Tuần1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Toán: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I/Mục tiêu: giúp HS:
Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/Đồ dùng dạy học: cá tấm bìa cắt vẽ tô màu như SGK.
III/Hoạt động dạy học:
Tuần1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Toán: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I/Mục tiêu: giúp HS: Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. II/Đồ dùng dạy học: cá tấm bìa cắt vẽ tô màu như SGK. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Mở đầu: Gt một số y/cầu của môn toán lớp 5. 2/Bài mới: Ôn tập: khái niệm về phân số HĐ1: Khái niệm ban đầu về phân số: GV sử dụng các tấm bìa như SGK, đặt câu hỏi để HS nhớ lại các kiến thức đã học về phân số. GV kết luận: ; ; là phân số. GV cho HS đọc và nêu cách ghi phân số. HĐ2: Viết thương của 2 số tự nhiêndưới dạng phân số. G/thiệu phép chia: 1:3; 4:10 ; 9: 2’ yêu cầu HS viết thương của các phép chia đó. -Nêu chú ý 1 SGK trang 3 -Nêu chú ý 2 SGK trang 4 + GV cho HS viết 1 dưới dạng phân số. -Nêu chú ý 3 SGK trang 4 -GV cho HS viết 0 dưới dạng phân số. -Nêu chú ý SGK trang 4 HĐ 3: Luyện tập *Bài 1 (sgk/4) Nêu y/c bài 1. *Bài 2 (sgk/4) Nêu y/c của bài 2. *Bài 3 (sgk/4) Nêu y/c của bài 3. *Bài 4 (sgk/4) Nêu y/c bài 4. 3/ Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học - dặn dò bài sau: Ôn tập HS quan sát các tấm bìa - Trả lời câu hỏi và ghi được các phân số: ; ; HS đọc các phân số vừa ghi được: hai phần năm, ba phần tư, bốn mươi phần trăm HS nêu cách ghi phân số. HS dùng bảng con ghi thương của phép chia. 1: 3 = ; 4: 10 = HS viết: 4 = ; 3 = ; 15 = HS viết: 1 = ; 1 = ; 1 = HS viết: 0 = ; 0 = ; 0 = Đọc các phân số ( HS làm miệng ) - Viết các thương dưới dạng phân số.(bảng con) - Viết số tự nhiên dưới dạng ph/số có MS là 1. - Viết số thích hợp vào ô trống. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Toán: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trong trường hợp đơn giản). II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Bảng con. III/Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS 1/Bài cũ: Ôn tập: Khái niệm về phân số 2/Bài mới: G/t Ôn tập t/chất cơ bản của phân số HĐ1: Ôn tập t/chất cơ bản của phân số: -GV y/c HS th/hiện: = x = = : = GV kl, y/c HS nêu tính chất cơ bản của phân số. HĐ2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: -Rút gọn phân số. -Qui đồng mẫu số của các phân số. -GV nhận xét - Kết luận. HĐ3: Bài tập: -Bài1(SGK/6) Xác định y/c đề? -Bài2 (SGK/6) Xác định y/c đề? Tổ chức cho HS h/động nhóm. -Bài3 (SGK/6) Xác định y/c đề? (HD, khuyến khích HS có khả năng hoàn tất bài này tại lớp). -GV nhận xét – kết luận. 3/Củng cố - dặn dò: -Nêu tính chất cơ bản của phân số? -Nêu cách rút gọn phân số? -Nêu cách Q/đồng MS của các PS . Nhận xét tiết học. Bài sau: Ô/t SS 2 PS. -HS làm bài tập số 2 – 3 -HS dùng bảng con. = x = ; = : = -HS trao đổi,rút ra kết luận:Nếu nhân ( chia ) tử số và mẫu số của 1 phân số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0, ta được phân số mới bằng phân số đã cho. -Biết ứng dụng TCCB của phân số. -HS dùng bảng con rút gọn phân số, qui đồng mẫu số của các phân số. - Trao đổi, rút ra qui tắc rút gọn, qui đồng mẫu số của các phân số. -Rút gọn ph/số-HS làm bài vào bảng con. Nhận xét- nêu cách rút gọn phân số. -Qui đồng mẫu số các phân số. HS h/động nhóm, trao đổi tìm nhiều cách qui đồg khác nhau. +HS nêu các cách qui đồng mẫu số. -Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; ; ; -HS hội ý nhóm đôi – trình bày- nhận xét. -HS nêu tính chất cơ bản, cách rút gọn, cách qui đồng mẫu số các phân số. Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009 TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I-Mục tiêu: Giúp HS: -Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi cách so sánh 2 phân số. III-Các hoạt động dạy- học : Hoạt động thầy Hoạt động trò A- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. B- Bài mới: - ôn lại cách so sánh hai phân số. HĐ1: Ôn: So sánh phân số: a) So sánh hai phân số cùng mẫu số: - GV viết lên bảng hai phân số và, yêu cầu - GV nhận xét chung, chốt ý như SGK. b) So sánh các phân số khác mẫu số: - GV viết lên bảng hai phân số và , yêu cầu HS so sánh hai phân số. - H: Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - GV nhận xét, chốt ý như SGK. HĐ2: thực hành * Bài 1:- - HS làm bảng con, gọi 2 HS lên bảng. * Bài 2: làm bài vào vở lớp - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - H: Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? - GV nhận xét và cho điểm HS. - GV tổng kết tiết học. C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - HS so sánh được 2 phân số đã cho - Nêu được cách so sánh hai phân số. - HS so sánh hai phân số. - Nêu được cách so sánh 2 phân số khác mẫu : + Qui đồng 2 phân số +s/s như 2 phân số cùng mẫu +1 HS đọc yêu cầu của đề. + Thực hiện được bài tập . +HS đọc yêu cầu của đề bài - Nêu được cách thực hiện . + Qui đồng mẫu số, rồi sắp xếp. Tuần 1 Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 Toán: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I- Mục tiêu: HS biết - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập :so sánh hai phân số. 2) Bài mới: So sánh 2 PS (tt) HĐ1 :Nhắc lại 2 cách so sánh hai phân số còn lại: a) So sánh phân số với đơn vị : b) So sánh hai phân số có cùng tử số: HĐ2: HDHS làm bài tập : BT1: So sánh phân số với 1 Nhận xét,ghi điểm BT2: So sánh hai phân số có cùng tử số. Nhận xét ,ghi điểm BT3: Nhận xét. BT4:Giải bài tập 3) Củng cố-Dặn dò: Nhắc lại các quy tắc đã học Chuẩn bị bài mới cho tiết sau 2HS lên bảng làm BT. * HS dựa vào ví dụ SGK nêu được cách so sánh phân số với 1. - Nắm được phân số lớn hơn 1 thì có tử số lớn hơn mẫu số - Phân số bé hơn 1 thì có tử bé hơn mẫu số Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. Trình bày, nhận xét * HS thực hiện được các ví dụ và rút ra được nhận xét về cách so sánh hai phân số có cùng tử số Trình bày, nhận xét. * HS so sánh được các phân số đã cho với 1 một cách chính xác Trình bày, nhận xét *HS so sánh được hai phân số có cùng tử số dựa vào quy tắc đã học * HS thực hiện được một cách thành thạo bài tập đã cho * HS biết cách giải bài toán bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số rồi sau đó so sánh rút ra kết luận. Trình bày. Tuần 1 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 TOÁN: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc viết phân số thập phân. - Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: G/th: Phân số thập phân HĐ1: Phân số thập phân: + GV viết lên bảng các PS: ;; và y/cầu HS đọc. + Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số . + GV yêu cầu tương tự với các phân số;; HĐ2: Thực hành * Bài 1: Nêu y/c, cho HS làm miệng * Bài 2: YC HS đọc đề, làm BC * Bài 3: YC HS đọc đề, tự làm. *Bài 4: -YC HS đọc đề, hoàn thành câu a, c. Khuyến khích HS có khả năng hoàn thành b, d. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu khái niệm về phân số thập phân? GV tổng kết tiết học. Làm BT còn lại. - 2 HS làm bài. Hiểu được phân số thập phân . - Mẫu số các phân số đó là 10, 100, 1000. - Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,được gọi là các số thập phân - HS làm vào vở nháp và nêu cách làm. - Đọc đề - Nối tiếp làm miệng. - Viết PS thập phân + Lớp làm bảng con. 2 HS làm bảng. - Đọc đề. HS nhận biết được PS thập phân. - Viết số thích hợp vào ô trống. HS hiểu được PSTP vận dụng làm BT 4. +Hoàn thành BT4. Chuẩn bị bài mới. Luyện tập toán : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS -Nắm được khái niệm cơ bản về phân số. -Vận dụng được quy tắc cơ bản của phân số làm các bài tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, nhận diện được các phân số bằng nhau. II.Các hoạt động: HD HS làm lần lượt các bài tập trong bài 1, 2, 3, 4 trong VBT trang 3. HD HS làm lần lượt các bài tập trong bài 1, 2, 3 trong VBT trang 3. HD làm thêm một số bài tập. A)Viết số thích hợp vào ô trống : = 1 = 0 = B)Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng. A.Phân số bằng phân số B.Phân số bằng phân số C.Phân số bằng phân số D.Phân số bằng phân số III. Chấm chữa bài-Nhận xét -Chấm một số bài-nhận xét-tuyên dương. Tùân 2 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Toán : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - BT cần làm: 1; 2; 3 II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 4 B. Bài mới : GTB - Luyện tập HĐ1 : HD làm bài tập Bài 1: - 1 HS đọc đề bài. - GV vẽ tia số lên bảng. - GV nhận xét Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của đề. - H: BT yêu cầu em làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - H: BT yêu cầu em làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương. (Bài 4, 5 khuyến khích HS có khả năng làm) Bài 4:- - GV yêu cầu HS làm bảng con. - GV nhận xét Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - HS làm bài vào vở - Nhận xét HĐ2: Trò chơi làm BT trắc nghiệm củng cố bài. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - Lớp đọc thầm. - Quan sát. -. HS vẽ và điền các PSTP trên tia số. -. cho 2 HS đọc các PSTP trên tia số - Lớp đọc thầm. - viết PS đã cho thànhPSTP Cho HS làm vở nháp,3HS lên bảng. - (viết PS đã cho thành PSTP có MS là 100 ) - Cho HS làm vở, 3 HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu của đề, nêu cách làm. Làm BC. - HS nêu được cách so sánh . - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - HS giải được bài toán. + Số HS giỏi Toán của lớp . + Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp . - HS làm vào bảng con Tùân 2 Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I- Mục tiêu: Giúp HS: Biết cộng trừ 2 phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. (BT cần làm; 1; 2; 3/a, b) II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3. B. Bài mới : Ô/t phép +, - 2PS HĐ1: Ôn tập cộng trừ 2 phân số: - GV viết lên b ... hành giải bài toán * Chú ý: Khi làm bài, học sinh có thể giải bài toán bằng một trong hai cách trên. HĐ3:Thực hành: + Bài 1: + Bài 2:(HD HS khá giỏi làm tại lớp) + Bài 3: (HD về nhà) - Chấm bài. C. Củng cố, dặn dò: -3 em giải bài 4. -Nêu cách giải toán quan hệ tỉ lệ - HS đọc ví dụ trong SGK. - HS tự tìm được kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100kg gạo vào các bao, mỗi bao đựng 5kg, 10 kg, 20 kg, điền vào bảng - HS q.sát bảng rồi nhận xét được khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia giảm. - HS thực hành giải bài toán theo các bước: a) Tóm tắt bài toán b) Phân tích bài toán để tìm ra cách giải bài toán theo cách 1 “ rút về đơnvị” . c) Phân tích bài toán để tìm ra cách giải theo cách 2 “ Tìm tỉ số” . - HS tóm tắt được bài toán rồi tìm cách giải bằng cách “ rút về đơn vị” - HS tóm tắt được bài toán rồi tìm cách giải bằng cách “ rút về đơn vị” - Yêu cầu HS tự giải theo cách “ tìm tỉ số” Tuần 4 Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. (BT cần làm: 1; 2) II.Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề, trao đổi N2 Nhận xét. Liên hệ giáo dục sinh đẻ có kế hoạch. Bài 3:(HD về nhà làm) - Chấm bài C. Củng cố, dặn dò: - 2 em làm bài 2. + Bài 1: HS đọc đề, tóm tắt đề rồi giải bài toán theo cách “ tìm tỉ số” + Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề, trao đổi N2 - HS tìm cách giải bài toán: trước hết tìm số tiền thu nhập bình quân hằng tháng khi có thêm 1 con, sau đó tìm số tiến thu nhập bình quân hằng tháng bị giảm đi bao nhiêu ? ) - Với gia đình có 3 người ( bố, mẹ và 1 con ) thì tổng thu nhập của gia đình là: 800000 x 3 = 2400000 ( đồng ) - Với gia đình có 4 người ( thêm 1 con ) mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là: 2400000 : 4 = 600000 ( đồng ) Như vậy bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người bị giảm đi là: 80000 – 60000 = 200000 ( đồng ) + Bài 3: HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải, chẳng hạn: Trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm người là bao nhiêu ? - HS có thể giải bằng cách “ tìm tỉ số” ( ĐS: 105 m ) HS trả lời Tuần 4 Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - BT cần làm: 1; 2; 3. II.Đồ dùng dạy học: -SGK, bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập: + Bài 1: + Bài 2: + Bài 3: + Bài 4: (HD HS về nhà làm ) C. Củng cố, dặn dò: 3 em làm bài 4. * HS giải được bài toán theo cách giải toán “ Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó - Biết xác định được tổng là 28 học sinh và tỉ số là 2/5 - Từ đó tính được số nam và số nữ . - Trình bày,nhận xét * HS quan sát đề bài và thấy được: Trước hết tính CD, CR hình chữ nhật theo bài toán “ Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó". Sau đó tính chu vi HCN ( theo kích thước đã biết ) * HS giải được bài toán bằng cách tìm tỉ số Trình bày, nhận xét HS nhắc lại cách giải - Về nhà hoàn thành bài 4. Tuần 5 : Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 TOÁN: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I- Mục tiêu: - Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo dài thông dụng. - Biết chuyển đổi số đo độ dài và giải các bài toán về số đo độ dài. BT cần làm: BT1; 2(a,c); 3. II-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 1, SGK. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Gọi HS giải bài toán 4. B. Bài mới : HĐ1- SGK+Miệng. * Bài 1: sgk/22 HĐ2- Cá nhân (sgk) * Bài 2: sgk/23 HĐ3- Nhóm 2(b/con) * Bài 3:sgk/23 HĐ4-Cá nhân (vở) *Bài 4: sgk/23 (HS khá giỏi làm VBC - Chấm bài một số bài. * Nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Về đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài và làm các phần bài còn lại. - Bài sau: Bảng đơn vị đo khối lượng - 1HS làm, tự chấm. - HS đọc đề bài - phân tích đề . - HS nhắc lại được quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài .(chủ yếu hai đơn vị bằng nhau .) - HS đọc đề bài –xác định y/c Rèn kĩ năng: a. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề . c. Chuyển đổi được từ đơn vị bé ra đơn vị lớn bằng phân số thập phân. - Đọc và phân tích đề . - Chuyển được các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại . - Đọc , tìm hiểu đề . - Giải được bài toán (2phép tính ) - Trình bày đẹp . ĐS: a) 935km; b) 1726km. Tuần 5 : Thứ ba ngày 21tháng 9 năm 2010 TOÁN: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (Trang 23) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi số đo độ khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. ( BT 1. 2; 4). Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học. A/ Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài . B/Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1-( cả lớp) Bài tập 1- HDHS ôn tập HĐ2- nhóm đôi Bài tập2: (sgk) HĐ3- cá nhân . Bài tập 3- BCon HĐ4- Cá nhân Bài tập 4- vở . Chấm điểm số bài, nhận xét. C/Củng cố -dặn dò: - Hệ thống bài học . - Nhận xét tiết học . - Dặn dò bài sau . Nêu được bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị. * - HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng . - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền nhau ; đơn vị đo thường sử dụng . * - Chuyển đổi được các đơn vị lớn ra các đơn vị bé và ngược lại . - Chuyển đổi được từ số đo có 2 tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị và ngược lại . * Chuyển đổi từng cặp đơn vị rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu ( =) cho phù hợp. * - Phân tích được đề toán . - Giải được bài toán bằng 3 phép tính. + Tính số đường bán được trong hai ngày + Tính tổng số đường bán trong hai ngày + Đổi 1 tấn = 1000 kg + Tính số đường bán ngày thứ 3 Trình bày dược bài toán Tuần 5 : Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Biết cách giải toán với các số đo độ dài, khối lượng. BT 1, 3. II- Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài tập 3,4. III-Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐGV HĐHS A/Bài cũ: B/Bài mới: - Giới thiệu ghi đề - HDHS làm gài tập HĐ1- Cá nhân BT1- (vở) HĐ2- Cá nhân (làm VBC) BT2-(vở) HĐ3-Nhóm đôi. BT3- (bảng phụ -vở) HĐ4- Cá nhân .(Làm VBC) BT4- (vở) C/ Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Đề-ca-mét vuông, Hét-tô-mét vuông. - 2 HS làm bài tập. - Phân tích đề toán .-Đổi được đơn vị đo khối lượng tấn-kg. tính được số giấy bằng đơn vị kg. - Đổi kg- tấn . - Lập bài toán quan hệ tỉ lệ (tìm tỉ số) - Tính được số giấy cả hai trường . - Đổi được 120 kg =120000g - Tính được số lần con đà điểu gấp chim sâu: 120000 :60 =2000(lần) - Phân tích đề - nêu dược cách tính diện tích HCN- HV -Giải được bài toán ,trình bày đẹp. Tính được: - DT hình chữ nhật ABCD - Tìm các số có thể tính được DT hình chữ nhật ABCD (12 = 6 x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 x 12) - Hệ thống bài học . Tuần 5 : Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010 TOÁN: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG . HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG. I- Mục tiêu: Giúp hs: - Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích : - Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông ; đề-ca-mét vuông với hec-tô-mét vuông. Biết chuyển đổi số đo diện tích. BT 1, 2, 3. II- Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm III-Các hoạt động dạy- học : HĐGV HĐHS A/ Bài cũ: B/ Bài mới: HĐ1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích: Đề - ca – mét vuông. HĐ2- Giới thiệu đo diện tích: Héc-tô-mét vuông . HĐ3- Thực hành BT1-(miệng) BT2- (BC) BT3- (Vở)-nhóm 4 BT4- ( Vở)-nhóm 2 (Làm VBC) C/ Củng cố -dặn dò . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau Mi-li-mét vuông- bảng đơn vị đo diện tích . Nhắc lại đơn vị đo diện tích đã học . (1m2 là hình vuông có cạnh là 1m ; 1km2 là hình vuông có cạnh là 1km.) Tương tự 1dam2 là hình vuông có cạnh 1dam. - Nắm được cách viết tắc dam2 - Phát hiện mối quan hệ dam2 với m2. + Quy trình tương tự như dam2 - Đọc được các số đo diện tích với đơn vị dam2, hm2 - Luyện viết số đo diện tích với đơn vị dam2, hm2. - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để làm bài . - Rèn kĩ năng viết số đo diện tích có 2 đơn vị thành số đo diện tích dưới dạng hỗn số có 1 đơn vị . - Hệ thống bàit học . Tuần 5 : Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010 TOÁN: MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu của mi-li-mét vuông, biết quan hệ giữa mm2 và cm2. - Biết gọi tên, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. (BT 1; 2a-cột ; 3). II- Đồ dùng dạy -học : - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh là 1 cm. - Khung kẻ sẵn các cột như SGK. III-Hoạt động dạy- học : HĐGV HĐHS A/ Bài cũ : Đề-ca-mét vuông –héc-ta-mét vuông . B/ Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích Mi-li-mét vuông . HĐ2-Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích . HĐ3- Thực hành : BT1-( SGK)) BT2- (phiếu+Vở) BT3- (SGK-phiếu ) C/Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau:Luyện tập - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2; quan hệ giữa mm2 và các đơn vị đo diện tích trong bảng. - Hệ thống các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích -Mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng . - a/ Đọc được các số đo diện tích . - b/ Viết được các số đo diện tích - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích lớn ra đơn vị diện tích nhỏ hơn và ngược lại bao gồm những số đo có 2 tên đơn vị . - Đổi được đơn vị đo diện tích từ nhỏ ra lớn - Hệ thống bài học . Tuần 5 Luyện toán: Bảng đơn vị đo khối lượng I.Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập, củng cố các dạng bài tập về bảng đơn vị đo khối lượng. II.Các hoạt động: - HD các em làm bài tập trong VBT. - HD làm thêm : Một cửa hàng có 2 tấn đường. Ngày đầu bán được 400 kg. Ngày thứ 2 bán được số đường bằng 5/3 ngày đầu. Hỏi cửa hàng còn lạ bao nhiêu kg đường. III. Nhận xét, kết luận - Chấm, chữa bài. - Nhận xét, tuyên dương.
Tài liệu đính kèm: