Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

ÚT VỊNH

I. Mục tiêu: - Hiểu đúng các từ ngữ trong bài. Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn

- Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

+ HS: Xem trước bài.

 

doc 33 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 63 : TẬP ĐỌC 	
ÚT VỊNH 
I. Mục tiêu: - Hiểu đúng các từ ngữ trong bài. Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn
- Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Yêu cầu 1 học sinh đọc bài thơ : “Bầm ơi” và TLCH / SGK
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc bài văn
GV thống nhất cách chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu  ném đá lên tàu”
Đoạn 2 : “Tháng trước  vậy nữa”
Đoạn 3 : “Một buổi chiều  tàu hoả đến”
Đoạn 4 : Còn lại
Giáo viên ghi bảng và giúp HS hiểu các các từ ngữ : sự cố , thanh ray, thuyết phục , chuyển thẻ
Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ (nếu có).
Giáo viên đọc diễn cảm bài (giọng đọc chậm rãi, thong thả, nhấn giọng cá từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá, nhấn giọng từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh , kịp thời, dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK.
+ Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?
+ Uùt Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Uùt Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ?
+ Uùt Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?
+ Em học tập được ở Uùt Vịnh điều gì ?
- GV chốt và ghi bảng nội dung chính 
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại bài 
Giáo viên chốt: Giọng Út Vịnh : đọc đúng cầu khiến Hoa, Lan, tàu hoả đến ! 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ chuyển thẻ , lao ra như tên bắn, la lớn : Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã lăn, ngây người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống, gang tấc 
 v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu và đọc tốt bài văn.
1 Học sinh đđọc bài, nêu ý nghĩa của bài thơ
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS quan sát tranh
- HS đọc nối tiếp bài văn ( 2- 3 lượt)
- HS thảo luận nhóm đôi để chia đoạn 
Học sinh đọc các từ này.
Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu 
- Em đã tham gia phong trào”Em yêy đường sắt quê em”, thuyết phục Sơn
- Em thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu
- Lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng 
- Dự kiến : có tinh thần trách nhiệm , tôn trọng quy định về ATGT, dũng cảm, 
- HS nêu lại 
Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc 
Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Tiết 156 : TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và STP ; tìm tỉ số % của hai số 
- Rèøn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, Vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Sửa bài nhà 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng
* Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu 
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
Bài 4:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc nghiệm)
Đề bài: 15 và 40
 0,3 và 0,5
 1000 và 800
- Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại.
- Học sinh làm bài và nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa bài
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở và sửa bài : Chọn đáp án D
Học sinh nêu
Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d  lựa chọn đáp án đúng nhất
IV. Tổng kết – dặn dò:
	Xem lại các kiến thức vừa ôn.
	Chuẩn bị: Luyện tập 
Đạo đức:	 Giành cho địa phương
 Thăm gia đình Thương binh, liệt sĩ
I. Mục tiêu: 
HS ý thức được trách nhiệm. Tình cảm đối với các gia đình thương binh liệt sĩ.
II. Nội dung:
*. GV cho HS biết:
? Vì sao phải luôn động viên thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ
(Để tỏ lòng biết ơn, quan tâm là nguồn tình cảm động viên gia đình họ một hành động vì nghĩa cử cao đẹp của người Việt Nam.
Các em có được cuộc sống hôm nay là nhờ thành quả của các anh hùng liệt sĩ.
Các em phải ghi nhớ công ơn bằng các việc làm cụ thể. Như giúp đỡ thăm hỏi, động viên.
- Tổ chức HS đến thăm một số gia đình thương binh liệt sĩ trên địa phương.
III. Dặn dò: Luôn có tình cảm và thái độ đúng với các gia đình thương binh liệt sĩ.
ChiỊu
¤n mÜ thuËt	: LuyƯn vÏ theo mÉu: 
MÉu vÏ cã 2 hoỈc 3 vËt mÉu
I. Mơc tiªu: - H/s n¾m ®­ỵc c¸ch chän mÉu vÏ.
	- VÏ ®­ỵc ®­ỵc gièng vËt mÉu. Tr×nh bµy bµi theo ®ĩng phÝa
- H/s biÕt thĨ hiƯn bµi vÏ cđa m×nh 
II. §å dïng d¹y häc: - SGK- SGV vµ mét sè h×nh ¶nh gỵi ý.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc: 
1) Giíi thiƯu bµi: 
+ Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vËt mÉu
H/s nhËn xÐt vËt mÉu
H/s chän c¸ch tr×nh bµy.
+ Ho¹t ®éng2: C¸ch vÏ tranh.
G/v giíi thiƯu mét sè bøc tranh vµ h×nh tham kh¶o sgk ®Ĩ h/s nhËn ra c¸ch vÏ.
H/d vµ gỵi ý c¸ch chän, s¾p xÕp h×nh ¶nh chÝnh cịng nh­ c¸ch vÏ c¸c ho¹t ®éng.
H/s nhËn xÐt c¸c h×nh tham kh¶o. Kh«ng vÏ qu¸ nhiỊu h×nh ¶nh hoỈc h×nh ¶nh qu¸ nhá sỴ lµm cho bè cơc tranh r­êm rµ, vơn vỈt.
+ Ho¹t ®éng 3: H/s thùc hµnh.
H/s vÏ bµi theo c¸i nh©n.
G/v theo dâi, giĩp ®ì nh÷ng em cßn lĩng tĩng.
+ Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-G/v chän mét sè bµi tiªu biĨu ®Ĩ nhËn xÐt. Tuyªn d­¬ng nh÷ng bµi vÏ ®Đp. 
IV. Cđng cè- dỈn dß:
	Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n cã bµi vÏ tèt.
Thể dục: 	M«n thĨ thao tù chän.
Tc L¨n bãng b»ng tay
I. Mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng trúng đích. Y/c h/s thực hiện cơ bản đúng các động tác và nâng cao thành tích.
-Làm quen với trò chơi “ L¨n bãng b»ng tay”. Biết cách chơi và tham gia chơi.
II Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Phần mở đầu:
- G/v nhận lớp, phổ biến nhiêm vụ tiết học.
- H/s khởi động:
Cho h/s thực hiện trò chơi kết bạn.
 B. Phần cơ bản:
* Ôn môn thể thao tự chọn ( 14- 16 phút)
- Thi giữa các tổ với nhau
- Biểu dương những tổ làm tốt.
* Ôn đá cầu:
 +Ôn tâng cầu bằng đùi.Cho h/s tập theo đội hình vòng tròn
* Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân( 6- 8 phút)
- Cho c¸c tỉ tËp hỵp theo khu vùc ®· quy ®Þnh. 
+ NÐm bãng 
* Làm quen với trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
G/v nêu tên trò chơi, nội quy chơi.
G/v dùng còi điều khiển trò chơi.
C. Phần kết thúc:
- Thực hiện các động tác hồi sức.
- Nhận xét giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân.
- - Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, cổ chân...
- H/s thực hiện.
H/s thực hiện:
Lần 1: G/v hướng dẩn.
Lần 2: Cán sự lớp điều khiển.
Lần 3: Thực hiện dưới dạng thi đua giữa các tổ
- H/s thực hiện . 
- Chọn một số h/s nhảy tốt biểu diễn
- H/s thực hiện chơi thử
H/s thực hiện chơi.
-Hít thở, vỗ tay và hát.
Nghe nhận xét.
	 Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
Tiết 64 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được tác dụng của dấu phẩy.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
Viết 2 câu văn có dùng dấu phẩy
2. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
?Bức thư đầu là của ai?
? Bức thư thứ hai là của ai?
- H/s đọc lại bài và điền dấu chấm , dấu phẩy vào chổ thích hợp.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
* Bài 2:
- H/s đọc y/c bài tập và làm vào giấy nháp.
® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Thi đua tìm ví dụ?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
2 học sinh.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Bức thư đầu là của anh chàng tập v ... ch, trang träng. §äc døt kho¸t gi÷a c¸c c©u thĨ hiƯn t×nh c¶m cđa t¸c gi·
II. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1, Giíi thiƯu bµi: LuyƯn ®äc bµi “nh÷ng c¸nh buåm”
2, LuyƯn ®äc bµi: 
- H/s ®äc bµi, ph¸t hiƯn giäng ®äc.
- G/v kÕt luËn vµ h­íng dÉn c¸ch ®äc nh­ yªu cÇu.
* LuyƯn ®äc tr«i ch¶y bµi v¨n.
 - Gv theo dâi chung, nh¾c nhë nh÷ng em ®äc cßn chËm . 
- Chĩ ý rÌn kü n¨ng ®äc cho c¸c em.
- Tỉ chøc thi ®äc diƠn c¶m 
- ChÊm ®iĨm mét sè em ®äc hay.
3, Cđng cè - dỈn dß: 
- 5 em ®äc nèi tiÕp 5 ®o¹n
1 em nªu néi dung chÝnh cđa bµi.
- H/s luyƯn ®äc theo cỈp ( 2 em ngåi cïng bµn ®äc nèi tÕp nhau tõng ®o¹n cho hÕt bµi )
- LuyƯn ®äc diƠn c¶m theo tõng khỉ, c¶ bµi .
- Thi ®äc diƠn c¶m, ( mçi tỉ 1 em)
- L­u ý ( EM TuÊn, Th¾ng, Quèc..)
TiÕt 2: HDTHTV:
LuyƯn ch÷ bµi: 	ViÕt ®o¹n hai bµi: ĩt VÞnh
I. Mục tiêu:
- H/s viết đoạn hai cđa bài tập đọc “ Uùt Vịnh ”.
 	- H/s viết đúng, viết đẹp, nắn nót. Có ý thức luyện chữ.
II. Hoạt động- dạy học:
1) Giới thiệu bài. G/v nêu y/c bài viết.
+ H/d h/s luyện viết. 
- H/s đọc thầm bài viết .
- Tìm những chữ, nét chữ h/s hay viết sai, viết chưa đúng
 H/s tự luyện ra giấy nháp. G/v chữa lại.
- H/s đọc to bài viết.
- G/v căn dặn các em trước khi viết.
- H/s thực hành viết. G/v theo dõi uốn nắn cho những em còn yếu.( em Quốc, Thắng, Huệ, Tư)
 	+ Bình chọn bạn viết đẹp.
- H/s tập hợp vở theo tổ - Trưng bày bài viết – Cả tổ quan sát nhận xét chọn bài viết đẹp.
- Tuyên dương những bạn có bài viết tốt.
III. Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học, về nhà luyện viêùt thêm.
HDTH TOÁN 
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: “luyện về phép chia”.
v Hoạt động 1: Lý thuyết
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 1:Tính 
 : + : 
 98,54 - 41,82 - 35,72
Bài 2: Tính rồi thử lại :
 43,72 : 5,14	 87,63 : 0,43
 654 : 765 76854 : 654
Bài 3 -	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 45,008 : 5,8
A. 7,76	C.77,6 
B. 0,776	D. 6,76
2) : có kết quả là:
A. 1	C. 
B. 1	D. 1
- H/slàm bài và chữa lại bài trên bảng.
- G/v chốt lại bài.	
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nêu.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
 -------------------------------------------------------------
	Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2009
Tiết 64 : TẬP LÀM VĂN
 TẢ CẢNH 
( Kiểm tra viết ) 
I. Mục tiêu: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ.
- Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
 - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: 
 các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, 
 nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó 
 hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Giới thiệu bài mới: 
	4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay củng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết .
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
Chuẩn bị: Ôn tập về tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
Nhận xét tiết học.
 Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
Tiết 160 : TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình.
- Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
® Ghi tựa.
v	Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật.
Bài 1 :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
Bài 3 : 
- GV có thể gợi ý : 
+ Tính diện tích thửa ruộng HCN
+ Tính số thóc thu hoạch được
Bài 4 : 
- Gợi ý : 
- Đã biết S hình thang = a + b x h
 2
+ S Hthang = S HV
+ TBC 2 đáy = ( a + b ) : 2
+ Tính h = S Hthang : ( a+b )
 2
v	Hoạt động 2: Củng cố.
 Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Hoạt động cá nhân.
P = (a + b) ´ 2
S = a ´ b.
Học sinh đọc.
P, S sân bóng.
Chiều dài, chiều rộng.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Công thức tính P, S hình vuông.
S = a ´ a
P = a ´ 4
P , S hình vuông
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
	48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đáp số: 144 cm2
- HS đọc đề bài 
- Tóm tắt 
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc đề bài 
- Tóm tắt 
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
IV. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 4/ 167
 Nhận xét tiết học 
Kĩ thuật	L¾p R« bèt
I. Mục tiêu: 	H/s cần phải:
	- Biết chọn các chi tiết để lắp rô bốt.
	- Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật và đúng quy trình.
	- Rèn luyện tính cẩn thận trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị: - Mẫu rô bốt lắp sẳn, bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài: - G/v nêu mục đích tác dụng của rô bốt trong cuộc sống.
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
- H/s quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- H/s quan sát kĩ từng bộ phận.
? Để lắp được máy bay trực thăng cần có mấy bộ phận? Nêu tên các bộ phận đó.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) H/d chọn các chi tiết .
b) Lắp từng bộ phận.
+ Lắp các bộ phận khác.
c)Lắp ráp máy bay trực thăng.
H/s nghe
 Hoạt động nhóm 2
Cần lắp 2 bộ phận: thùng; ca bin; .
 Hoạt động nhóm 2
H/s thực hành
G/v theo dõi giúp đỡ các em còn yếu.
IV. Tổng kết dặn dò: - H/d h/s tháo các chi tiết và xép gọn vào hộp.
Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 32
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 33
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
 C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n: HiÕu,
Tån t¹i: NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu ch­a tiÕn bé : C«ng, ChiÕn, ThÕ Anh. 
Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, ch­a m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
- Häc sinh häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 33, TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao.
- ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra.
LTVC:	 	Luyện tả người
I. Mục tiêu: 
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người. Tập nói cho các em. H/d các em đọc kĩ phần gợi ý trong SGK để làm bài.
II. Hoạt đông dạy - học:
A. Đề bài: Tả cô giáo (thầy giáo) từng dạy dỗ em và để lại cho em tình cảm tốt đẹp.
B. Thực hành
* H/d HS lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu người được tả.
	+ Tên cô giáo (thầy giáo) dạy em lớp mấy, để lại ấn tượng, tình cảm,  
- Thân bài: 
	+ Tả ngoại hình: (Màu da, mái tóc, dáng người, )
	+ Tả hoạt động: (Khi giảng bài, chấm bài, hướng dẫn HS học,  )
- Kết bài: Ảnh hưởng của cô (thầy) đối với em.
- Tình cảm của em đối với cô.
* HS tập nói theo dàn ý: 
	- Chuyển các ý thành câu văn, liên kết các câu thành đoạn văn hoàn chỉnh và tập nói theo đoạn văn. 
	- HS trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung.
III. Củng cố - Dặn dò: H về nhà viết bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 32.doc