TOÁN:
$81: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Bieỏt thửùc hieọn caực pheựp tớnh vụựi soỏ thaọp phaõn vaứ giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ soỏ phaàn traờm
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Muốn tỉ số phần trăm của hai số 1 và 2 ta làm thế nào?
-Muốn tìm 50 % của 200 ta llàm thế nào?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
Toán: $81: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: Bieỏt thửùc hieọn caực pheựp tớnh vụựi soỏ thaọp phaõn vaứ giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ soỏ phaàn traờm II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Muốn tỉ số phần trăm của hai số 1 và 2 ta làm thế nào? -Muốn tìm 50 % của 200 ta llàm thế nào ? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 a (79): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (79): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (79): -Mời 1 HS đọc đề bài. -GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm giá trị % của một số. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 5,16 *Bài giải: (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,8 = 22 + 43,68 = 65,68 *Bài giải: a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 –15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6% ; b) 16129 người 3-Củng cố, dặn dò: - HS hệ thống lại kiến thức vừa học -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. Toán: $82: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Bieỏt thửùc hieọn caực pheựp tớnh vụựi soỏ thaọp phaõn vaứ giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ soỏ phaàn traờm. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân? -Nêu cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (80): Viết các hỗn số sau thành số thập phân -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (80): Tìm x -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Muốn tìm thừa số và số chia ta làm thế nào? -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (80): -Mời 1 HS đọc đề bài. -GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48 *VD về lời giải: 0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 (Kết quả phần a: x = 0,09) *Bài giải: C1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. C2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là: 100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. Toán: $83: Giới thiệu máy tính bỏ túi I. Mục tiêu: Bửụực ủaàu bieỏt duứng maựy tớnh boỷ tuựi ủeồ coọng, trửứ, nhaõn, chia caực soỏ thaọp phaõn, chuyeồn moọt phaõn soỏ thaứnh soỏ thaọp phaõn. II. Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái) II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Làm quen với máy tính bỏ túi: -Cho HS quan sát máy tính bỏ túi. -Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì? -Em thấy trên mặt máy tính có những gì? -Em thấy ghi gì trên các phím? -Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và nói kết quả quan sát được. GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím khác. 2.2-Thực hiện các phép tính: -GV ghi phép cộng lên bảng: 25,3 + 7,09 -GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím, đồng thời quan sát trên màn hình. -Làm tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia. 2.3-Thực hành: *Bài tập 1 (82): Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời một số HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (82): Viết các phân số sau thành số thập phân. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 4 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (82): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. -Mời HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Giúp ta thực hiện các phép tính thường dùng như : + ; - ; x ; : -Màn hình, các phím. -HS trả lời. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. *Kết quả: 923,342 162,719 2946,06 21,3 *Kết quả: 0,75 ; 0,625 ; 0,24 ; 0,125 *Kết quả: 4,5 x 6 – 7 = 20 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Thứ năm ngày 16 thỏng 12 năm 2010 Toán: $84: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: Bieỏt sửỷ duùng maựy tớnh boỷ tuựi ủeồ giaỷi caực baứi toaựn veà tổ soỏ phaàn traờm II. Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái) II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Kiến thức: a)VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. -Cho HS nêu cách tính theo quy tắc: +Tìm thương của 7 và 40. +Nhân thương đó với 100 -GV hướng dẫn: Bước thứ 1 có thể sử dụng máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả. b)VD 2: Tính 34% của 56 -Mời 1 HS nêu cách tính -Cho HS tính theo nhóm 4. -HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó nói: ta có thể thay thế 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta có thể ấn phím như nêu trong SGK. c)VD 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 -Mời 1 HS nêu cách tính. -GV gợi ý cách ấn các phím để tính. 2.2-Thực hành: *Bài tập 1 (dòng 1,2) (83): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính , một em ghi vào nháp. Sau đó đổi lại để KT kết quả. -Mời một số HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (dòng 1,2) (84): (Các bước thực hiện tương tự như bài tập 1) *Bài tập 3 (a,b) (84): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời 3 HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS nêu cách tính. -HS sử dụng máy tính để tính theo sự hướng dẫn của GV. -HS nêu: 56 x 34 : 100 -HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 4. - HS nêu: 78 : 65 x 100 -HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 2. *Kết quả: -An Hà: 50,8% -An Hải: 50,86% *Kết quả: 103,5kg 86,25kg 75,9kg 60,72kg *Kết quả: 30 000 : 0,6 x 100 = 5 000 000 60 000 : 0,6 x 100 = 10 000 000 3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS hệ thống lại các kiến thức đã học -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Toán: $85: Hình tam giác I. Mục tiêu: Bieỏt: -ẹaởc ủieồm cuỷa hỡnh tam giaực coự: 3caùnh, 3 goực, 3 ủổnh. -Phaõn bieọt 3 daùng hỡnh tam giaực (phaõn loaùi theo goực) -Nhaọn bieỏt ủaựy vaứ ủửụứng cao ( tửụng ửựng) cuỷa hỡnh tam giaực. II. Đồ dùng dạy học: Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: -Cho HS quan sát hình tam gác ABC: +Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác? +Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác? +Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác? 2.2-GT ba dạng hình tam giác (theo góc): -GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. -Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác. 2.3-Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng): -GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH. -Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì? -Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác. 2.4-Luyện tập: *Bài tập 1 (86): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. *Bài tập 2 (86): (Các bước thực hiện tương tự bài tập 1) -HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ. +Hình tam giác có 3 góc nhọn +Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn +Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông) -Gọi là đường cao. -HS dùng e ke để nhận biết. *Lời giải: -Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N. -Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN. *Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH. +) Đáy EG, đường cao DK. +) Đáy PQ, đường cao MN. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tài liệu đính kèm: