TOÁN (tiết 93) 4A,B.
Hình bình hành
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về HBH.
- Nhận biết một số đặc điểm của HBH.
- Phân biệt được HBH với các hình đã học.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: mô hình HBH bằng nhựa, bảng lỉ
- HS: thước, giấy kẻ ô
Thứ tư, ngày 6 tháng 1 năm 2010 Toán (tiết 93) 4A,B. Hình bình hành I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành biểu tượng về HBH. - Nhận biết một số đặc điểm của HBH. - Phân biệt được HBH với các hình đã học. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: mô hình HBH bằng nhựa, bảng lỉ - HS: thước, giấy kẻ ô III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: -Kể tên các hình đã học ? -Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông? -GV n/x và cho điểm. B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu hình bình hành. - GV cho HS quan sát mô hình HBH bằng nhựa và gắn nó lên bảng lỉ và đặt tên hình bình hành ABCD. 3. Đặc điểm của HBH - GVyêu cầu HS quan sát HBH ABCD + Tìm các cạnh song song với nhau trong HBH ABCD? - Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài các cạnh HBH. - GV giới thiệu hai cạnh đối diện của HBH. + Vậy các cặp đối diện của HBH như thế nào với nhau? - GV ghi bảng, đặc điểm của HBH - Yêu cầu HS lấy VD về HBH trong thực tế 4. Luyện tập *Bài 1. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là HBH. + Hãy nêu tên của các HBH? + Vì sao em khẳng định hình 1,2,5 là HBH? + Vì sao các hình 3,4 không phải là HBH? GV củng cố về đặc điểm của HBH *Bài 2. -GV vẽ bảng tứ giác ABCD và HBH MNPQ - GV chỉ và giới thiệu các cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của HBH MNPQ + Hình nào có các cạnh đối diện song song và bằng nhau? GV khẳng định HBH có các cặp cạnh song song và bằng nhau. *Bài 3. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát kĩ hai hình trong Sgk và hướng dẫn HS vẽ hai hình vào vở ( theo cách đếm ô) - GV yêu cầu HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được hai HBH. - GV gọi HS lên bảng vẽ HBH GV củng cố cách vẽ HBH cho HS 5. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - CB cho giờ sau. -2 HS trả lời câu hỏi của GV. -HS khác n/x và bổ sung. -Quan sát và hình thành biểu tượng về HBH. -Quan sát hình theo yêu cầu của GV -HSTL -HS đo và rút ra nhận xét. -HBH :ABCD có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. +HBH có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau, và 2 góc đối diện bằng nhau. -HSTL. -HS quan sát và tìm hình Theo YC. HSTL. -Hình 1; 2 ; 5 là hình bình hành. -HS nối tiếp trả lời. -HS quan sát hình và trả lời miệng nội dung bài. -HSTL -Hình MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. -2 HS đọc -HS vẽ hình nh Sgk vào vở. -HS vẽ, đổi chéo vở, kiểm tra. -1 HS lên bảng. Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2010 Toán (tiết 94) 4A,B. Diện tích hình bình hành I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành công thức tính diện tích HBH. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích HBH để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: mô hình HBH ,bảng lỉ. - HS: HBH bằng giấy, ê ke, giấy ô vuông III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-.Kiểm tra bài cũ: -Nêu khái niệm về HBH? -GV n/x và ghi điểm. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài mới. 2. Hình thành công thức tính diện tích HBH. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: cắt ghép hình. Mỗi HS suy nghĩ và cắt HBH đã CB thành 2 mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một HBH. -GV minh hoạ bằng mô hình HBH HCN trên bảng lỉ. + Diện tích HCN ghép được như thế nào so với HBH ban đầu? + Hãy tính diện tích HCN? - GV yêu cầu HS quan sát HBH ban đầu và giới thiệu cạnh đáy của HBHvà hướng dẫn cách kẻ đường cao của HBH. - GV yêu cầu HS đo chiều cao của HBH, cạnh đáy của HBH và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của HCN đã ghép được. + Vậy ngoài cách cắt ghép HBH thành HCN để tính diện tích HBH chúng ta còn có thể tính theo cách nào? - GV giảng: Diện tích HBH bằng độ dài đáy nhận với chiều cao cùng một đơn vị đo. - Gọi S là diện tích, h là chiều cao và a là độ dài đáy của HBH thì ta có công thức tính S HBH là: S = a x h - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích HBH 3. Luyện tập *Bài 1. -Gọi HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính - Nhận xét kết luận, củng cố cách tính diện tích HBH *Bài 2. -Yêu cầu HS tự tính diện tích HBH, sau đó so sánh diện tích của hai HBH với nhau. -KL diện tích HCN bằng diện tích HBH. *Bài 3. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học. - BTVN: 1,2. -2 HS trả lời. -HS thực hành cắt ghép. -S quan sát mô hình lắp ghép -HSTL -HS tính -HS kẻ đường cao của HBH. -HS đo và báo cáo kết quả. -Lấy chiều cao nhân với đáy. Lắng nghe h a -2 HS phát biểu thành lời. 1 HS đọc -HS áp dụng công thức tính. -3 HS đọc kết quả tính. -HS tự tính và rút ra nhận xét diện tích HBH bằng diện tích HCN. -1 HS đọc. -2 HS lên bảng làm bài. -Cả lớp làm vở. Diện tích của mảnh đất đó là: 40 x25 = 1000 (dm2) Đáp số 1000 dm2.
Tài liệu đính kèm: