Giáo án Toán khối 5 - Tuần số 23

Giáo án Toán khối 5 - Tuần số 23

I. MỤC TIÊU :

Giúp HS :

- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối ; đọc và viết đúng các số đo.

- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Chuẩn bị bảng phụ kẻbảng bài tập 1 ; hình như SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán khối 5 - Tuần số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 111
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối 
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối ; đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bị bảng phụ kẻbảng bài tập 1 ; hình như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV cho HS làm lại bài tập 1 và 2 của tiết trước (tiết 110).
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS làm bài tập 1 và 2 theo yêu cầu.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối như SGK. Mời HS nhắc lại.
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- GV kết luận về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối, cách đọc và viết và mối quan hệ giữa hai đơn vị này.
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS tự làm vào SGK.
- GV mở bảng phụ viết sẵn bảng như SGK, gọi HS đọc và viết theo yêu cầu của bài tập.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
- Gọi HS nêu kết quả.
- HS nhắc lại xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối như SGK.
1dm3
1cm3
1dm
1dm
1dm
- HS quan sát hình vẽ và nêu như SGK.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 6 HS đọc và viết các số đo theo yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt nêu kết quả.
a) 1dm3 = 1000cm3;
375 dm3 = 375000 cm3
5,8dm3 = 58000 cm3 ; 
 dm3 = 800 cm3.
b) 2000cm3 = 2 dm3 ; 
154000cm3=154dm3
490000 cm3 = 490 dm3;
5100 cm3 = 5,1dm3.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV mời HS nhắc lại mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- HS chú ý lắng nghe thực hiện.
TIẾT 112
Mét khối 
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Có biểu tượng về mét khối ; biết đọc và viết đúng mét khối.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo : mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
- GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- GV giới thiệu mét khối như SGK.
- Nêu mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích (từ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối).
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 :
a) Yêu cầu HS đọc các số đo.
GV đánh giá bài làm của HS.
b) Yêu cầu 2 HS lên bảng viết các số đo, cả lớp làm vào vở.
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
- Gọi HS lên bảng viết kết quả.
- Yêu cầu HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
Bài 3 :
- GV hướng dẫn HS nhận xét được : Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phướng dm3 (như hình vẽ).
- GV đánh giá bài làm của HS.
1m3
1dm3
1m
1m
1m
- HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét.
- HS nhắc lại lời GV như SGK.
- 1m3 = 1000dm3
1m3 = 1 000 000cm3
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích như bảng sau :
m3
dm3
cm3
1m3
= 1000 dm3
1dm3
= 1000cm3
= m3
1cm3
= dm3
- 4 HS đọc các số đo, HS khác lắng nghe, nhận xét.
- 2 HS lên bảng viết các số đo, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS lần lượt lên bảng làm.
a) 1cm3 =dm3 ; 5,216m3 =5216 dm3 ;
13,8 m3 = 13800dm3 ; 0,22m3 = 220 dm3.
b) 1dm3 = 1000cm3 ; 1,969dm3 = 1969cm3
m3 = 250000cm3 ; 
19,54m3 = 19540000cm3.
- HS giải bài toán vào vở, 1 em làm ở bảng phụ.
Bài giải
Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là :
5 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp:
15 2 = 30 (hình).
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV mời HS nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- HS chú ý lắng nghe thực hiện.
TIẾT 113
Luyện tập 
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích ; đọc, viết các số đo thể tích ; so sánh các số đo thể tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
4 tờ giấy viết sẵn 3 câu của bài tập 3 để HS thi đua.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
a) Yêu cầu HS đọc các số đo.
GV đánh giá bài làm của HS.
b) Yêu cầu 2 HS lên bảng viết các số đo, cả lớp làm vào vở.
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
- Gọi HS trình bày kết quả và đọc.
- Yêu cầu HS trao đổi bài nhau để kiểm tra.
Bài 3 :
- GV dán 4 tờ giấy viết sẵn 3 câu của bài tập 3 lên bảng.
- GV tổ chức cho HS thi đua theo nhóm.
- GV cùng HS thống nhất kết quả đúng, khen ngợi nhóm làm nhanh và đúng.
- 4 HS đọc các số đo, HS khác lắng nghe, nhận xét.
- 2 HS lên bảng viết các số đo, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- HS làm bài cá nhân vào SGK.
- HS lần lượt nêu kết quả.
a) Đ ;
b) S ;
c) Đ ;
d) S.
- 4 nhóm (mỗi nhóm 4 HS) tiếp sức làm nhanh.
- Cả lớp nhận xét, đưa ra kết quả đúng :
a) 913,232413m3 = 913232413cm3 ; 
b) m3 = 12,345m3 ;
c) m3 > 8372361dm3.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV mời HS nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- HS chú ý lắng nghe thực hiện.
TIẾT 114
Thể tích hình hộp chữ nhật
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bị một số hình như SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
* Ví dụ : Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm.
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật.
- GV hướng dẫn, làm mẫu như SGK.
* GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, rút ra được quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 :
- Cho HS tự làm rồi chữa.
- Gọi 3 HS đọc kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2 :
- GV : Tính thể tích của khối gỗ có dạng 
như hình sau.
8cm
12cm
15cm
5cm
6cm
- GV nêu câu hỏi :Muốn tính được thể tích khối gỗ ta có thể làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự giải vào vở.
Bài 3 :
- Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước như hình vẽ.
- Từ nhận xét hình vẽ, GV yêu cầu HS nêu hướng giải toán và tự làm, nêu kết quả.
- HS quan sát hình.
- HS chú ý theo dõi.
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
a
b
c
Công thức : 
V = a b c.
- Tất cả HS tự làm bài tập vào vở.
- HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
a) V = 5 4 9 = 180 (cm3) ;
b) V = 1,5 1,1 0,5 = 0,825 (m3) ;
c) V = (dm3).
- HS trả lời :
+ Chia khối gỗ thành hai hình chữ nhật.
+ Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật.
- HS giải sau đó nêu kết quả.
- HS nhận xét lượng nước dâng lên cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em làm ở bảng phụ.
5cm
10cm
10cm
7cm
10cm
10cm
Bài giải
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là :
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là :
10 10 2 = 200 (cm3)
Đáp số : 200cm3.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV mời HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS chú ý lắng nghe thực hiện.
TIẾT 115
Thể tích hình lập phương
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bị hình như SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV cho HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình lập là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
1cm3
3cm3
3cm3
3cm3
* Ví dụ : Nếu hình lập phương có cạnh 3cm (như hình vẽ) thì thể tích là :
V = 3 3 3 = 27 (cm3)
- Từ ví dụ trên, hãy phát biểu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
- GV giới thiệu công thức chung từ hình vẽ.
a
a
a
V = a a a
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 :
- Cho HS tự làm rồi chữa.
- GV mở bảng phụ viết sẵn bảng như SGK.
- Gọi 4 HS lên bảng điền kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự giải vào vở.
- Gọi 1 em làm bảng phụ.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3 :
- GV tổ chức hướng dẫn HS bằng cách đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán.
- Yêu cầu HS giải vào vở.
- Gọi 1 em làm bảng phụ.
- HS quan sát hình.
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
- HS nhắc lại quy tắc trên.
- HS theo dõi, kết hợp quan sát hình vẽ.
- HS viết công thức vào vở.
- Tất cả HS tự làm bài tập vào vở.
- 4 HS lên bảng điền kết quả, cả lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em làm ở bảng phụ.
Bài giải 
Thể tích của khối kim loại là :
0,75 0,75 0,75 = 0,421875 (m3)
 0,421875 (m3) = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là :
421,875 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số : 6328,125kg.
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em làm ở bảng phụ.
Bài giải 
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
8 7 9 = 504 (cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là :
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
 Thể tích hình lập phương là :
8 8 8 = 512 (cm3)
Đáp số : a) 504cm3 ; b) 512cm3.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV mời HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương.
- GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- 2 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình 
lập phương.
- HS chú ý lắng nghe thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 5 tuan 23 ngan de sua.doc