Toán : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU(Tiết 36 )
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III.Các hoạt dộng dạy và học:
Tuần 8: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009. Toán : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU(Tiết 36 ) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Gọi 2 em lên làm lại BT 2,3. -Muốn chuyển một phân số thập phân thành một phân số ta làm thế nào? - 2 HS làm bài. - HS trả lời. B. Bài mới : - GV nêu mục tiêu bài học. * HĐ 1: Phát hiện đ/ đ của STP khi viết thêm c/ số 0 vào bên phải phần TP hoặc bỏ c/ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số TP đó. a) GV hướng dẫn HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để rút ra kết luận như SGK. b) GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu ở trên. Chẳng hạn: Chú ý:GV lưu ý HS : Số tự nhiên (chẳng hạn 12) được coi là số thập phân đặc biệt (có phần thập phân là 0 hoặc 00...). 12 = 12,0 = 12,00 * HĐ 2: Luyện tập Bài 1/ 40 Gọi hs đọc đề bài -Lưu ý HS: 35,02 (không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười). -GV quan tâm hs đại trà. Bài 2/ 40 Gọi hs đọc đề bài Bài 3/ 40 HSG. C. Củng cố, dặn dò - Bài sau: So sánh hai số thập phân - Nghe. - Tự giải quyết các ví dụ. - Rút ra kết luận. - 0,9 = 0,90; 0,09 = 0,9; 0,90 = 0,900; 0,90 0 = 0,90 -Nếu viết thêm c/ sos 0 vào bên phải phần TP của 1 số TP thì được 1 STP bằng nó. -8, 75= 8,750; 8,750 = 8,7500..... -1 hs thực hiện theo yc. -HS làm nhóm đôi: Biết bỏ c/ số 0 ở tận cùng bên phải phần TP để cớ các STP viết d/ dạng gọn hơn. - Trình bày miệng. -HS tự làm bài rồi chữa bài. + HS biết viết các c/ số 0 vào bên phải phần TP của các STP để các phần TP của chúng có chữ số = -Cho HS tự làm bài miệng -Các bạn Lan và Mỹ viết đúng. -Bạn Hùng viết sai.Vì:bạn đã viết 0,100 = nhưng thực ra 0,100=. Tuần 8: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009. Toán : SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS: - So sánh hai số thập phân . -Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Gọi HS sửa bài 3.GV chấm bài 5 em. - GV nhận xét, cho điểm. -HS sửa bài. B. Bài mới : gt- ghi đề. * HĐ 1: So sánh 8,1 và 7,9. -GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m (như trong SGK) để HS tự nhận ra: -GV giúp HS tự nêu được nhận xét. -GV nêu ví dụ và cho HS giải thích, chẳng hạn, vì sao 2001,2>1999,7. * So sánh 35,7 và 35,698. - GV hướng dẫn tương tự ND 1. - Giúp HS nêu như trong SGK. * HĐ 2: Luyện tập Bài 1/ 42 Gọi HS đọc bài . -GV theo dõi và nhận xét chung. Bài 2/ 42 Gọi HS đọc bài . -GV quân tâm hs đại trà. Bài 3/ 42 HS K-G. -GV chấm bài và nêu nhận xét số bài. -HS thảo luận nhóm đôi. -Cử đại diện trình bày. * 8,1m > 7,9m nên 8,1>7,9. * Các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8>7 nên 8,1>7,9. -Trong 2 số TP có phần nguyên khác nhau, STP nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. -Ta thấy 35,7m và 35,698m có phần nguyên bằng nhau( đều bằng 35 m) ta so sánh các phần TP.. - HS tự làm bài rồi chữa bài . -HS so sánh các STP: 48,97 , 51, 02... HS giải thích kết quả làm bài - HS tự làm bài và chữa bài: Viết được các STP từ bé đến lớn. -Thảo luận nhóm đôi.Cả lớp theo dõi nhận xét về cách trình bày. -HS làm bài cá nhân. C. Củng cố, dặn dò: -Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào? -Về nhà làm lại bài 3. - Bài sau : Luyện tập -HS trả lời. -HS lắng nghe. Tuần 8: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009. Toán: LUYỆN TẬP(Tiết 38 ) I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - So sánh hai số thập phân . - sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : -Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào? -Nêu miệng kết quả của bài 3. - GV nhận xét, cho điểm. -1 em trả lời. -Cả lớp theo dõi và sửa bài. B. Bài mới :- Nêu mục tiêu bài học. * HD hs làm bài tập Bài 1/ 43 Gọi HS đọc bài GV gợi ý cho HS nhắc lại bài toán 1 của tiết học trước để HS làm tương tự. Bài 2/ 43 .Gọi HS đọc bài Bài 3/ 43 Gọi HS đọc bài -GV qua tâm hs đại trà. - GV nhận xét chốt ý đúng. - Nghe. -1 hs đọc đề bài. Nêu cách làm. - 84,2 > 84,19 ; 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 ; 90,6 > 89,6. -Cả lớp nhận xét. -HS tự làm bài rồi chữa bài: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02. - 1HS làm bài bảng lớp.Lớp làm VBT -HS biết dùng kiến thức đã học để tìm ra chữ số x đó là 0: 9,708 < 9,718 - HS nêu vì sao điền số đó. C. Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào? - Về nhà: làm bài 4. - Bài sau : Luyện tập chung. -HS trả lời. -HS lắng nghe. Tuần 8: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết, sắp xếp thứ trự các số thập phân . - Trình bày cách tính thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ :- Gọi 1 em sửa bài số 4. - GV chấm bài 5 em. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS sửa bài. a) x=1 vì 0,9<1<1,2 ; b) x=65 vì 64,97<65<65,14. B. Bài mới : gt- ghi đề Bài 1/ 43 YC HS đọc số: a) Bảy phẩy năm.; Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu ; Hai trăm linh một phẩy không năm ; Không phẩy một trăm mười bảy; - GV hỏi HS giá trị của chữ số trong mỗi số. Chẳng hạn, nêu giá trị của chữ số 5 trong số 7,5.(Chữ số 5 chỉ 5 phần mười). - GV nhận xét. Bài 2/ 43 Gọi hs đọc đề bài tập. -GV quan tâm hs đại trà. - GV nhận xét. Bài 3/ 43 Gọi hs đọc đề bài tập -GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 4/ 43 (a)GV cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.GV sửa bài và nhận xét. - 1hs đọc yc bài tập *Các HS khác nghe rồi nêu nhận xét. + 7,5; 28, 416; 201, 05; 0,117 + 5 phần mười..... -HS viết số vào vở .-1 HS viết lên bảng phụ. - Lớp nhận xét. + 5,7; b) 32,85; c) 0,01; d) 0,304. -Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. -HS tự làm cá nhân:-Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: *41,538;41,835; 42,358;42,538. -HS làm bài vào vở. - 1HS làm bảng phụ. a) b) C. Củng cố, dặn dò: -Nêu cách đọc và viết một STP. -Về nhà làm bài số 3. - Bài sau: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. -HS trả lời. -HS lắng nghe. Tuần 8: GV : Trương Thị Thảo Linh . Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009. Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Gọi 1 em lên sửa bài, lớp làm bảng con. - GV chấm vở 5 em . - Nhận xét chung. -Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 41,538 ; 41,835; 42,358 ; 42,538 B. Bài mới :- Nêu nội dung bài học. *HĐ1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài a) GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. b) HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. c) GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đo đơn vị đo độ dài thông dụng. *HĐ2: Ví dụ - GV nêu ví dụ 1: 6m 4dm = ?m GV nhận xét chung về nội dung này. * HĐ 3: Luyện tập Bài 1/ 44 GV gọi hs đọc đề bài - GV chú ý HS yếu. Bài 2/ 44 GV giúp HS phân tích đề bài.Sau đó cho HS làm nhóm đôi: -GV quan tâm hs đại trà. Bài 3/44 HS tự đọc đề, làm vào vở. - GV nhận xét, chấm chữa. C. Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập -HS nêu. - 2 HS đọc. -Thảo luận nhóm đôi, nhận xét về khái quát hoá quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. 1km=10hm ; 1hm=km=0,1km. + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo liền sau. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước đó. -* 6m4dm=m=6,4m Vậy 6m4dm=6,4m - HS làm cá nhân: Viết các STP thích hợp vào chỗ chấm. +2 hs làm bảng lớp.Lớp làm VBT. - HS làm nhóm đôi. Trình bày k/ quả. + HS viết các số đo d/ dạng STP +3m 4dm = m = 3,4m - Làm vở, tự chữa bài: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm. - Nghe. ---
Tài liệu đính kèm: