I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân bố và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1:(6') Ôn về phép cộng.
GV nêu câu hỏi để học sinh trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết với phép cộng nói chung: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng . (như trong SGK)
Hoạt động 2:( 30') Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Củng cố về cộng số tự nhiên,phân số, số thập phân
- Cho học sinh tự tính rồi chữa bài.
- Học sinh cùng bàn đổi vở kiểm tra.
- Cho HS nhắc lại cách cộng hai số tự nhiên,hai phân số, hai số thập phân.
Toán:(Tiết 150) Phép cộng I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân bố và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1:(6') Ôn về phép cộng. GV nêu câu hỏi để học sinh trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết với phép cộng nói chung: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng ... (như trong SGK) Hoạt động 2:( 30') Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Củng cố về cộng số tự nhiên,phân số, số thập phân - Cho học sinh tự tính rồi chữa bài. - Học sinh cùng bàn đổi vở kiểm tra. - Cho HS nhắc lại cách cộng hai số tự nhiên,hai phân số, hai số thập phân. Bài 2: Cho học sinh nhắc lại một số chất của phép cộng (tính chất giao hoán, tính chất kết hợp ...) rồi thực hành tính nhanh. Chẳng hạn: a, (689 + 875) + 125 = 689 + ( 875 + 125) = 689 + 1000 = 1689; b, c, 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài 3: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, có thể cho học sinh nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. Ví dụ. x + 9,68 = 9,68; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68. (Dự đoán x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). Học sinh khác có thể giải thích x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68 và x = 0. Cả hai cách đều đúng, nhng cách dự đoán bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn. Bài 4: Cho HS tự đọc rồi giải bài toán. Bài giải Mỗi giờ cả hai vòng cùng chảy được: = 50 % (thể tích bể) Đáp số: 50 % thể tích bể. Hoạt động 3: (4') Củng cố dặn dò: Về nhà làm lại bài tập 2 Toán:(Tiết 151) Phép trừ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1(5'): Ôn về phép trừ. GV hướng dẫn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ. + Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính. + Một số tính chất của phép trừ ... (như SGK) Hoạt động 2 (30'): Thực hành. Bài 1: Cho học sinh làm bài mẫu, nêu cách làm rồi làm các bài còn lại vào vở. Gọi HS chữa bài trên bảng, lớp nhận xét, GV chốt kiến thức. Chẳng hạn: 8923 Thử lại: 4766 4157 4157 4766 8923 Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho học sinh củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ cha biết. Bài 3: Cho HS đọc đề bài, nêu tóm tắt. HS tự làm bài rồi chữa bài. GV chốt bài giải đúng: Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha Hoạt động 3 (5'): Củng cố dặn dò: Về làm lại bài tập 3 trong SGK. Toán:(Tiết 152) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố việc vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 (5'): Ôn về phép cộng, phép trừ. - Cho học sinh nêu tính chất của phép cộng, phép trừ. - Cho học sinh lên viết tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) Hoạt động 2 (30'): Thực hành. Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài, GV chốt cách cộng trừ phân số và số thập phân. Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài, HS nêu cách tính nhanh. Chẳng hạn: a. b. Bài 3: HS đọc đề bài, nêu tóm tắt. Cho HS tự làm bài vào vở, GV theo dõi hướng dẫn thêm. Gọi HSD chữa bài trên bảng, GV chấm một số bài. Bài giải: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là: (số tiền lương) a. Tỷ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: (số tiền lương) b. Sốp tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng) Đáp số: a, 15% số tiền lương b, 600000 đồng Hoạt động 3 (5'): Củng cố dặn dò: Về làm lại bài tập 1 trong SGK. Toán:(Tiết 153) Phép nhân I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1(5'): Ôn phép nhân. GV hướng dẫn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân + Tên gọi thành phần và kết quả, dấu phép tính. + Một số tính chất của phép nhân ... (như SGK) Hoạt động 2 (30'): Thực hành. Bài 1: Cho học sinh rồi chữa bài. Đổi với bạn cùng bàn để kiểm tra kết quả, HS nhắc lại cách nhân theo từng bài. Bài 2: Cho học sinh nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, hoặc với 0,1;.... (bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải, hoặc bên trái một chữ số ...) rồi tự làm và chữa bài. Chẳng hạn: 3,25 x 10 = 32,5 417,56 x 100 = 41756 3,25 x 0,1 = 0,325 417,56 x 0,01 = 4,1756 Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa bài GV yêu cầu HS nêu cách làm. Chẳng hạn: 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 (Tính chất giao hoán) = 7,8 x 10 (Tính chất kết hợp) = 78 (Nhân với 10) Bài 4: Cho HS đọc đề bài, nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài. Bài giải: Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong một giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian ôtô và xe máy đi để gặp nhau là:1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km Hoạt động 3 (5'): Củng cố dặn dò: Về nhà làm lại bài tập 4 trong SGK. Toán:(Tiết 154) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kỹ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1:(5') Ôn về phép nhân với phép cộng và trừ. - Nêu cách thực hiện một số nhân với một tổng (hiệu) - Cho học sinh lên bảng viết : a x (b + c) = a x b + a x c a x (b - c) = a x b - a x c Hoạt động 2:(30') Thực hành Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu, tự làm vào vở rồi chữa bài. Chẳng hạn: a. 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3 = 20,25 kg. Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chú ý: Khi chữa bài nên cho 2 học sinh chữa bài trên bảng rồi nhận xét, so sánh kết quả để l ưu ý về sự giống nhau và khác nhau giữa hai biểu thức. Bài 3: Cho học sinh tự giải rồi chữa bài. Bài giải: Số dân của nước ta tăng tăng thêm trong năm 2001 là: 77515000 : 100 x 1,3 =1007695 (người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 +1007695 = 78522695 (người) Đáp số: 78 522 695 người. Bài 4: Cho học sinh đọc đề bài, nêu tóm tắt, tự phân tích bài toán rồi làm rồi chữa bài. Bài giải Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ) Thuyền máy đi từ bến Ađến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ. Độ dài quãng đ ường AB là: 24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31km. Hoạt động 3 (5'): Củng cố dặn dò: Về nhà làm lại bài 3 và 4. Toán:(Tiết 155) Phép chia I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm và giải bài toán. II.Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: (5') Ôn tập lí thuyết. GV hướng dẫn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép chia. + Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính. + Một số tính chất của phép chia ... (như SGK) Hoạt động 2:(30') Thực hành Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. HS cùng bàn đổi vở, kiểm tra bài.Sau khi chữa bài Gv hướng dẫn HS nêu được nhận xét: +Trong phép chia hết a : b =c, ta có a = c x b (b khác 0) +Trong phép chia có dư a : b = c (dư r), ta có a = c x b + r (0 < r < b ) Bài 2: GV nêu yêu cầu,HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS làm bài trên bảng,lớp nhận xét. - Cho HS nhắc lại cách chia 2 phân số. Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. HS Nêu cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; 0,001; 0,25; 0,5..., GV chốt kiến thức. Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu, cả lớp tự làm vào vở, GV theo dõi hướng dẫn HS yếu. Gọi HS chữa bài, chẳng hạn: a, b, (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 Hoạt động 3 (5'): Củng cố dặn dò: Về nhà làm lại bài 3 và 4. Toán:(Tiết 156) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 (5'): Ôn kiến thức cũ : - Nêu tên gọi thành phần của phép chia ? - Nêu cách chia nhẩm cho 0,1; 0,0; 0,5; 0,25.... Hoạt động 2 (30'): Thực hành. Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Cũng cố về cách chia phân số cho số tự nhiên và chia số tự nhiên cho phân số. Bài 2: Học sinh tự làm, cho HS nhẩm rồi nêu miệng kết quả: VD: 8,4 : 0,01 = 840 (Vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100) Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Nên củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Chẳng hạn, tỉ số phần trăm của 3 và 4 là: 3 : 4 = ; 1 : 2 = Bài 4: Cho học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của bài. HS nháp bài tìm kết quả của bài toán rồi khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Kết quả: Khoanh vào D. Cho học sinh khá giỏi làm thêm bài 5 (VBT). Bài giải: Chia số tiền vốn thành 100 phần đều nhau thì cả vốn lẫn lãi có: 100 + 25 = 125 (phần) Số tiền vốn còn có là: = 480 000 (đồng) Đáp số: 480 000 (đồng) Hoạt động 3 (5'): Củng cố dặn dò: HS nhắc lại quy tắc chia Toán:(Tiết 157) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kỹ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số cộng, trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài toán. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 (5'): Ôn kiến thức cũ : - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Nêu cách chia nhẩm cho 0,1; 0,0; 0,5; 0,25.... Hoạt động 2 (30'): Thực hành. Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Khio HS chữa bài GV lưu ý HS tỉ số phần trăm chỉ lấy 2 chũ số ở phần thập phân. VD: 1 : 6 = 0,1666 = 16,66% Bài 2: Học sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài vào vở. Gọi học sinh lên chữa bài. GV chữa chung. Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Nên củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Giải Tỷ số phần trăm của đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% Tỷ số phần trămcủa đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666.. 0,6666. = 66,66% Bài 4: Cho học sinh tự làm. GV gọi HS đọc bài, cả lớp soát kết quả. Giải Số cây lớp 5A đã trồng đợc là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải t ... nêu cách thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Trong quá trình chữa bài nên củng cố vè thứ tự thực hiện các phép tính trong các dạng biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Hoạt động 2: Ôn cách tìm thành phần cha biết trong phép tính: (6') - Cho HS nêu cách tìm số trừ, số hạng cha biết. Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x + 3,5 = 7 x - 7,2 = 6,4 x = 7 - 3,5 x = 6,4 + 7,2 x = 3,5 x = 13,6 Hoạt động 3: Luyện giải toán. (16') Bài 3 : Cho HS đọc đề bài,nêu tóm tắt. - Cho HS tự giải rồi chữa bài - GV chữa bài chung trên bảng lớp , chốt kiến thức. Đáp số: 20000 m ; 2ha. Bài 4: Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch: 8 - 6 = 2 (giờ) Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ: 42 x 2 = 90 (km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng: 90 : (60 - 45) = 6 (giờ); Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng vào lúc: 8 + 6 = 14(giờ) Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều. Hoạt động 4 (5'): Củng cố dặn dò:Về làm bài tập 5 trong SGK Toán:(Tiết 170) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng tìm thành phàn cha biết của phép tính và giải bài toán. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Ôn cách tính giá trị biểu thức.(9') - Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức. Bài 1: Cho HS tự làm bài vào vở - Gọi HS lên chữa bài - HS ở dưới đổi vở soát kết quả Cho HS thực hiện lần lượt các phép tính, lớp nhận xét. Hoạt động 2: Ôn cách tìm thành phần cha biết trong phép tính(8') Bài 2: Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Sau khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết sau mỗi bài. Hoạt động 3: Ôn giải toán(15') Bài 3: Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt. HS tự làm bài vào vở, GV theo dõi,hướng dẫn thêm. Gọi HS chữa bài, lớp nhận xét. Bài giải. Số ki -lô -gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là: 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Số ki -lô -gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là: 2400 : 100 x 40 = 960 (kg) Số ki -lô -gam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là: 840 + 960 = 1800 (kg) Số ki -lô -gam đường của cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là: 2400 - 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg Bài 4: Cho HS tự tìm cách giải bằng cách thảo luận - Gọi HS nêu cách làm - GV chữa bài Đáp số: 1500000 (đồng) Hoạt động 3 (3'): Củng cố dặn dò:Về làm BT3; 4 trong SGK Tiết 171: Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Ôn cách tính giá trị của biểu thức: - Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Nêu cách nhân, chia phân số. Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: d. 10: = = 10 x x = = đ. 10,77 x 9,8 + 5,23 x 9,8 = (10,77 + 5,23) x 9,8 = 16 x 9,8 = 156,8 Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên khuyến khích HS tự nêu cách tính nhanh. Hoạt động 2: Ôn giải toán: - HS đọc đề - Nêu cách làm - GV chữa chung Bài 3:Vận tốc của thuyền khi nớc yên lặng : 5,6 + 1,6 = 7,2 (km/giờ) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) Đáp số: 8,8 km/giờ Bài 4: HS đọc đề - Thảo luận và nêu cách làm - GV chữa chung Diện tích đáy của bể cá: 0,5 x 0,3 = 0,15 (m2) Thể tích nớc chứa trong bể: 48l = 48 dm3 = 0,048m3 Chiều cao của khối nớc chứa trong bể: 0,048: 0,15 = 0,32 (m) Chiều cao của bể cá: = 0,4 (m) ; 0,4m = 40cm Đáp số: 40cm Hoạt động 3: Ôn cách tìm thành phần cha biết trong phép tính - Cho HS nêu cách thực hiện một số nhân 1 tổng. - Nêu cách làm bài 5 - GV chữa chung 18,84 x x + 11,16 x x = 0,6 (18,84 + 11,16) x x = 0,6 30 x x = 0,6 x = 0,6 : 30 x = 20,02 IV. Dặn dò Về làm BT trong SGK Giaựo vieõn : ẹoó Thũ Tỡnh Tiết 172: Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. II. Chuẩn bị - Hệ thống BT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động1: Ôn cách tính số đo thời gian - Cho HS nêu lu ý trong thực hiện các phép tính với số đo thời gian Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài 2 giờ 55 phút + 17 giờ 20 phút: 8 = 2 giờ 55 phút + 2 giờ 10 phút = 4 giờ 65 phút = 5 giờ 5 phút Hoạt động 2: Ôn cách tìm trung bình cộng của các số: - Cho HS nêu cách tìm TBC của các số Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả là: a. 37; b. 3,97; c. hay 2. Hoạt động 3: Ôn giải toán Bài 3: - HS đọc đề - Nêu cách làm - GV chữa chung Bài giải: Số HS nam đợc chia thành 100 phần đều nhau thì số học sinh nữ gồm 112 phần nh thế và số học sinh cả trờng gồm: 100 + 112 = 212 (phần) Số học sinh nam của trờng đó có là: = 300 (học sinh) Đáp số: 300 học sinh Bài 4: - HS tự làm - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV chữa chung Bài 5: Không bắt buộc mọi HS phải làm bài này, nhng nên khuyến khích HS làm và chữa bài - GV hớng dẫn từng bớc Bài giải: a. Vận tốc của tàu thuỷ khi tàu xuôi dòng: a + b (km/giờ) b. Vận tốc của tàu thuỷ khi tàu ngợc dòng: a b a - b (km/giờ) c. Vận tốc khi xuôi dòng: b a - b Vận tốc khi ngợc dòng: Hiệu vận tốc của tàu thuỷ khi tàu xuôi dòng và khi tàu ngợc dòng đợc thể hiện trên sơ đồ là đoạn thẳng b + b = b x 2. Vậy: Hiệu vận tốc của tàu thuỷ khi tàu xuôi dòng và khi tàu ngợc dòng bằng 2 lần vận tốc của dòng nớc. Giaựo vieõn : ẹoó Thũ Tỡnh Tiết 173: Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS tiếp tục củng cố về giải toán chuyển động đều, về tỉ số phần trăm và làm quen với cách giải một số dạng bài tập trắc nghiệm có nhiều lựa chọn. II. Chuẩn bị - Hệ thống BT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Hớng dẫn các bài tập thử nghiệm. - GV hớng dẫn cách làm - HS tự làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Yêu cầu HS phân tích cách làm Phần A. Bài 1: Khoanh vào D Bài 2: Khoanh vào A Bài 3: Khoanh vào B Phần B. Cho HS tự giải Gọi HS lên bảng chữa bài Bài 1: Bài giải Số phần của quãng đờng AB ứng với 36 km: + = (quãng đờng) Độ dài quãng đờng AB là: = 80 (km) Đáp số: 80 km Bài 2: Bài giải Tỉ số phần trăm chỉ số sách đọc thêm của học sinh so với số sách có trong th viện là: 100% - (70% + 15%) = 15% Số sách có trong th viện là: = 4800 (cuốn sách) Đáp số: 4800 cuốn sách Chú ý: Khi làm bài, HS có thể không tính gộp: 100% - (70% + 15%) = 15% mà tách riêng: 70% + 15% = 85% 100% - 85% = 15% IV. Dặn dò Về làm BT trong SGK Giaựo vieõn : ẹoó Thũ Tỡnh Tiết 174: Kiểm tra cuối năm học (60 phút) (Bài kiểm tra số 3) I. Mục tiêu: Kiểm tra về: - Những hiểu biết ban đầu, cơ bản về phân số, số thập phân, tỉ số phần trăm. - Kỹ năng thực hành tính với các phân số, số thập phân, kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích - Giải bài toán về chuyển động đều và giải bài toán có nội dung hình học II. Hớng dẫn cách đánh giá Phần I (5 điểm) Bài 1(1điểm): Khoanh vào A đợc 1 điểm Bài 2(1điểm): Khoanh vào D đợc 1 điểm Bài 3(1điểm): Khoanh vào D đợc 1 điểm Bài 4(1điểm): Khoanh vào B đợc 1 điểm Bài 5(1điểm): Khoanh vào C đợc 1 điểm Phần II (5 điểm) Bài 1 (0,2 điểm): Ghi Đ vào đặt bên 716mm2 đợc 0,2 điểm Bài 2 (0,6 điểm): Mỗi lần nối đúng đợc 0,2 điểm Bài 3 (0,8 điểm): a. Điền 18 vào ô trống đợc 0,2 điểm, tổng cộng đợc nhiều nhất là 0,6 điểm. Bài 4 (1,4 điểm): Nêu câu lời giải và tính đúng thời gian ô tô đi trên đờng (10 giờ 30 phút - 7 giờ - 15 phút) đợc 0,4 điểm. Nêu câu lời giải và tính đúng độ dài quãng đờng AB đợc 0,5 điểm. Nêu đáp số đúng đợc 0,5 điểm. Bài 5 (2 điểm) Nêu câu lời giải và tính đúng diện tích hình chữ nhật đợc 0,3điểm Nêu câu lời giải và tính đúng bán kính hình tròn đợc 0,2 điểm Nêu câu lời giải và tính đúng diện tích hình tròn đợc 0,5 điểm Nêu câu lời giải và tính đúng chu vi mảnh đất đợc 0,2 điểm Nêu câu lời giải và tính đúng chu vi hình tròn đợc 0,3 điểm Nêu câu lời giải và tính đúng chu vi mảnh đất đợc 0,3 điểm Nêu đáp số đúng đợc 0,2 điểm Chú ý: Nếu HS tính nộp một số phép tính và hợp lý thì căn cứ vào cách gộp để tính điểm theo hớng dẫn trên. Chẳng hạn, nếu nêu câu lời giải và tính đúng chu vi mảnh đất bằng cách gộp: 3,14 x 40 + 60 x 2 = 245,6 (m) thì đợc 0,6 điểm. TOáN (tiết 121) Kiểm Giữa Kì II I. Mục Tiêu: Kiểm tra HS về : - Tỉ số phần trăm và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Đọc và phân tích thông tin từ biểu đồ hình quạt . - Nhận dạng , tính diện tích thể tích một số hình đã học . II. Đề kiểm Tra: ( Dự kiến HS làm trong 45 phút ) Phần I : Mỗi bài tập dới đây kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D (là đáp số, kết quả tính ,). Hãy khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng . 1. Một lớp học có 18 HS nữ và 12 HS nam .Tỉ số giữa số HS nữ và số HS cả lớp: A.18% C. 40% B. 20% D. 60% Đá cầu (13%) Đá bóng (60%) Chạy ( 12%) Bơi (15%) 2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? A.10 B.20 C.15 D.40 3. Kết quả điều tra ý thích đối với một số môn thể thao của 100 HS lớp 5 đợc thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong số 100 đó số HS thích bơi là: A.12 HS C. 15 HS B. 13 HS D. 60 HS 12 cm 4 cm 5 cm 4. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dới đây là: A. 14 cm2 B. 20 cm2 C. 24 cm2 D. 34 cm2 5. Diện tích của phần đã tô đậm trong 0 3 cm 1 cm dới đây là: 6,28 m2 12,56 m2 21,98 m2 50,24 m2 Phần II: 1. Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm: . .. .. 2. Giải bài toán: Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi ngời làm việc trong phòng đó đều cần có 6 m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có một giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2 m3 C. Hớng dẫn đánh giá: Phần 1 (6điểm) Mỗi lần khoang vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng của các bài 1,2,3 đợc1điểm; của các bài 4,5 đợc 1,5 điểm. Kết quả là: 1. Khoang vào D; 2. Khoang vào D; 3. Khoang vào C. 4. Khoang vào A; 5.Khoang vào C. Phần 2 ( 4 điểm) Bài 1 (1điểm) Viết đúng tên mỗi hình đợc 0,25 điểm. Bài 2 (3 điểm). Nêu câu lời giả và tính đúng thể tích của phòng học đợc 1 điểm. Nêu câu trả lời và tính đúng thể tích không khí trong phòng đợc 0,5 điểm Nêu câu lời giả và tính đúng số ngời có thể có nhiềunhất trong phòng học đợc 1 điểm. Nêu câu lời giải và tính đúng số học sinh có thể có nhiều nhất trong phòng học và nêu đáp số đúng đợc 0,5 điểm.
Tài liệu đính kèm: