Ôn tập: Khái niệm về phân số
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số:
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết số tự nhiên dưới dạng phân số .
II/ Chuẩn bị:
GV: chuẩn bị hình bằng bìa cứng như SGK.
HS: bút lông
Tuần:1 Ngày dạy: 10-8-2009 Tiết:1 Ngày soạn:6-8-2009 SGK: 3 SGV:33 Toán Oân tập: Khái niệm về phân số I/ Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: - Biết đọc, viết phân số. - Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết số tự nhiên dưới dạng phân số . II/ Chuẩn bị: GV: chuẩn bị hình bằng bìa cứng như SGK. HS: bút lông III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - GV kiểm tra ĐDHT của HS. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Oân tập: Khái niệm về phân số Hướng dẫn bài: a. Khái niệm ban đầu về PS: - GV treo băng giấy biểu thị phân số và hỏi: + Đã tô màu mấy phần băng giấy? - GV yêu cầu HS giải thích. - GV yêu cầu HS lên bảng viết và đọc phân số. - GV treo băng giấy biểu thị phân số , ,và hỏi tương tự như trên. à GV viết chung: , , , yêu cầu HS đọc b.Cách viết thương 2 STN-STN dưới dạng PS: * Viết thương 2 STN dưới dạng PS: - GV viết các phép chia lên bảng như SGK. + 1. Hãy viết thương các phép chia dưới dạng PS ? - GV kết luận và sửa chữa: +1. có thể coi là thương của phép chia nào? - GV hỏi tương tự đối với , . GV yêu cầu HS mở SGK đọc chú ý 1. +1’. Khi dùng PS để viết kết quả phép chia 2 STN khác 0 thì PS có dạng như thế nào? * Viết mỗi STN dưới dạng PS: + Hãy cho 1 STN và viết số đó dưới dạng phân số có MS là 1? +1’. Muốn viết số tự nhiên thành phân số có MS là 1 ta làm như thế nào? Vì sao? à Vậy mọi STN đều có thể viết dưới dạng ps có MS là 1. +1’. Hãy tìm cách viết số1 thành ps? +1’. 1 có thể viết thành ps như thế nào? Vì sao? + Hãy tìm cách viết 0 thành ps? + 0 có thể viết thành ps như thế nào? Vì sao? Thực hành: Bài tập 1: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - GV cho HS làm miệng và nêu kết quả. - GV nêu thêm vài ps khác. (chữa bảng lớp). - GV nhận xét chung. Bài tập 2: Viết thương dưới dạng ps. à 3:5 = ; 75:100 = ; 9:17 = ; GV nhận xét đánh giá. Bài tập 3: Viết STN dưới dạng ps có MS là 1. à 32 = ; 105 = ; 1000 = ; - GV nhận xét đánh giá. Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV yêu cầu HS tự làm ở nháp. - 2’ HS giải thích cách điền số của mình. - GV nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: -Xem lại bài - Nhận xét chung tiết học Hát tập thể - HS quan sát và trả lời. + Đã tô màu băng giấy. + 1’. được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần ta được băng giấy. - 1. HS viết và đọc: Hai phần ba. - Cả lớp quan sát – tìm phân số – Đọc, viết các phân số đó. - 2. HS đọc lại các phân số : , , , - 3 HS lên bảng viết PS– cả lớp viết ra ở nháp. (1:3 = ; 4:10 = ; 9:2 = ) - HS khác nhận xét. +1. có thể coi là thương của phép chia 1 : 3. - HS lần lượt nêu tương tự. - 1. HS đọc. +1’. Tử số là số bị chia, Mẫu số là số chia. + HS khác nhận xét + Vài HS tự nêu STN và viết bảng lớp. HS khác nhận xét. Cả lớp viết ở nháp. +1’. Ta lấy TS là STN , MS chính là số 1. Vd: 5 = vì 5 = 5:1 = +1’. Vài HS lên bảng viết.1 = ; 1 = ; 1 = ;. +1’. Có TS và MS bằng nhau. - Tiến hành tương tự. 0 = ; 0 = ; 0 = ; - Có TS là 0, MS khác O (bất kì STN khác 0) - 1. Đọc; Chỉ rõ TS và MS. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - 1’. Vài HS đọc ps trước lớp. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề. - Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề. - Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề. - HS làm nháp. - HS giải thích dựa vào chú ý 3, 4.. - HS khác nhận xét.
Tài liệu đính kèm: