Giáo án Toán khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Mậu Đức

Giáo án Toán khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Mậu Đức

TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I.Mục đích, yêu cầu:

-Bit ®c ®ĩng v¨n b¶n khoa hc th­ng thc c b¶ng thng kª.

- HiĨu ni dung: ViƯt Nam c truyỊn thng khoa cư, thĨ hiƯn nỊn v¨n hin l©u ®i. (tr¶ li ®­ỵc c¸c CH trong SGK).

II.Đồ dùng dạy - học:

 -Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa,

 -Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luyện đọc.

 III.Các hoạt động dạy - học

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Mậu Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày24 tháng 08 năm 2009
TUẦN 2
 TiÕt1: TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I.Mục đích, yêu cầu:
-BiÕt ®äc ®ĩng v¨n b¶n khoa häc th­êng thøc cã b¶ng thèng kª.
- HiĨu néi dung: ViƯt Nam cã truyỊn thèng khoa cư, thĨ hiƯn nỊn v¨n hiÕn l©u ®êi. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH trong SGK).
II.Đồ dùng dạy - học: 
 -Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa, 
 -Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
 III.Các hoạt động dạy - học
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ:(4’) -Gọi 2 HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” và trả lời câu hỏi SGK
 H: Hãy tìm từ ngữ tả màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? 
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? 
2.Bài mới : (30 -33/ ) Giới thiệu bài (dùng tranh) – ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 1: (15 -17/ ) Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Luyện đọc tiếp sức theo đoạn .
+ Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS
+Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ
Lần 3 : Hướng dẫn HS đọc đúng :
Triều đại / Lý / Số khoa thi / 6 / Số tiến sĩ /11/ Số trạng nguyên / 0/
+ Luyện đọc trong nhóm bàn 
- Gọi 1 -2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài 
Hoạt động2 : (8 -10/ ) Tìm hiểu bài.
 *Đoạn 1 : “Từ đầu đếùn lấy đỗ 3000 tiến sĩ”
H:Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
(Khách nước ngoài ngạc nhiên từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Các kì thi được tổ chức thường xuyên, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.)
*Đoạn 2 : “Bảng thống kê”
H: Triều đại nào được tổ chức thi nhiều nhất? 
( Triều Lê 104 khoa thi)
H-Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất?( Triều Lê 1780 tiến sĩ)
*Đoạn 3 : “Phần còn lại”
H : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam? ( Việt Nam là đất nước coi trọng việc học, có trường đại học từ rất sớm, các triều vua liên tục mở các khoa thi chọn người tài cho đất nước.)
 * Hoạt động 3: (5 -7/ ) Luyện đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn HS đọc giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng , tự hào . 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương - Ghi điểm cho HS.
 Củng cố: (1/ ) - Gọi 1 HS đọc lại bài – nhận xét tiết học .
 Dặn dò : (1/ ) -Về nhà luyện đọc lại bài chuẩn bị bài sau :Sắc màu em yêu . 
2 HS tr¶ lêi – líp nhËn xÐt
-HS lắng nghe và quan sát tranh
-1em đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc trong nhóm, báo cáo, đại diện nhóm đọc thể hiện 
-1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Lắng nghe.
-Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
-Tự do phát biểu ý kiến, mời bạn nhận xét, bổ sung.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- 2 học sinh lần lượt đọc theo đoạn. 
- H/ S xung phong đọc
---------------------------------------
TiÕt2: To¸n 
LUYỆN TẬP
Mục tiêu :
 BiÕt ®äc, viÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n trªn mét ®o¹n cđa tia sè. BiÕt chuyĨn mét ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n. Lµm BT1, 2, 3.
Chuẩn bị :-Giáo viên : Nội dung ôn tập.
 -Học sinh học ôn lại nội dung đã học.
Các hoạt động dạy và học :
 Ổn định :
 Bài cũ : (3 -5/ ) Viết số thích hợp vào chỗchấm :
 = ; =
 Bài mới : (30 -33/ ) Giới thiệu bài : Luyện tập
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : (30 -30/ ) Thực hành luyện tập
Bài 1/9 : Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số
 0 1
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân
Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100
-Gọi học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
H-Muốn tìm phân số bằng phân số đã cho ta làm thế nào?
 Củng cố : (1 -2/ ) -Nhận xét tiết học 	
 -Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
-Đọc đề và làm bài vào vở.
-Nhận xét, sửa bài.
-Đọc đề và thực hiện các yêu cầu.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, sửa bài.
-Học sinh trả lời.
-----------------------------------------------
TiÕt4: Chính tả 
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Mục đích, yêu cầu :
-Học sinh nghe – viết đúng bài chính tảLương Ngọc Quyến.;tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Ghi l¹i ®ĩng phµn vÇn cđa tiÕng (tõ 8 – 10 tiÕng) trong BT2; chÐp ®ĩng vÇn cđa c¸c tiÕng vµo m« h×nh, theo yªu cÇu BT 2.
.
Chuẩn bị :-Giáo viên : Phiếu bài tập, bảng phụ viết bài chính tả.
 -Học sinh : Xem nội dung bài.
Các hoạt động dạy và học :
 Ổn định :Nề nếp.
 Bài cũ : (3 -5/ ) Gọi hai học sinh lên bảng viết. 
 -Súng gươm, biết mấy, nhuộm bùn, dập dờn, Trường Sơn.
 Bài mới : (30 -33/ ) Giới thiệu bài : 
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : (18 -20/ ) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
-Đọc đoạn bài viết.
H Nêu những hiểu biết của em về người anh hùng Lương Ngọc Quyến?
-Hướng dẫn viết các từ (cụm từ) khó : mưu, khoét, luồn, xích sắt, Lương Ngọc Quyến, Đội Cấn =>Nhận xét, phân tích từ khó.
-Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi viết.
-Đọc cho hs viết bài viết với tốc độ vừa phải.
-Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa.
-Chấm bài và nhận xét bài viết của hs.
-Theo dõi
-Học sinh trả lời
-Nêu ý kiến cá nhân
-Viết theo quy định
-Chuẩn bị viết bài.
-Nghe đọc và viết bài.
-Soát lỗi và sửa lỗi sai.
Hoạt động 2 : (10 -12/ ) Hướng dẫn chính tả âm, vần
Bài tập 2/133 : -Yêu cầu học sinh đọc đề và làm bài vào vở..
=>Sửa bài :+Ang, uyên, iên, oa, ất
=Ang, ô, ach, uyên, inh
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu đề bài và hướng dẫn hoàn thành phiếu học tập theo nhóm.
=>Sửa bài:
Aâm đầu
Vần
Aâm đệm
Aâm chính
Aâm cuối
tr
ạ
ng
ng
u
yê
n
ng
u
yễ
n
h
iề
n
kh
oa
th
i
l
à
ng
m
ộ
tr
ạ
ch
h
u
yệ
n
b
ì
nh
gi
a
ng
Củng cố : (2 -3/ ) GV củng cố cấu tạo vần cho HS 
 Nhận xét tiết học 
- Dặn dò : Luyện viết ở nhà, làm bài ở vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi
-Hoàn thành phiếu.
-Nêu đáp án, sửa bài.
------------------------------------------
TiÕt 5: Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)
Mục tiêu : (Nh­ ®· nªu ë tiÐt 1- TuÇn 1)
Chuẩn bị :
-Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy ,bảng phụ, phiếu học tập .
-Học sinh : Xem nội dung bài. Bảng kế hoạch phấn đấu cá nhân.
Các hoạt động dạy và học :
 Ổn định : 
 Bài cũ : (2 -3/ ) H: Em cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
 H: Đọc ghi nhớ ?
 Bài mới : (28 -30/ ) Giới thiệu bài : Em là học sinh lớp 5. (tt)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (8 -10/ ) Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học
-GV cho học sinh thảo luận theo nhóm: Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm lập một kế hoạch của năm học.( Thời gian thảo luận 10 phút
H-Lập kế hoạch năm học giúp em điều gì trong việc học tập? ( Em chủ động học tập và rèn luyện một cách khoa học đem lại kết quả học tập cao)
=>GV nhận xét cả lớp chúng ta ai cũng có một bảng kế hoạch trong năm học này. Để xứng đáng là học sinh lớp 5 các em hãy quyết tâm thực hiện được kế hoạch mình đề ra.
Hoạt động 2: (8 -10/ ) Kể một số tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu:
-Hoạt động cá nhân: Em hãy kể một số tấm gương lớp 5 trong trường, lớp hoặc qua sách báo mà em biết?
-GV yêu cầu học sinh kể.
-Em đã học tập những gì qua tấm gương đó?
-GV kể một số tấm gương cho học sinh nghe.VD: Năm học 2005 – 2006 lớp 5A1 có bạn Hà cha mẹ mất sớm hoàn cảnh gia đình khó khăn. Nhưng bạn rất chăm chỉ trong học tập mọi cộng việc được giao bạn đều hoàn thành một cách xuất sắc. Do đó bạn đươcï mọi người yêu thương . Cuối năm bạn đạt học sinh xuất sắc.)
=>GV kết luận : Chúng ta cần học tập theo tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
Hoạt động 3: (5 -7/ ) Thi hát đọc thơ về chủ đề trường em.
-Chia lớp thành hai dãy: Cách chơi hát hoặc đọc một bài thơ về chủ đề trường em. Hát nối tiếp dãy này hát xong là dãy kia hát. Trong vòng 10 giây dãy nào không tìm được bài hát hoặc bài thơ theo chủ đề là dãy đó thua.
-GV cử 1 dãy 1 em làm trọng tài.
=>GV kết luận chúng ta là học sinh lớp năm chúng ta phải tự hào về trường lớp mình. Đồng thời cố gắng học tập rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5 xây dựng trường lớp ngày càng tốt hơn.
Củng cố : (2 -3/ ) -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học 
-Dặn dò : Thực hành tốt theo bài học, chuẩn bị tiết sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình .
-Lớp thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Học sinh ghi nhớ.
-Học sinh thi nhau kể.
-Học sinh nêu ý kiến mình.
-Học sinh nghe và nhận xét.
-Đọc đề
-Thảo luận nhóm, nêu ý kiến theo nhóm.
-Học sinh hai dãy thi với nhau.
-Học sinh chú ý lắng nghe ghi nhớ.
Thứ 3 ngày 25 tháng 08 năm 2009
 TiÕt1:	 Toán 
ÔN TÂP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
Mục tiêu :
BiÕt céng (trõ) hai ph©n sè cã cïng mÉu sè, hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu sè. Lµm BT1, 2 (a, b), BT3.
Chuẩn bị :
-Giáo viên : Nội dung ôn tập.
-Học sinh ôn lại nội dung đã học.
Các hoạt động dạy và học :
 Ổn định :
 Bài cũ : (3 -5/ ) 1) Điền dấu : >,<.,= 2) Viết các phân số sau thành phân số thập phân 
 Bài mới : (30 -33/ ) Giới thiệu bài : Ghi đề .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt  ... øy 12 tháng 9 năm 2006
Ngày soạn :11 /9/2006
 Ngày dạy : Thứ tư ngày13 tháng 9 năm 2006
Kĩ thuật : KĨ THUẬT
BÀI1:ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
	- Học sinh cần phải
+ Biết đính khu hai lỗ, 
+ Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật
+ Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học.
- ( như tiết 1)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra đồ dùng, dùng cụ phục vụ môn học.
-Nhắc nhở HS còn thiếu.
2.Bài mới
GTB
*GT bài ghi đề bài lên bảng.
-Chú ý tiết thực hành yêu cầu các em làm việc cẩn thân đạt hiệu quả.
HĐ1:HS thực hành : 
* Treo qui trình đính khuy lên bảng .
-Yêu cầu HS quan sát nêu lại qui trình đính khuy 2 lỗ ?
-Cho 2 HS lên nhắc lại qui trình.
-Yêu cầu hs lớp mhận xét.
* Nhận xét chung.
-Các em hãy nêu những điều lưu ý khi đính khuy ?
* Nhận xét , rút lưu ý.
* Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1, kết hợp vật liệu cho tiết học.
* Cho HS thực hành đính khuy :
+ Hình thức : Cho hs làm việc theo nhóm, cùng thực hiện trao đổi trong nhóm.
+ Nội dung : Thực hành đính mỗi Hs 1 khuy.
 + Yêu cầu : Đính đúng kĩ thuật, đẹp.
+ Lưu ý:
 -Trao đỏi nhưng phải đảm bảo trật tự lớp học.
 -Cấm dùng các dụng cụ như kim, kéo đùa nghịch trog lúc thực hành.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
* Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả các thành viên trong nhóm.
- Tinh thần học tập của các bạn trong nhóm.
-Kết quả thục hiện có bạn nào chưa thực hiện được.
3.Dặn dò.
* Nhận xét tiết học.
- Cất các sản phẩm cẩn thận chuẩn bị cho tiết sau.
* Mang các vật dụng phục vụ môn học để trên bàn.
-Các tổ trưởng báo cáo.
* Nêu lại đầu bài.
* Quan sát tranh qui trình nêu lại qui trình.
-1hs lên bảng nêu lại qui trình.
-1 HS nêu các bước vấn tắt.
* Nhận xét góp ý bạn.
+ Đánh dấu vị trí đính khuy.
+ Luồn chỉ lên kim vào lỗ khuy.
+ Thắt khuy, hoàn thành khuy.
* Thực hành đính khuy.
-Lamø việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển, giúp đỡ các thành viên trong nhóm.
- Thực hiện các bước đúng qui trình.
-Vấn đề nào chưa rõ trao đổi cùg bạn.
* Báo cáo kết quả trong nhóm.
-Nhóm trưởng nêu những bạn hoàn thành tốt, những bạn còn một vài vướng mắc.
* Thu donï các vật dụng.
-Chuẩn bị cho tiết sau hoàn thành tiếp.
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 3)
Mục đích, yêu cầu :
-Sau bài học học sinh đính được khuy hai lỗ, biết vận dụng sáng tạo.
-Rèn học sinh đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, kĩ thuật, đẹp.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mĩ, biết lao động tự phục vụ.
Chuẩn bị :
-Giáo viên : Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
-Vải khâu, khuy hai lỗ, kim chỉ, phấn vạch , thước có chia xen ti mét, kéo.
-Học sinh: -Vải khâu, khuy hai lỗ, kim chỉ, phấn vạch , thước có chia xen ti mét, kéo.
Các hoạt động dạy và học :
 Ổn định :
 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề .
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của trò
Hoạt động 3 : Thực hành đính khuy hai lỗ.
Mục tiêu : Học sinh đính được khuy hai lỗ đúng đẹp.
-Học sinh thực hiện cá nhân.
H-Nhắc lại các bước đính khuy hai lỗ?
-GV yêu cầu học sinh thực hành tiếp.Giáo viên nhắc lại một số yêu cầu khi học sinh thực hành.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở các học sinh yếu.
-Học sinh nhắc lai. Các bước học sinh khác bổ sung.
-Học sinh thực hành.
Hoạt động 4 : Trình bày sản phẩm..
Mục tiêu : Học sinh biết cách trình bày sản phẩm và nhận xét.
-GV yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm theo tổ.
-Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá:
+Đính khuy đúng các điểm vạch dấu.
+Các vòng chỉ đính quanh khuy chặt.
+Đường khâu khuy chắc chắn.
-Học sinh nhắc lại tiêu chí.
-GV cho học sinh quan sát lại mẫu đính khuy hai lỗ đồng thời hướng dẫn học sinh nhận xét.
-Cho các tổ cử đại diện đánh giá chéo.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương các sản phẩm đẹp.
H-Đính khuy hai lỗ đính ở đâu?
-GV cho học sinh quan sát một số sản phẩm có đính khuy hai lỗ và mẫu sáng tao.
 Củng cố : -Nêu các bước đính khuy hai lỗ. Về nhà tập làm nhiều để thực hiện được đẹp hơn.
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau.
-Các tổ trình bày sản phẩm.
-Học sinh nhắc lai.
-Học sinh quan sát.
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Học sinh nêu ý kiến cá nhân.
-Quan sát nhận xét.
Ngày soạn :12 /9/2006
 Ngày dạy : Thứ năm ngày14 tháng 9 năm 2006
KHOA HỌC:
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO.
Mục tiêu:
-Sau bài học học sinh biết: cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
-Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
-Học sinh biết bảo vệ sức khoẻ.
Chuẩn bị:
-Giáo viên: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận. Tranh minh hoạ
-Học sinh: xem bài trước. 
Hoạt động dạy và học.
 	Ổn định.
	Bài cũ:H. Nêu một số đặc điểm nổi bật của nam và nữ ?
 H. Nêu vai trò của nam và nữ hiện nay ?
	Bài mới: Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào.
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của trò
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình hình thành cơ thể.
Mục tiêu:Học sinh biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
Học sinh làm việc cá nhân trên phiếu học tập:
H-Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1-Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
 a- Cơ quan tiêu hoá b - Cơ quan hô hấp
 c- Cơ quan tuần hoàn d- Cơ quan sinh dục.
2-Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì.
 a- Tạo ra trứng b – Tạo ra tinh trùng.
3-Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
 a-Tạo ra trứng b- Tạo ra tinh trùng.
-GV yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài. GV nhận xét chữa bài.
H-Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
-GV yêu cầu học sinh đọc phần bạn cần biết thứ nhất.
=>GV giảng : Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
-Trứng được hình thành được gọi là hợp tử.
-Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ em bé sẽ được sinh ra.
Hoạt động 2: Quá trình thụ tinh.
Mục tiêu: Học sinh nắm được biểu tượng về thụ tinh.
 Hoạt động nhóm bàn: yêu cầu học sinh nối phần chú thích phù hợp với mỗi hình trong (hình 1.)
 Hình 1 a:=> Các tinh trùng gặp trứng.
 Hình1 b: => Một tinh trùng đã chui vào trong trứng.
 Hình 1c: =>Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau thành hợp tử.
-Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
H-Nêu quá trình thụ tinh.
=>GV tinh trùng gặp trứng =>Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau thành hợp tử.
Hoạt động 3:Sự phát triển của thai nhi.
Mục tiêu: Học sinh nắm được quá trình phát triển của thai nhi.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi 3 phút.
Hãy nối hình phù hợp với câu trả lời đúng:
 Hình 2 8 Tuần
 Hình 3 3 Tháng
 Hình 4 5Tuần
 Hình 5 9 Tháng
-GV yêu cầu học sinh lên bảng nối.
H-Nêu quá trình phát triển thai nhi?
-Học sinh đọc phần bạn cần biết thứ hai.
=>Gv : Hợp tử => phôi => 3 tháng thai đã có đầy đủ cơ quan cơ thể => 5 tháng bé cử động và nhận biết tiếng động bên ngoài = > Khoảng 9 tháng bé đựơc sinh ra.
Củng cố: Nêu quá trình hình thành cơ thể người?
Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
-Học sinh làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
-Học sinh đổi phiếu chấm chéo.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh đọc
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp bổ sung nhận xét.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên bảng nối.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh nêu ý kiến cá nhân.
-2 học sinh đọc
 Ngày soạn :13 /9/2006
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006
SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
Mục tiêu :
 + Nhận xét,đánh giá rút ưu khuyết điểm,việc thực hiện nề nếp trên cơ sở đó nhắc nhở các em thực hiện nề nếp quy định tốt hơn.
+ Rèn luyện tính mạnh dạn, tinh thần đấu tranh phê và tự phê.
 + Giáo dục HS ý thức thực hiện tốt nền nếp của trường ,lớp .
Chuẩn bị : Các tổ trưởng tổng hợp thi đua báo cáo .
 Nội dung sinh hoạt :
 1) Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần .
+ Các tổ tự nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp của tổ .
+ Lớp góp ý bổ sung cho từng tổ 
+ Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp .
+ GV nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần .
* Nhìn chung đa số các em thực hiện tốt nền lớp học tập .Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ,học bài và chuẩn bị bài khá tốt khi đến lớp . Tuyên dương các em : Huừn, Mai, Duyên, Luin, Huyền, Hùy tích cực xây dựng bài, học bài và chuẩn bị bài khá tốt ..Song bên cạnh đó còn có một số em vệ sinh chưa được gọn gàng, tóc còn để dài : K, Tuấn, K’Nìs .Học còn yếu cần phải cố gắng nhiều hơn : K’ Sơn, Ka Hụy, K’ Mừn, K’ Xuân, K’ Sum, K’ Bớt, 
2) Phương hướng tuần sau :
_Thực hiện tốt hơn nền nếp học tập và nền nếp ra vào lớp .Chú ý vệ sinh cá nhân .
_ Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp ,trong học tập cần hăng hái phát biểu xây dựng bài . 
_ Bao bọc sách vở chuẩn bị thư viện và Đội kiểm tra.
_ Tham gia đóng tiền mua bảo hiểm . 
 _ Tham gia sinh hoạt đội ,trực Sao Đỏ đầy đủ đúng giờ .
_ Theo dõi thi đua các bạn trong tổ chặt chẽ hơn .
_ Nhắc nhở cha mẹ đi họp phụ huynh đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 5 tuan 2.doc