 123 x 2
 MT: Hs nắm được cách thực hiện phép nhân.
- Nhân từ trái qua phải sang trái: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; mỗi lần viết một chữ số ở tích.
- Cách thực hiện:
123	* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
x 2	* 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
246	* 2 nhân 1 bằn 2, viết 2
- Kết luận: 123 x 2 = 246
* Giới thiệu phép nhân 326 x 3
- Tương tự như trên
HĐ 2: Thực hành
 MT: Củng cố lại kiến thức vừa học.
Bài 1: Tính 
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Học sinh đọc lại phép tính. 
- Chấm, chữa bài.
Bài 2: Bài toán
- Hs đọc đề toán - Gv hướng dẫn, hs làm vào vở bài tập.
 - Chấm, chữa bài.
Bài 3: Cho hs đặt tính rồi tính
	- Gv cho hs nêu lại cách đặt tính.
- Hs làm vào vở bài tập.
Chấm, chữa bài.
Bài 4: Bài toán : Hd tương tự bài tập 2
Bài 5: Tìm x
	- Học sinh nêu cách tìm số bị chia.
	- Làm vào vở bài tập – 2 hs lên bảng làm – gv cùng hs nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò	 
Học sinh nêu lại cách thực hiện phép nhân.
 Xem bài sau.	
 Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung: 
Môn: TOÁN
 Tiết 56 :Bài: Luyện tập
Sách giáo khoa trang 56.
 Thời gian dự kiến: 35phút
I/ Mục tiêu:
	 Giúp học sinh:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, giải toán và thực hiện “ gấp”, “ giảm” một số lần.
- Rèn tính cẩn thận khi giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
2/ Bài mới: GTB
HĐ 1: Thực hành
 MT: Củng cố lại phép nhân, cách tìm số bị chia. 
Bài 1: Số?
- Cho hs tự làm phép tính nhân rồi chữa bài. Hs đọc lại phép tính. 
- Chấm, chữa bài.
Bài 2: Tìm x: ( Tìm số bị chia ). 
- Gv cho hs nhắc lại cách tìm số bị chia. 
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm vào vở bài tập.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Giải toán
	Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu- Giáo viên hướng dẫn học sinh lảm bài tập. 
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: Bài toán : Hs đọc đề toán – gv hd hs làm VBT – 1hs lên bảng làm 
 - Gv cùng hs nhận xét.
	Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò	 
- Học sinh nêu lại cách thực hiện phép nhân.
 - Xem bài sau.	
 - Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung: 
 .
 Môn: TOÁN 
 Tiết 57 : Bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
Sách giáo khoa trang 57.
 Thời gian dự kiến: 35phút
I/ Mục tiêu : 
- HS biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II/Đồ dùng dạy học :
 -Các hình tròn bài tập 1.
 III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
-Tổ chức cho hs làm theo dãy, mỗi dãy một phép tính:
 423 x 2 ; 241 x 2.
-Một số hs nêu cách làm.
GV nhận xét .
 2/ Hoạt động 2: HD hs so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
GV giới thiệu bài toán SGK : Vẽ sơ đồ minh họa.
-GV phân tích bài toán , cho hs phát hiện có thể đặt đoạn thẳng CD lên đoạn thẳng AB lần lượt từ trái sang phải . (GV kết hợp thực hiện từng lần ).
Yêu cầu hs nhận xét : Đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD.
-Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB( dài 6 cm) gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng CD(2 cm) ta thực hiện phép chia: 6 : 2 = 3 (lần).
-GV trình bày trên bảng lớp như SGK.
Gợi ý để hs rút ra kết luận: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé.
-Vài hs nêu.
3/ Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: GV đính sẵn số hình tròn theo từng cột ở SGK , hướng dẫn hs hoạt động theo hai bước:
Bước 1 : Đếm số hình tròn màu xanh ; đếm số hình tròn màu trắng.
Bước 2: So sánh “ số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng” bằng cách thực hiện tính chia.
 a/ 6 : 2 = 3 (lần) ; b/ 6 : 3 = 2 (lần) ; c/ 16 : 4 = 4 (lần).
Bài 2:HS nêu cách thực hiện như bài học: Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào? 20 : 4 = 5 (lần).
-HS trình bày bài giải như SGK (bài mẫu).
Bài 3: HD như bài 2.
HS làm vào vở; trình bày bài giải như sau:
 Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
 42 : 6 = 7 (lần)
 Đáp số : 7 lần.
Bài 4: HS tính nhẩm sau đó trả lời miệng từng phần .
a/ Tính tổng độ dài các cạnh hình vuông MNPQ:
 3 + 3 +3 + 3= 12 (cm)
Có thể nhẩm: 3 x 4 = 12 (cm)
b/Tính tổng độ dài các cạnh hình tứ giác ABCD:
 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm).
Củng cố dặn dò:
-HS nêu lại cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
..
..
.
Môn: TOÁN
Tiết 58 :Bài: Luyện tập
Sách giáo khoa trang 58. 
Thời gian dự kiến 35 phút
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng thực hành “ Gấp một số lên nhiều lần”.
- Rèn tính cẩn thận khi giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: Số?
Học sinh thực hiện phép tính chia rồi trả lời. 
Chấm, chữa bài.
Bài 2: Giải toán : Học sinh đọc đề toán. 
Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm vào vở bài tập.
Bài giải
Gà mái gấp gà trố ... y tắc về tính giá trị của biểu thức.	 
Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:....................................
Môn: TOÁN
Tiết 84 Bài: Hình chữ nhật
Sách giáo khoa trang 84. 
Thời gian dự kiến 40 phút
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh và góc ),từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh và góc ).
Biết làm các bài tập liên quan đến hình chữ nhật.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các mô hình có dạng hình chữ nhậtvà một số hình khác không phải là hình chữ nhật.
- Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo độ dài.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
 2/ Bài mới: GTB
Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật
* Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD và giới thiệu đây là hình chữ nhật ABCD.
* Lấy ê ke kiểm tra có phải là góc vuông không? ( hình chữ nhật có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông ).
 Lấy thước đo đô dài 4 cạnh để nhận thấy: hình chữ nhật gồm có 2 cạnh dài là AB = CD; 2 cạnh ngắn bằng nhau là AD = BC.
*Kết luận: Hình chữ nhật là hình có 4 góc vuông; hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
 Giáo viên đưa ra một số hình đã chuẩn bị để học sinh nhận dạng hình chữ nhật.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Trong các hình dưói đây hình nào là hình chữ nhật?
Học sinh dùng thứoc và ê ke để kiểm sau đó kết luận: Hình 2, 4 là hình chữ nhật; hình 1,3 không phải hình chữ nhật.
Bài 2: Do rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau;
Học sinh đo và ghi kết quả vào bên cạnh.
Bài 3: Tính chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ bên ( DC = 4cm, BN = 1cm, NC = 2cm ).
 A B
 1cm
 M N
 2cm
 D 4cm C
Giáo viên hướng dẫn - học sinh làm vào vở bài tập.
Bài 4: Kẽ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật.
Học sinh dùng thước để vẽ.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò	: Học sinh nêu lại cách nhận dạng hình chữ nhật; cho học sinh lấy một số Vd về hình chữ nhật
 Xem bài sau: Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung:
Môn: TOÁN
 Tiết 85 :Bài: Hình vuông
Sách giáo khoa trang 84. Thời gian dự kiến 40 phút
I/ Mục tiêu:
	 Giúp học sinh:
Nhận biết hình vuông qua đặc điểm cạnh và góc của nó.
Vẽ hình vuông đơn giản trên giấy có kẻ ô vuông.
Biết làm các bài tập liên quan đến hình vuông. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các mô hình có dạng hình vuông. v một số hình khác không phải là hình chữ nhật.
- Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo độ dài.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
 2/ Bài mới: GTB
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông
- Giáo viên vẽ hình vuông ABCD và giới thiệu đây là hình vuông ABCD.
Lấy ê ke kiểm tra có phải là góc vuông không? ( hình vuông có 4 góc vuông) 
 Lấy thước đo đô dài 4 cạnh để nhận thấy: hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
*Kết luận: Hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh dài bằng nhau 
 Giáo viên đưa ra một số hình đã chuẩn bị để học sinh nhận dạng hình vuông.
 Học sinh lấy một số Vd về hình vuông.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Trong các hình dưói đây hình nào là hình chữ nhật?
Học sinh dùng thứơc và ê ke để kiểm tra sau đó kết luận: Hình 3 là hình vuông; hình 1,2 không phải hình vuông.
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình vuông sau:
Học sinh đo và ghi kết quả vào bên cạnh: Hình 1: 3cm; Hình 2: 4cm
Giáo viên hướng dẫn - học sinh làm vào vở bài tập.
Bài : Kẽ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật.
Học sinh dùng thước để vẽ.
Bài 4: vẽ theo mẫu 
Học sinh vẽ vào VBT.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò	 
Học sinh nêu lại cách nhận dạng hình vuong; cho học sinh lấy một số Vd về hình vuông. 
 Xem bài sau: Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung:
 Môn: TOÁN
Tiết 86 Bài: Chu vi hình chữ nhật
Sách giáo khoa trang 87. Thời gian dự kiến 40 phút
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nắm vững quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật. Làm quen vớí giải toán.
Cẩn thận, nhớ rõ quy tắc để làm.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
 2/ Bài mới: GTB
 	Hình chữ nhật vẽ sẵn
Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
Giáo viên cho một hình tứ giác và cho số đo các cạnh, yêu cầu học sinh tính chu vi hình tứ giác đó. ( Lấy số đo các cạnh cộng lại với nhau ).
 Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu học sinh tính chu vi hình chữ nhật đó.
 4cm
 A B Bài giải
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 3cm 3cm 4 + 3 + 4 +3 = 14 (cm )
 Đáp số: 14 cm
 D 4cm C 
 Hoặc có thể làm: ( 4 +3 ) x 2 = 14 (cm)
 Giáo viên lấy thêm một vài VD cho học sinh nắm.
Rút ra quy tắc như SGK/ 87. Học sinh nhắc lại. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật ABCD- Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cách giải
Học sinh làm vào VBT. Bài giải:
a/Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(17 + 11) x 2 = 56( cm)
Đáp số: 56cm
b/Chu vi hình chữ nhật là:
( 15 + 10 ) X 2 = 5O (cm)
Đáp số: 50cm
Bài 2:	 Bài giải
Chu vi thửa ruộng đó là:
(140 + 60) x 2 = 400 (m)
Đáp số: 400m
Bài 4: Khoanh vào câu trả lời đúng: Câu C đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò	: Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật
 Xem bài sau: Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung: .
Môn: TOÁN
 Tieát : 87Bài: : Chu vi hình vuoâng
Sách giáo khoa trang 88. Thời gian dự kiến 40 phút
I. Muïc tieâu : Giúp học sinh
- Biết vận dụng công thức tính chu vi hình vuông vào giải toán
II. Ñoà duøng daïy hoïc : Vẽ sẵn hình vuông
III. Caùc hoaït ñoäng treân lôùp :
1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
 2/ Bài mới: GTB
Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu caùch tính chi vi hình vuoâng 
Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh bieát caùch tính chu vi hình vuoâng.
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh nhö saùch giaùo vieân trang 157 vaø 158.
Hoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh.
Muïc tieâu : Reøn kó naêng tính chu vi hình vuoâng.
Baøi taäp 1 : Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi vaøo vôû baøi taäp sau ñoù höôùng daãn hoïc sinh söûa baøi.
Baøi taäp 2 : Giaùo vieân giuùp hoïc sinh hieåu ñoä daøi ñoaïn daây theùp chính laø chu vi hình vuoâng uoán ñöôïc coù caïnh 10 cm.
Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi vaø höôùng daãn hoïc sinh söûa baøi.
Baøi taäp 3 : Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaän xeùt : Caïnh daøi hình chöõ nhaät goàm 3 caïnh vieân gaïch, chieàu daøi hình chöõ nhaät laø : 20 x 3 = 60 (cm). Chieàu roäng hình chöõ nhaät laø ñoä daøi moät vieân gaïch (20 cm). Sau ñoù aùp duïng coâng thöùc tính chu vi hình chöõ nhaät ñeå laøm.
Baøi taäp 4 : 
+ Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ño ñoä daøi caïnh hình vuoâng.
+ Giaùo vieân cho hoïc sinh aùp duïng coâng thöùc tính chu vi hình vuoâng ñeå laøm baøi taäp.
+ Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh söûa baøi.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò	: Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật
 Xem bài sau: Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung:
 Môn :TOÁN
Tiết 88 Bài: Luyện tập
Sách giáo khoa trang 89. Thời gian dự kiến 40 phút
I/ Mục tiêu:
	 Giúp học sinh:
Rèn kĩ nắng tính chu vi của hình chữ nhật và chu của hình vuông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học.
Cẩn thận, nhớ rõ quy tắc để làm.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
 2/ Bài mới: GTB
 Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: Học sinh tự giải bài này, gv cho học sinh tự KT kết quả :
Học sinh làm vào VBT.
Bài giải:
a/Chu vi hình chữ nhật là:
(45 + 25) x 2 = 140( cm)
Đáp số: 140cm
b/Chu vi hình chữ nhật là:
Đổi 5m = 50dm
( 50 + 25 ) X 2 =15O (cm)
Đáp số: 50cm
Bài 2:	Hồ nước hình vuông có cạnh 30m.Tính cạnh của hình vuông.	 Bài giải
Chu vi của hồ nước là:
30 x 4 = 120 (m)
Đáp số: 120m
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cách giải
Bài giải:
Cảnh của hình vuông đó là:
140 : 4 = 35 (cm)
Đáp số: 35cm
Bài 4: Chu vi hình chữ nhật là 200cm, chiều dài 70cm. Tính:
a/ Nửa chu vi hình chữ nhật là:
200: 2 = 100 (cm)
b/ Chiều rộng hình chữ nhật là:
100 – 70 = 30 (cm)
Đáp số: a/ 100cm b/ 30cm.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò	 
Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông
 Xem bài sau: Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung:
Môn: TOÁN
Tiết 89 : Bài: Luyện tập chung
Sách giáo khoa trang 90. Thời gian dự kiến 40 phút
I/ Mục tiêu:
	 Giúp học sinh:
Ôn tâp hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép nhân, chia trong bảng; nhân, chia số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số, tónh giá trị của biểu thức,..
Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông, giải bài toán về tìm một phần mấy của một số.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
 2/ Bài mới: GTB
 Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: yêu cầu học sinh học thuộc bảng nhân, chia; tính nhẩm và nêu kết quả.
Học sinh tính nhẩm
Bài 2:	Đặt tính rồi tính.
Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính và ghi kết quả.
Học sinh làm vào VBT.Chấm, chữa bài 	 
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cách giải
Bài giải:
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(100 + 60) x 2 = 320 (m)
Đáp số: 320m
Bài giải:
Bài 4: 	Số mét vải đã bán là:
81 : 3 = 27 (m)
Số mét vải còn lại là:
81 – 27 = 54 (m)
Đáp số: 54m
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
a/ 25 x 2 + 30 = 50 + 30 b/ 75 + 15 x 2 = 75 + 30
 = 80 = 105
c/ 70 + 30 : 3 = 70 + 10
 = 80
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò	 
Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông, cách tính giá trị của biểu thức.
 Xem bài sau: Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung:
 Môn: TOAÙN 
Tieát : 90:Bài: Kieåm tra 
Thời gian dự kiến 40 phút
I. Muïc tieâu : Kiểm tra kiến thức về
- Bảng nhân, bảng chia
- Nhân, chia số có hai, ba chữ số vớ số có một chữ số
- Giải toán hai phép tính
II/ Chuẩn bị : Đề
III. Caùc hoaït ñoäng treân lôùp :
Giaùo vieân ghi ñeà kieán thöùc leân baûng vaø yeâu caàu hoïc sinh thöïc hieän.
Ñeà kieåm tra :
Tính nhaåm :
6 x 5 18 : 3 72 : 9 56 : 7
3 x 9 64 : 8 9 x 5 28 : 7
8 x 4 42 : 7 4 x 4 7 x 9
Ñaët tính roài tính :
53 x 4 306 x 2 856 : 4 724 : 5
 3. Tính giaù trò bieåu thöùc :
 14 x 3 : 7 42 + 18 : 6 
 4. Moät cöûa haøng coù 96 kg ñöôøng, ñaõ baùn ñöôïc ¼ soá ñöôøng ñoù. Hoûi cöûa haøng coøn laïi bao nhieâu kg ñöôøng ? 
 5. Khoanh vaøo chöõ ñaët tröôùc caâu traû lôøi ñuùng : 
a) Chu vi hình chöõ nhaät coù chieàu daøi 15 cm, chieàu roäng 10 cm laø : 
A. 25 cm B. 35 cm C. 40 cm D. 50 cm 
b) Ñoàng hoà chæ : 
A. 5 giôø 10 phuùt.
B. 2 giôø 5 phuùt.
C. 2 giôø 25 phuùt.
D. 3 giôø 25 phuùt.
Giaùo vieân ñaùnh giaù ñieåm cho baøi kieåm tra nhö saùch giaùo vieân trang 162 vaø 163.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOÁN TUẦN 11-18.doc