Giáo án Toán khối 5 - Tuần học 31 - Trường Tiểu học Hứa Tạo

Giáo án Toán khối 5 - Tuần học 31 - Trường Tiểu học Hứa Tạo

I/ Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 -Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ( SGK ).

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán khối 5 - Tuần học 31 - Trường Tiểu học Hứa Tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 TẬP ĐỌC Tiết 61
 CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I/ Mục tiêu 
 - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 -Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ( SGK ).
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Tà áo dài Việt Nam
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Chia đoạn: 3 đoạn
-HS từ khó, câu khó: “Độ tám giờem ạ”
-HD giải thích thêm từ: Bồn chồn
Đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
- Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho chị Út là gì?
- Những chi tiết nào cho thấy .. ?
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì .. ?
- Vì sao chị Út muốn được thoát li?
*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 1.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục:
-Tiết sau: Bầm ơi.
-2HS đọc + trả lời câu hỏi
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Lo lắng không ngủ được.
-Đọc nối tiếp- luyện đọc N2
-1HS đọc.
-Rải truyền đơn.
-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên,nửa đêm dậy , tìm cách giấu truyền đơn
-Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cávừa sáng tỏ.
-Vì Út yêu nước,ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
*HS rút ý nghĩa.
-Đọc nối tiếp đoạn
Đ1: một mực
Đ2: Bồn chồn, thấp thỏm.
Đ3: Thật nhiều việc, thoát li
-Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm ( Tuỳ hs chọn)
Tuần 31 TẬP ĐỌC Tiết 62
 BẦM ƠI
I/ Mục đích,yêu cầu:
 -Biết diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
-Giáo dục HS tình cảm gia đình.
II/ Đồ dung dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài:Công việc đầu tiên
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Chia đoạn: 4 đoạn
-HD từ khó, câu khó: “Đoạn 3”
-Đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? 
- Tìm những hình ảnh so sánh .
- Qua anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào .?
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ , em nghĩ gì về người mẹ của anh ?
+Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về anh?
*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 1 và 2
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
 3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục.
-Tiết sau: Út Vịnh
-2HS đọc+ trả lời câu hỏi.
-Đọc nối tiếp,Luyện đọc từ khó,câu khó, giải nghĩa từ.
-Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2
-Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bất làm anh chiến sĩ thầm nhớ.mẹ run vì rét.
+Tình cảm của mẹ với con: 
 Mạ non bầm cấy mấy con mấy lần.
+Tình cảm của con với mẹ.
 Mưa phùn ướt áo tứ thânbấy nhiêu.
-Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh:
 Con đi trăm núi ngàn khe..bầm sáu mươi.
Cách nói ấy có tác dụng làm yên long mẹ, mẹ đừng lo nhiều cho connơi quê nhà.
-Người mẹ của anh chiến sĩ là người phụ nữ Việt Nam diển hìnhthương yêu con.
+Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ
*HS rút ý nghĩa.
-Đọc nối tiếp đoạn
Đ1: Con xa.
Đ2: Có rét,thương con
Đ3: Trăm núi ngàn khe, tái tê,sáu mươi
Đ4: Yêu bầm yêu nước.
-Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ HS chọn)
Tuần 31 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 61
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I/ Mục đích, yêu cầu: 
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT3) và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT 2 ( BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Ôn tập về dấu câu.
1/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn bài tập
Bài tập 1:
a- Giải thích các từ nói trên bằng cách nối mỗi từ với nghĩa của nó
b- Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất khác 
Bài tập 2: Mỗi câu tục ngữ dưới đây nói lên phẩm chất gì của người phụ nữ VN.
Bài tập 3: Đặt câu
*Y/c HS đọc lại các câu vừa đặt
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
 Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy )
-2HS trả lời câu hỏi + VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2
a)+Anh hùng :Có tài năng, khí phách làm nên những việc phi thường.
+Bất khất: Không chịu khuất phục trước kẻ thù.
+Trung hậu:Chân thành và tốt bụng với mọi người
+Đảm đang: Biết gánh vác , lo toan mọi việc.
b)Chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, đọ lượng ,dịu dàng,biết quan tâm đến mọi người,có đức hy sinh, nhường nhịn.
-Đọc đề-Xác định yêu cầu-N4.
a)Lòng thương con, đức hy sinh,nhường nhịn của người mẹ.
b)Phụ nữ rất dũng cảm, giỏi giang,là người giữ gìn hạnh phúc,giữ gìn hạnh phúc gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hung
-Đọc đề-Xác định yêu cầu-VBT
* Mẹ em là người phụ nữ yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn hy sinh như tục ngữ xưa có câu: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
Tuần 31 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 62
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )
I/Mục đích,yêu cầu:
 - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy(BT 1) , biết phân tích và những dấu phẩy khi dùng sai ( BT2,3)
II/ Đồ dung dạy học: -Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KTbài: MRVT: Nam và nữ
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b)Hướng dẫn bài tập.
Bài tập 1: Nêu tác dụng của các dấu phẩy 
Bài tập 2: Đọc mẩu chuyện vui dưới đây và trả lời câu hỏi :
Anh chàng láu lỉnh
Bài tập 3: Trong đoạn văn sau có 3 dấu phẩy đặt sai vị trí . Em hãu sửa lại cho đúng
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: 
 Ôn tập về dấu câu.
-2HS trả lời câu hỏi + VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2
a)- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách )
-Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b) -Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
-Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4
*Lời phê của xã: Bò cày không được thịt.
*Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò: Bò cày không được , thịt.
*Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào để anh hang thịt không thể chữa một cách dễ dàng: Bò cày, không được thịt.
-Đọc đề -Xác định yêu cầu-VBT
+Câu : “ Sách Ghi-nétnhất hành tinh.”
Bỏ một dấu phảy dùng thừa
+Câu: “Cuối mùa hènước Mỹ”
Đặt lại vị trí một dấu phẩy.
+Câu: “Để có thểcứu hoả”
Đặt lại vị trí một dấu phẩy.
Tuần 31 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 62
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )
I/Mục đích,yêu cầu:
Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy(BT 1) , biết phân tích và những dấu phẩy khi dùng sai 
 ( BT2,3)
II/ Đồ dung dạy học: -Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KTbài: MRVT: Nam và nữ
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b)Hướng dẫn bài tập.
Bài tập 1: Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.
Bài tập 2: Đọc mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh và trả lời câu hỏi : 
a/ *Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
b/ *Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng?
Bài tập 3: Trong đoạn văn sau có 3 dấu phẩy đặt sai vị trí . Em hãy sửa lại cho đúng
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: 
 Ôn tập về dấu câu.
-2HS trả lời câu hỏi + VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi
a)- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách )
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b) -Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
-Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
-Đọc đề - Xác định yêu cầu – Thảo luận nhóm 4.
*Lời phê của xã: Bò cày không được thịt.
*Anh hàng thịt đã thêm phẩy vào 
 Bò cày không được , thịt.
*Lời phê trong đơn cần được viết 
 Bò cày, không được thịt.
-Đọc đề -Xác định yêu cầu- HS làm vào vở
+Câu : “ Sách Ghi-nét ghi nhận,  nhất hành tinh.”
 Bỏ một dấu phảy dùng thừa
+Câu: “Cuối mùa hènước Mỹ”
Đặt lại vị trí một dấu phẩy. : “Cuối mùa hè năm 1994,..nước Mỹ.”
+Câu: “Để có thểcứu hoả”
Đặt lại vị trí một dấu phẩy: “Để có thể đưa chị đến bệnh viên,cứu hỏa.”
Tuần 31 TẬP LÀM VĂN Tiết 61
 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh ở HKI; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả( theo thời gian)và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả(BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết cấu tạo của bài văn tả cảnh .
 - Tranh, ảnh một vài cảnh vật.
 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1/Bài cũ 
- Đánh giá bài làm tiết trước .
2/Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
 Bài tập 1: Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong kì 1 rồi trình bày một dàn ý .
Bài tập 2 : 
- Nêu lần lượt các câu hỏi a, b, c, SGK. 
3/ Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị: Ôn tập về tả cảnh ( tt ) .
HS tự nêu :
VD: Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Hoàng hôn trên sông Hương; NẮng trưa; Đất Cà Mau;..
- HS làm việc cá nhân - Nêu dàn ý.
- Đọc bài Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh . HS trao đổi theo nhóm đôi.
a/ - Bài văn miêu tả theo trình tự thời gian ( Từ lúc rạng đông cho đến lúc mặt trời lên cao )
b/ - Tác giả quan sát con vật rất tinh tế : Thành phố nguy nga , đậm nét , vùng cây xanh òa tươi trong nắng sớm , các loại xe hoạt động huyên náo ...
c/- Hai câu cuối bài văn thể hiện tình cảm yêu quê hương tha thiết và lòng tự hào về quê hương của tác giả .
Tuần 31 CHÍNH TẢ Tiết 31
 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
 I/ Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả .
 - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng , huy chương, kỉ niệm chương(BT2, 3a hoặc b)
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
17’
15’
3’
1/ Bài cũ: Yêu cầu HS viết hoa c ...  Trường Tiểu học Bế Văn Đàn có 2 bộ phận : Bộ phận thứ nhất là Trường Tiểu học ; bộ phận thứ 2 là Bế Văn Đàn .
- Tương tự các tên còn lại .
- Đọc đề - nêu yêu cầu 
* Hoạt động cả lớp ( vt )
- VD : Nhà hát Tuổi Trẻ 
- Nhà xuất bản Giáo Dục 
- Trường Mần non Sao Mai .
Tuần 32 KỂ CHUYỆN Tiết 32
NHÀ VÔ ĐỊCH
I/ Mục tiêu :
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa SGK
 - Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1/ Bài cũ: 
 - Kể về một việc làm tốt của bạn em 
2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu câu chuyện 
- GV kể chuyện lần 1 
- Giải nghĩa: : Xốc vác: 
- GV kể chuyện lần 2 
+ Kết hợp tranh minh hoạ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
Nhận xét, tuyên dương.
3/Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
- 2 HS kể
- Lớp lắng nghe
Tranh 1:
Tranh 2:
Tranh 3:
Tranh 4:
- Thảo luận nhóm đôi, kể chuyện
- Từng cặp kể chuyện
- Đại diện nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa
Tuần 32 TẬP LÀM VĂN Tiết 63
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
 I/ Mục tiêu :
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài tả con vật ( về bố cục, quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sữa lỗi trong bài .
- Viết lại một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
20’
3’
1/ Bài cũ: 
- Kiểm tra dàn bài văn tả con vật 
2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Nhận xét chung
- Đưa bảng phụ đã viết đề văn của tiết kiểm tra viết “ tả con vật mà em yêu thích"
- Đặt câu hỏi HS xác định yêu cầu của đề bài
- Nêu những ưu điểm chính của bài làm
- Nêu những thiếu sót hạn chế.
- Thông báo điểm cụ thể
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa lỗi chung
- Gọi một số HS lên sữa lỗi
nhận xét khẳng định HS sữa đúng (nếu sửa còn sai GV sửa lại cho đúng)
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay
Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn
3/Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Những em viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn
- Chuẩn bị: Tả cảnh ( kiểm tra viết ) 
- 2 HS đọc
- 1HS đọc đề
- 1 HS xác định y/c đề
- Nắm được yêu cầu đề, đảm bảo nội dung.
- bài viết một số em còn mang tính liệt kê
- Lắng nghe
- 1 vài HS lên bảng lớp sửa lỗi
- Lớp nhận xét
- Đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi, đổi bài cho nhau để sửa lỗi VBT
- Lắng nghe, thảo luận với bạn bè về cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn về cách dùng từ, sử dụng phép nhân hoá so sánh
- Chọn 1 đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn.
Tuần 32 TẬP LÀM VĂN Tiết 64
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
 I/ Mục tiêu :
 Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ ,đặt câu đúng.
 II/ Đ DDH:
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số con vật
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
5’
25’
3’
1/ Bài cũ: 
- Nêu dàn bài chung tả cảnh .
2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài 
- Viết cả 5 đề bài lên bảng
* Lưu ý: Các em có thể tả về đêm trăng đẹp hoặc cảnh trường , khu vui chơi , một ngày mới ở quê em .
* GDHS yêu thiên nhiên góp phần BVMT
Hoạt động 2 : Thực hành 
- Nhắc HS cách trình bày, chú ý chính tả, dùng từ đặt câu
- Thu bài
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tả người .
- 2 HS nêu
- Đọc đề - nêu yêu cầu từng đề bài 
- 1 số HS lần lượt nêu đề bài mình tự chọn .
- Lớp làm bài vào vở
Tuần 32 TẬP ĐỌC Tiết 63
ÚT VỊNH
I/ Mục tiêu : 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Bầm ơi.
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Chia đoạn : 4Đoạn
-HD từ khó, câu khó: “Thì rahoả đến”
-HD giải thích thêm từ: Thuyết phục
-Đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh . ?
- Út Vịnh làm gì . ?
+Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt đã thấy điều gì?
- Út Vịnh đã hành động như thế nào ..?
- Em học tập ở Út Vịnh điều gì?
*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 4.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục.
-Tiết sau: Những cánh buồm
-2HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ
-Dùng lời lẽ phân giải để người khác đồngý
-Đọc nối tiếp, luyện đọc N2
-1HS đọc
-Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy..tàu đi qua.
-Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em.trên đường tàu.
+Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
-Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đếnôm Lan lăn ..mép đường.
-Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức của một chủ nhân tương laicứu sống em nhỏ.
*HS rút ý nghĩa.
-Đọc nối tiếp đoạn
-Tìm từ nhấn giọng.
Đ1: chềnh ềnh, ném đá Đ2: an toàn
Đ3: Tên bắn Đ4: nhào tới
-Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm
Tuần 32 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 63
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
-Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
17’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Ôn tập về dấu câu.
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn bài tập
Bài tập 1: Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy 
Bài tập 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về các hoạt động ..
3/ Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: 
 Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm )
-2HS trả lời câu hỏi và VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2.
Bức thư 1: 
 “ Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2:
 “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
-Đọc đề- Xác định yêu cầu-Vbt
Ví dụ: 
1/ Vào giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhịp.
*Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
2/ .
3/..
4/.
5/.
Tuần 32 TẬP ĐỌC Tiết 64
NHỮNG CÁNH BUỒM
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha , ước mơ về cuộc tươi đẹp của người con.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- GDHS biết bảo vệ môi trường biển.
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Út Vịnh
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Chia khổ: 5 khổ
-HD từ khó, câu khó: “ Khổ 4”
-Đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
- Dựa vào những hình ảnh đã gợi ra trong bài thơ, 
- Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con .
+GV tổ chức HS đọc nối tiếp nhau cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
- Những câu hỏi . Ước mơ gì?
- Ước mơ của con ..
*GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi khổ.
-HD đọc diễn cảm khổ. Khổ 2-3.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ, giáo dục.	
-Tiết sau: Luật bảo vệtrẻ em.
-2HS trả lời câu hỏi
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2
-1 HS đọc
-Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gội rửatròn chắc nịch.
-Con: -Cha ơi!
 Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
 Không thấy nhà, không thấy cây.
-Cha: -Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa.
 ..
-Con : -Cha mượn cho con cánh buồm 
+HS nối tiếp nhau cuộc trò chuyện ( bằng lời thơ ) của hai cha con.
-Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa
-ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
*HS rút ý nghĩa
-Đọc nối tiếp khổ.
-Tìm từ nhấn giọng.
K1: lênh khênh, chắc nịch K2: không
KK3: Có, chưa hề K4: mượn
K5: Cha gặp mình
-Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2
-Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ HS chọn) 
Tuần 32 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 64
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU HAI CHẤM )
I/ Mục tiêu :
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm(BT 1)
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
10’
10’
3’
1/ Bài cũ: KT bài: Ôn tập về dấu câu.
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn bài tập
Bài tập 1: Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng làm gì?
-HS đọc nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
Bài tập 2: Có thể đặt dấu hai chấm . 
Bài tập 3: Trong mẩu chuyện vui dưới đây , người bán hàng hiểu nhầm ý của khách như thế nào? 
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết dạy.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
 MRVT: Trẻ em.
-2HS trả lời câu hỏi+ VBT
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2.
*Tác dụng của dấu hai chấm:
a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
-Đọc đề-Xác định yêu cầu-N4.
* Tác dụng của dấu hai chấm:
a) Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-Đọc đề-Xác định yêu cầu-VBT
+Tin nhắn của ông khách:
( Hiểu còn chỗ viết trên băng tang. )
+Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang.
(Hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
+Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
*Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác ấy được lên thiên đàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN TUAN 31.doc